Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 33: Dòng điện xoay chiều - Trường THCS Quách Văn Phẩm
1. Thí nghiệm
Mắc vào hai đầu của một cuộn dây dẫn hai đèn LED (một đèn màu đỏ, một đèn màu vàng) song song và ngược chiều nhau như hình bên.
C1. Làm TN và chỉ rõ đèn nào sáng trong hai trường hợp:
+ Đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây
Đèn LED đỏ sáng
+ Kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây
Đèn LED vàng sáng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 33: Dòng điện xoay chiều - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_9_bai_33_dong_dien_xoay_chieu_truong_th.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 33: Dòng điện xoay chiều - Trường THCS Quách Văn Phẩm
- Tiết 37 Bài 33:Dòng điện xoay chiều Tại sao có dòng điện xoay chiều 1
- I. Chiều của dòng điện cảm ứng 2
- 1. Thí nghiệm Mắc vào hai đầu của một cuộn dây dẫn hai đèn LED (một đèn màu đỏ, một đèn màu vàng) song N S song và ngược chiều nhau như hình bên. 3
- C1. Làm TN và chỉ rõ đèn nào sáng trong hai trường hợp: + Đưa nam châm từ ngoài vào trong N S cuộn dây Đèn LED đỏ sáng 4
- + Kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây Đèn LED vàng N S sáng 5
- Em hãy cho biết chiều dòng điện cảm ứng trong hai trường hợp trên có gì khác nhau? Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây đổi chiều khi số đường N S sức từ đang tăng mà chuyển sang giảm. 6
- 2. Kết luận Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng N S khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm. 7
- 3. Dòng điện xoay chiều Nếu ta liên tục lần lượt đưa nam châm vào và kéo nam châm ra khỏi cuộn dây kín thì N S trong cuộn dây xuất hiện dòng điện luân phiên đổi chiều. 8
- Ta theo dõi lần 1 N S 9
- Ta theo dõi lần 2 Dòng điện luân phiên đổi chiều như trên gọi là dòng điện N S xoay chiều. 10
- II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều 11
- 1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín N S Ta quan sát 12
- C2. Hãy phân tích xem số ĐST xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi thế nào khi cho nam châm quay trước cuộn dây(Hvẽ). Từ đó suy ra dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có chiều biến đổi như thế nào trong khi nam châm quay. N S Ta quan sát 13
- Khi cực N của NC lại gần CD thì số ĐST xuyên qua tiết diện S của CD tăng. Khi cực N ra xa CD thì số ĐST qua S giảm. Khi NC quay liên tục thì SĐST xuyên qua S luân phiên tăng giảm. Vậy dòng điện qua CD là dòng điện xoay chiều. N S Ta quan sát 14
- 2. Cho cuộn dây quay trong từ trường C3 Hình bên vẽ một CD dẫn kín có thể quay quanh một trục thẳng đứng trong từ trường của một NC. Hãy phân tích xem số ĐST xuyên qua tiết diện S của CD biến thiên như thế nào khi cuộn dây quay, từ đó suy ra nhận xét về chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây. Vị trí 1 N S Cuộn dây Trục quay 15
- C3 Khi cuộn dây quay từ vị trí 1 sang vị trí 2 thì số ĐST xuyên qua tiết diện S của CD tăng. Khi CD từ vị trí 2 quay tiếp thì số ĐST giảm. Nếu CD quay liên tục thì số ĐST xuyên qua tiết diện S luân phiên tăng, giảm. Vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều. Vị N trí 2 S Cuộn dây Trục quay 16
- 3. Kết luận Trong cuộn dây dẫn kín, dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện khi cho NC quay trước cuộn dây hay cho cuộn dây quay trong từ trường. 17
- Đọc câu hỏi C4 SGK N S Trả lời: Khi khung quay nửa vòng tròn thì số đường sức từ qua khung tăng đLED sáng. Trên nửa vòng tròn sau, số đường sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều, đèn LED còn lại sáng. 18
- Câu 1. Dòng điện xoay chiều có gì khác so với dòng điện một chiều? + Dòng điện một chiều là có chiều không thay đổi theo thời gian. + Dòng điện xoay chiều là có chiều luân phiên thay đổi theo thời gian. 19
- Dòng điện một chiều có hạn chế là: + Không truyền tải đi xa. + Sản xuất tốn kém. + Gây ô nhiễm môi trường. + Sử dụng ít tiện lợi. 20
- Dòng điện xoay chiều có nhiều ưu điểm hơn dòng điện một chiều và khi cần có thể chỉnh lưu thành dòng điện một chiều bằng thiết bị đơn giản. 21
- 2. Để bảo vệ môi trường chúng ta phải làm gì? - Tăng cường sản xuất và sử dụng dòng điện xoay chiều. - Sản xuất các thiết bị chỉnh lưu để chuyển đổi dòng xoay chiều thành dòng một chiều khi cần sử dụng dòng một chiều. 22
- 3. Dòng điện xoay chiều là gì? Dòng điện luân phiên đổi chiều theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
- 4. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều? Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín luân phiên tăng, giảm.
- 5. Em hãy cho biết cách tạo ra dòng điện xoay chiều? Trong cuộn dây dẫn kín, dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện khi cho nam châm quay trước cuộn dây hay cho cuộn dây quay trong từ trường.
- Dặn dò : - Học phần ghi nhớ và đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập 3 trang 71/SBT(bắt buộc) - Làm hết bài tập SBT được 1A+ 26