Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 5: Đoạn mạch song song - Trường THCS Quách Văn Phẩm

Hai điện trở R1 và R2 được mắc song song với nhau

Vôn kế V đo hiệu điện thế giữa 2 đầu 2 điện trở và hiệu điện thế giữa 2 đầu nguồn điện

Ampe kế A đo cường độ dòng điện chạy qua mạch chính

Ampe kế A1 đo cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1

Ampe kế A2 đo cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2

Các hệ thức(1),(2) vẫn đúng đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song.

ppt 10 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 6920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 5: Đoạn mạch song song - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_bai_5_doan_mach_song_song_truong_thcs.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 5: Đoạn mạch song song - Trường THCS Quách Văn Phẩm

  1. Bài 4: I) CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẮC SONG SONG U U1 I 1 I1 I I U I 2 2 I2 I = I1 + I2 (1)  cường độ dòng Uđiện = Uchạy1 = Uqua2 (2)mạch chính bằng tổng các cường Hiệuđộ điệndòng thếđiện giữachạy hai quađầu cácđoạnmạch mạchrẽ :bằng hiệu điện thế giữa hại đầu mỗi mạch rẽ. U
  2. Bài 4: 2) ĐOẠN MẠCH GỒM 2 ĐIỆN TRỞ MẮC SONG SONG U C1 V Hai điện trở R và R được 1 2 I1 R1 mắc song song với nhau M A1 N Vôn kế V đo hiệu điện thế R A2 2 giữa 2 đầu 2 điện trở và hiệu I A I2 điện thế giữa 2 đầu nguồn điện Ampe kế Ađo cường độ dòng K điện chạy qua mạch chính Ampe kế A1 đo cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 Ampe kế A2 đo cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 Các hệ thức(1),(2) vẫn đúng đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song.
  3. Bài 4: C I R 2 Chứng minh: 1 = 2 I2 R1 R Áp dụng định luật Ôm : 1 - I1 M N U1 = I1.R1 ; U2 = I2.R2 R I I 2 2 + Vì: U1 = U2 = U nên: I1 R2 I1.R1 = I2.R2 = I2 R1 U K
  4. Bài 4: II) ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG 1.Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song K K A A R1 Rtđ R2 B D B D H1 1 1 H2 1 C3 Chứng minh công thức: = + Rtđ R1 R2 U U U Ta có: U = U1 = U2 I 1 = , I 2 = , I = R 1 R 2 Rtd 1 1 1 U U U = + Vì I = I1 + I2 Do đó : = + R R1 R 2 Rtd R1 R 2 td
  5. Bài 4: 2.Thí nghiệm kiểm tra: 3)Kết luận: Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song thì nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng các nghịch đảo của từng điện trở thành phần. Công thức tính điện trở tương đương trong đoạn mạch 1 1 1 mắc song song: = + R td R1 R 2 Nếu mạch chỉ có 2 điện trở R1 và R2 mắc song song thì: R1.R 2 R td = R1 + R 2 Nếu mạch có n điện trở như nhau là R mắc song song thì: R R = td n
  6. Bài 4: IV. VẬN DỤNG Đ K c4 M 1 N M K2 ĐC điện Đèn và quạt được mắc song song vào nguồn Công tắc K1 điểu khiển đèn Công tắc K2 điểu khiển quạt
  7. Bài 4: R1 c I1 5 M N R2 Tóm tắt: R1 = R2 =30 W I I2 Rtđ = ? U K Điện trở tương đương của mạch: 1 1 1 R .R 30. 30 = + R = 1 2 = = 15 (W) R R R td R + R 30 +30 td 1 2 1 2 R 30 Hoặc: Vì R =R = 30 W nên R td = = =15(W) 1 2 n 2
  8. Bài 4: Mở rộng cho đoạn mạch n điện trở mắc song song: I = I1 + I2 + + In U = U1 = U2 = = Un
  9. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ➢Học phần ghi nhớ SGK ➢Làm các bài tập sách bài tập. ➢Tìm hiểu trước bài 6 sách giáo khoa