Bài tập môn Toán Lớp 5 - Tuần 19 đến 24 (Có đáp án)

Bài 1. Tính diện tích hình thang có:
a) Độ dài hai đáy lần lượt là 15 cm và 19 cm, chiều cao 14 cm
b) Độ dài hai đáy lần lượt là 7,5dmvà 10,9dm,chiều cao 6,3cm
pdf 95 trang Tú Anh 25/03/2024 1440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập môn Toán Lớp 5 - Tuần 19 đến 24 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_mon_toan_lop_5_tuan_19_den_24_co_dap_an.pdf

Nội dung text: Bài tập môn Toán Lớp 5 - Tuần 19 đến 24 (Có đáp án)

  1. 1 BÀI TẬP TUẦN HỌC KỲ II TOÁN 5 TẬP 01. Từ tuần 019 – 024 MỤC LỤC Contents Tuần 19: Diện tích hình thang – Chu vi hình tròn 2 Đề 01 – Tuần 19 2 Đề 02 – Tuần 19 4 Đề 03 – Tuần 19 6 Đề 04 – Tuần 19 7 Tuần 20: Diện tích hình tròn 12 Đề 05 – Tuần 20 12 Đề 06 – Tuần 20 17 Đề 07 – Tuần 20 18 Đề 08 – Tuần 20 21 Tuần 21: Luyện tập tính diện tích – Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương 24 Đề 10 – Tuần 21 24 Đề 11 – Tuần 21 28 Đề 12 – Tuần 21 32 Đề 13 – Tuần 21 34 Tuần 22: Diện tích xung quanh – toàn phần hình lập phương 39 Đề 14 – Tuần 22 39 Đề 15 – Tuần 22 41 Đề 17 – Tuần 22 43 Đề 18 – Tuần 22 45 Đề 19 – Tuần 22 48 Tuần 23: Mét khối – Thể tích hình hộp chữ nhật 51
  2. 2 Đề 20 - Tuần 23 51 Đề 21 – Tuần 23 53 Đề 22 – Tuần 23 56 Đề 23 – Tuần 23 60 Đề 24 – Tuần 23 62 Đề 25 – Tuần 23 65 Đề 26 – Tuần 23 68 Tuần 24: Hình trụ - Hình cầu – Luyện tập chung 70 Đề 27 – Tuần 24 70 Đề 28 – Tuần 24 71 Đề 29 – Tuần 24 77 Đề 30 – Tuần 24 82 Đề 31 – Tuần 24 87 Đề 32 – Tuần 24 91 Đề 33 – Tuần 24 94 Tuần 19: Diện tích hình thang – Chu vi hình tròn Đề 01 – Tuần 19 Bài 1. Tính diện tích hình thang có: a) Độ dài hai đáy lần lượt là 15 cm và 19 cm, chiều cao 14 cm b) Độ dài hai đáy lần lượt là 7,5dmvà 10,9dm ,chiều cao 6,3cm Bài 3. Vẽ hình tròn: a) Bán kính 2,cm b) Đường kính 5cm Bài 4. Viết tiếp vào chỗ chấm: a) Một hình tròn có đường kính 15,6cm .Bán kính của đường tròn đó là .
  3. 3 b) Chu vi hình tròn có bán kính 3,5cmlà: 3 c) Chu vi mặt bàn hình tròn có đường kính mlà: . 2 Bài 5. Tính chu vi của một bánh xe hình tròn có bán kính 3,25dm .Khi bánh xe lăn trên đất 10 vòng thì bánh xe đó đi được bao nhiêu mét Bài 6. Diện tích hình thang ABCD lớn hơn diện tích hình tam giác BCE bao nhiêu xăng – ti – mét vuông ? A 5,5 cm B 6 cm D 5,4 cm E C C 10,6 cm Bài 7. Viết tiêp vào chỗ chấm: 2 Một mảnh đất hình thang có đáy lớn 27,6m , đáy bé bằng đáy lớn, chiều cao 3 8,5m .Người ta trồng lạc trên mảnh đất đó, cứ 1m2 thu được 3kg lạc củ. Hỏi trên cả mảnh đất đó người ta thu được bao nhiêu tạ củ lạc ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 001 1) a) Diện tích hình thang: 19 15 14: 2 238 cm2 b) Diện tích hình thang: 75 109 6,3: 2 579,6(cm2 )
  4. 4 bài 3 2cm 5cm I C B Bài 4. a) Bán kính là: 15,6: 2 7,8(cm ) b) Chu vi hình tròn:3,5 2 3,14 21,98 cm 3 c) Chu vi mặt bàn: 3,14 4,71(cm ) 2 Bài 5. 3,25dm 0,325 m Chu vi bánh xe: 0,325 2 3,14 2,041(m ) Số mét xe lăn 10 vòng là: 2,041 10 20,41(m ) Đáp số: 20,41m Bài 6. Diện tích hình thang ABCD là: 5,5 16 6:2 64,5(cm2 ) Diện tích tam giác BCE là: 5,5 5,4 6: 2 32,7 cm2 Diện tích hình thang ABCD hơn diện tích tam giác BCE là: 64,5 32,7 31,8 cm2 Đáp số: 31,8cm 2 Bài 7. Đáy bé hình thang: 27,6 2:3 18,4 m Diện tích mảnh đất: 27,6 18,4 8,5: 2 195,5 m2 Số kilogam củ lạc thu hoạch là: 195,5 3 585,6(kg củ lạc) 5,865tạ củ lạc Đáp số: 5,865tạ củ lạc. Đề 02 – Tuần 19 Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Hình vẽ bên có mấy hình thang vuông?
  5. 74 Bài 7: Một cái thùng hình lập phương cạnh 1,2m. Thùng chứa đầy nước. Người ta bỏ vào thùng một khối sắt hình lập phương cạnh 0,6m thì nước trong thùng trào ra. Hỏi: Số nước trong thùng trào ra là bao nhiêu lít? Bài 8 : Một bể nước hình lập phương cạnh 1,6m. Bể đang chứa đến3/5 bể. Người ta gánh nước đổ vào bể, mỗi gánh 32 lít nước. Hỏi phải đổ vào bể bao nhiêu gánh nước để bể đầy? Bài 9 : Một cái bể chứa nước hình hộp chữ nhật dài 2m, rộng 1,5m, cao 1,2m. Bể hiện chứa đầy nước, người ta lấy ra 45 thùng nước mỗi thùng 20l. Hỏi mực nước trong bể bây giờ còn cao bao nhiêu?
  6. 75 Bài 10: Một cái bể nhỏ hình hộp chữ nhật có chiều dài 4,5dm. Mực nước trong bể hiện cao 0,3dm. Người ta thả vào bể một khối sắt có thể tích 4,608dm3 thì mực nước dâng cao đến 0,62dm. Tính chiều rộng cai bể nhỏ đó. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 28 1) Thể tích hình hộp chữ nhật : 8 8 8 512 cm3 Chiều cao hình hộp chữ nhật: 512: 16 8 4 cm Diện tích xung quanh hình hộp: 16 8 2 4 192 cm2 Diện tích toàn phần hình hộp: 192 2 16 8 448 cm2 Đáp số: 192cm22 ,448 cm 2)
  7. 76 A B M D N C BM MC6 cm DN NC9 cm 2 SAMB 18 6: 2 54 cm 2 SADN 12 9: 2 54 cm 2 SCMN 9 6: 2 27 cm 2 SABCD 18 12 216 cm 2 SAMN 216 54 54 27 81 cm Đáp số: 81cm2 Bài 3. Thể tích cái hồ: 1,5 1,2 0,9 1,62 m3 1620(lít) Số lít nước đổ vào là: 30 45 1350(lít nước) Số lít nước để đẩy bể: 1620 1350 270(dm33 ) 0,27 m Chiều cao mặt nước cách mặt hồ: 0,27:1,5:1,2 0,15 m 15 cm Đáp số: 15cm . Bài 4. Diện tích xung quanh ( 4 bức tường) 2 9 9 3 2 4 120 m Diện tích cần quét vôi: 120 2 9 9 3 11,25 282,75 m2 Đáp số:282,75m2 Bài 5. a) Số m2 sắt: 2 2,4 2,4 5 57,6 m2
  8. 77 b) Số kilogam sơn cần dùng: 57,6 2:20 5 28,8(kg sơn) Đáp số: am)57,6 2 b) 28,8 kg sơn Bài 6. Số m3 không khí cần có:500 3 1500 m3 Chiều cao cần có: 1500: 25:15 4 m Đáp số: 4m Bài 7. Số nước trào ra: 0,6 0,6 0,6 100 216(lít) Đáp số: 216 lít nước 2 Bài 8. Thể tích nước còn thiếu: 1,6 1,6 1,6 1,6384 m3 1638,4(lít nước) 5 Số gánh nước để đầy bể: 1638,4:32 51,2(gánh) Đáp số: 52 gánh. 9) Thể tích bể: 2 1,5 1,2 3,6 m3 3600(lít nước) Số nước lấy ra: 45 20 900(lít nước) Mực nước còn lại cao: 3600 900 :20:15 9 dm Đáp số: 9.dm 10) Chiều cao tăng lên: 0,62 0,3 0,32 dm Chiều rộng:4,608:4,5:0,32 3,2 dm Đáp số: 3,2dm Đề 29 – Tuần 24 Bài tập tuần 24 – 25 Bài 1: Cho dãy số 31, 33, 35, x Tìm x để số chữ số của dãy gấp 3,5 lần số số hạng của dãy. Bài 2: Lớp 5A xếp hàng hai được một số hàng không thừa bạn nào, xếp hàng ba hay hàng bốn đều được một số hàng không thừa bạn nào. Nếu lấy tổng các hàng xếp được đó thì được 39 hàng. Hỏi lớp 5A có bao nhiêu bạn? Bài 3: Hai số thập phân có hiệu là 9,12. Nếu dời dấu phẩy của số bé sang phải một hàng, rồi cộng với số lớn ta được 61,04. Tìm hai số đó. Bài 4:
  9. 78 Lấy một số đem chia cho 72 thì được số dư là 28. Cũng số đó đem chia cho 75 thì được số dư là 7. Trong hai lần chia đều được một số thương như nhau. Hãy tìm hai số đã cho. Bài 5: Cô giáo cho học sinh làm phép trừ một số có ba chữ số cho một số có một chữ số, một học sinh đãng trí đã viết số trừ dưới cột hàng trăm của số bị trừ nên tìm ra hiệu là 486. Tìm hai số đó, biết hiệu đúng là 783. Bài 6: Cho một số tự nhiên và một số thập phân có tổng là 265,3. Khi lấy hiệu hai số đó, một bạn đã quên mất chữ số 0 tận cùng của số tự nhiên nên hiệu tìm được là 9,7. Tìm hai số đã cho. Bài 7: Tìm ba số, biết hiệu của số lớn nhất và số bé nhất là 1,875 và và khi nhân mỗi số lần lượt với 8, 10, 14 thì được ba tích bằng nhau. Bài 8: Người ta viết các tiếng KIM, MỘC, THUỶ, HOẢ, THỔ thành dãy dài KIM MỘC THUỶ HOẢ THỔ KIM MỘC, bằng ba màu xanh, đỏ, vàng, mỗi tiếng một màu. Hỏi chữ cái thứ 2000 là màu gì? Bài 9: An đọc một cuốn sách trong 4 ngày. Ngày thứ nhất đọc được 1 cuốn sách và 10 5 trang. Ngày thứ hai đọc được 4 số trang còn lại và 10 trang. Ngày thứ ba đọc được 2 số 9 7 trang còn lại và 10 trang. Ngày thứ tư đọc được 8 số trang còn lại và 10 trang cuối. 9 Hỏi cuốn sách An đọc có bao nhiêu trang? Bài 10: Một cái đồng hồ cứ 45 phút lại nhanh lên 3 giây. Buổi sáng lúc 6 giờ để đồng hồ theo giờ đúng, vậy buổi chiều lúc 6 giờ (giờ đúng) thì đồng hồ này chỉ mấy giờ.
  10. 79 Vậy lúc 6 giờ chiều đúng, đồng hồ chỉ 6 giờ 48 giây chiều. Bài 12: Có một cái đồng hồ cứ mỗi ngày (24 giờ) lại chậm 5 phút. Đúng 8 giờ sáng hôm nay người ta để nó theo giờ đúng . Tính xem bao nhiêu ngày nữa nó lại chỉ giờ đúng vào lúc 8 giờ sáng. Bài 13: Lớp 5A có 43 học sinh. Trong bài thi học kì I cả lớp đều được điểm 9, hoặc điểm10.Tổng số điểm của cả lớp là 406 điểm. Hỏi có bao nhiêu bạn được điểm 9, bao nhiêu bạn được điểm 10 ? Bài 14: Lớp 5A có 5 tổ đi trồng cây, số người mỗi tổ đều bằng nhau. Mỗi bạn trồng được 4 hoặc 6 cây. Cả lớp trồng được tất cả 220 cây. Hỏi có bao nhiêu bạn trồng được 4 cây ? Bao nhiêu bạn trồng được 6 cây ? Biết số học sinh ít hơn 50, nhiều hơn 40. Bài 15: An tham gia đấu cờ vua và đã đấu 20 ván. Mỗi ván thắng được 10 điểm, Mỗi ván thua bị mất 15 điểm. Sau đợt thi An được 50 điểm. Hỏi An đã thắng bao nhiêu ván ? Bài 16: Nam và Bắc cùng làm một số dụng cụ. Nam làm trong 5 giờ, Bắc làm trong 4 giờ thì Nam sẽ làm được nhiều hơn Bắc 13 dụng cụ. Biết cùng trong 8 giờ thì Nam làm kém Bắc 24 dụng cụ. Hỏi trong 1 giờ mỗi người làm được bao nhiêu dụng cụ. Bài 17: Một bể có 3 vòi nước: hai vòi chảy vào và một vòi chảy ra. Biết rằng vòi thứ nhất chảy 6 giờ thì đầy bể, vòi thứ hai chảy 4 giờ thì đầy bể, vòi thứ 3 tháo ra 8 giờ thì cạn bể. Bể đang cạn, nếu mở cả 3 vòi cùng một lúc thì sau bao lâu đầy bể. Bài 18 :
  11. 80 Khi nhân 254 với số có hai chữ số giống nhau, bạn Hoa đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên tìm ra kết quả so với tích đúng giảm đi 16002 đơn vị. Hãy tìm số có hai chữ số đó. Giải Gọi thừa số thứ hai là Khi nhân đúng ta có 254 x aa hay 254 x a x 11 Khi đặt sai tích riêng tức là lấy 254 x a + 254 x a = 254 x a x 2 Vậy tích giảm đi 254 x a x 9 Suy ra: 254 x 9 x a = 16002 a = 16002 : (254 x 9) = 7 Vậy thừa số thứ hai là 77. Buổi 3: Bài 1: Đoạn đường từ tỉnh A đến tỉnh B dài 245km. Người thứ nhất đi từ lúc 5 giờ sáng từ A đi đến B, nghỉ dọc đường 2 giờ. Người thứ hai đi từ B đến A lúc 6 giờ sáng, cũng nghỉ dọc đường 2 giờ. Đến 12 giờ thì hai người gặp nhau. Tìm vận tốc của mỗi người biết trong 1 giờ cả hai người đi được 53km. Giải Đến lúc gặp nhau người thứ nhất đã đi trong : 12 – 5 – 2 = 5 (giờ) Đến lúc gặp nhau người thứ hai đã đi trong: 12 – 6 – 2 = 4 (giờ) Trong 4 giờ cả hai người đi được : 55 x 4 = 220 (km)
  12. 81 Vậy trong một giờ người thứ nhất đi được: 245 – 220 = 25 (km) Trong một giờ người thứ hai đi được : 55 – 25 = 30 (km) Bài 2: Quãng đường từ Hà Nội vào chùa Thầy dài 30 km người thứ nhất khởi hành từ Hà Nội lúc 8 giờ với vận tốc 10km/giờ. Hỏi người thứ hai phải khởi hành từ Hà Nội lúc mấy giờ để đến chùa Thầy sau người kia 1 giờ, biết vận tốc của người thứ hai là 15 km/giờ. 4 Giải Đáp số: 9 giờ 15 phút Bài 3: Một tàu thuỷ đi xuôi dòng một khúc sông hết 5 giờ và đi ngược khúc sông đó hết 7 giờ. Tính chiều dài khúc sông đó, biết vận tốc của dòng nước là 60m/phút. Giải Trên cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Do đó nếu vận tốc lúc xuôi là 7 phần thì vận tốc lúc ngược là 5 phần. Hiệu là hai lần vận tốc dòng nước. Vậy một phần hay vận tốc dòng nước là 60 m/phút. Ta có sơ đồ. Vng Vx
  13. 82 Vận tốc đi xuôi dòng là: 120 : 2 x 7 = 420 (m/phút) 420 m/phút = 25200 m/giờ = 25,2 km/giờ Khúc sông AB dài: 25,2 x 5 = 126 (km/giờ) Bài 4: Người ta dùng xe tải , xe Bông Sen và xe đạp chuyển lương thực từ kho A đến kho B. Để đến kho B cùng một lúc, xe đạp đi trước xe Bông Sen 20 phút, ô tô đii sau xe Bông Sen 10 phút. Tính quãng đường từ kho A đến kho B và vận tốc của xe Bông Sen, biết rằng vận tốc xe tải bằng 36 km/giờ, vận tốc xe đạp bằng 12 km/giờ. Đề 30 – Tuần 24 Bài 1. Một hình lập phương có cạnh 8 cm. Một hình hộp chữ nhật có thể tích bằng thể tích hình lập phương đó, chiều dài 16 cm và chiều rộng 8 cm. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD . Có AB bằng 18cm, AD=12cm. Lấy một điểm M trên cạnh BC sao cho MC=MB; lấy một điểm N trên cạnh DC sao cho ND=NC. Tính diện tích hình tam giác AMN
  14. 83 Bài 3: Có một cái hồ hình hộp chữ nhật, đo trong lòng hồ ta được chiều dài 1,5 m, chiều rộng 1,2 m, chiều cao 0,9 m. Hồ không có nước, người ta đổ vào hồ 30 thùng nước, mỗi thùng chứa 45l nước. Hỏi mặt nước còn cách mặt hồ bao nhiêu cm? Bài 4: Một căn phòng hình hộp chữ nhật có chiều dài 9m, chiều rộng kém chiều dài 3m và chiều cao dài 4m. Người ta cần quét vôi mặt trong và mặt ngoài của 4 bức tường và trần nhà trong căn phòng đó. Hỏi diện tích cần quét vôi là bao nhiêu, biết tổng diện tích các cửa và cửa sổ là 11,25m2? Bài 5: Hải cần làm 2 cái thùng hình lập phương bằng sắt không có nắp cạnh 2,4m. Hỏi: a) Hải phải cần bao nhiêu m2 sắt?
  15. 84 b) Hải tính sơn cả bên trong và bên ngoài 2 cái thùng đó thì phải mua bao nhiêu kg sơn, biết rằng cứ 20m2 thì cần 5kg sơn? Bài 6: Người ta dự định xây một căn phòng hình hộp chữ nhật có thể chứa được 500 người. Phòng đó dài 25m, rộng 15m. Hỏi người ta phải xây phòng đó cao bao nhiêu mét? Biết rằng mỗi người cần 3m3 không khí. Bài 7: Một cái thùng hình lập phương cạnh 1,2m. Thùng chứa đầy nước. Người ta bỏ vào thùng một khối sắt hình lập phương cạnh 0,6m thì nước trong thùng trào ra. Hỏi: a. Số nước trong thùng trào ra là bao nhiêu lít? b. Sau đó người ta lấy khối sắt ra
  16. 85 Bài 8 : Một bể nước hình lập phương cạnh 1,6m. Bể đang chứa đến3/5 bể. Người ta gánh nước đổ vào bể, mỗi gánh 32 lít nước. Hỏi phải đổ vào bể bao nhiêu gánh nước để bể đầy? Bài 9 : Một cái bể chứa nước hình hộp chữ nhật dài 2m, rộng 1,5m, cao 1,2m. Bể hiện chứa đầy nước, người ta lấy ra 45 thùng nước mỗi thùng 20l. Hỏi mực nước trong bể bây giờ còn cao bao nhiêu? Bài 10: Một cái bể nhỏ hình hộp chữ nhật có chiều dài 4,5dm. Mực nước trong bể hiện cao 0,3dm. Người ta thả vào bể một khối sắt có thể tích 4,608dm3 thì mực nước dâng cao đến 0,62dm. Tính chiều rộng cai bể nhỏ đó.
  17. 86 ĐÁP ÁNA ĐỀ SỐ 30 B 3) Thể tích hình hộp chữ nhật : Chiều cao hình hộp chữ nhật: M Diện tích xung quanh hình hộp: Diện tích toàn phần hình hộp: ĐápD số: N C 4) BM MC6 cm DN NC9 cm 2 SAMB 18 6: 2 54 cm 2 SADN 12 9: 2 54 cm 2 3 SCMN 9 6: 2 27 cm 8 8 8 512 cm 2 SABCD 18 12 216 cm 512: 16 8 4 cm 162 8 2 4 192 cm2 SAMN 216 54 54 27 81 cm 81cm2 192 2 16 8 448 cm2 192cm22 ,448 cm Đáp số:
  18. 87 Bài 3. 57,6 2:20 5 28,8 Thể tích cái hồ:am )57,6 2 (lít) Số lít nướcm đ3ổ vào là: 500 3(lít 1500nước) m3 Số lít nước để đẩy 1500:bể: 25:15 4 m 4m Chiều cao mặt nước cách0,6 m ặ 0,6t hồ : 0,6 100 216 216 Đáp số: Bài 4. Diện tích xung quanh ( 4 bức tường) 2 1,6 1,6 1,6 1,6384 m3 1638,4 5 Diện tích cần quét vôi: 1638,4:32 51,2 Đáp số: 2 1,5 1,2 3,6m3 3600 Bài 5. c) Số sắt:45 20 900 3600 900 :20:15 9 dm 9.dm d) Số kilogam sơn cần dùng: (kg sơn) 0,62 0,3 0,32 dm Đáp số: b) 28,8 kg sơn 4,608:4,5:0,32 3,2 dm 3,2dm Bài 6. Số không khí cần có: Chiều cao cần có: Đáp số: Bài 7. Số nước trào ra: (lít) Đáp số: lít nước Bài 8. Thể tích nước còn thiếu: (lít nước) Số gánh nước để đầy bể: (gánh) Đáp số: 52 gánh. 9) Thể tích bể: (lít nước) Số nước lấy ra: (lít nước) 1,5 1,2 0,9 1,62m3 1620 Mực nước còn lại cao: Đáp số: 30 45 1350 10) Chiều cao tăng lên: 1620 1350 270(dm33 ) 0,27 m Chiều rộng: Đáp số: 0,27:1,5:1,2 0,15 m 15 cm 15cm . Đề 31 – Tuần 24 2 Bài 9 1: 9 3 2 4 120 m 2 2 Một bể nước có dạng hình120 hộ p 2ch ữ9 nh ậ t 9 có 3kích 11,25 thước trong 282,75 lòng m bể là: chiều dài 2m,282,75 chiềum rộng 1,2m, chiều cao 1,4m. Hỏi bể đó chứa được bao nhiêu lít nước? (1dm =1l) m2 2 2,4 2,4 5 57,6 m2 Bài 2:
  19. 88 Viết tên các hình dưới đây : Bài 3: Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh là 600cm2, chiều cao 10cm, chiều dài hơn chiều rộng 6cm. Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó. Bài 4: Tính thể tích hình lập phương biết hiệu của diện tích toàn phần và diện tích xung quanh là 162dm2. Bài 5: Một bể cá hình hộp chữ nhật có kích thước trong lòng bể là: chiều dài 2,5m, chiều rộng 1,8m, mức nước có trong bể cao 0,6m. Người ta thả vào bể một hòn đá làm hòn non bộ thì mức nước trong bể cao Tính thể tích phần hòn non bộ ngập trong nước. Bài 6: Một hình hộp chữ nhật và một hình lập phương có thể tích bằng ‘nhau. Cạnh hình lập phương bằng chiều cao của hình hộp chữ nhật. Biết hình hộp chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng 3cm, tính thể tích mỗi hình. Đáp án và hướng dẫn giải Bài 1: HD: Thể tích của bể nước là:
  20. 89 2 x 1,2 x 1,4 = 3,36 (m3) 3,36m3 = 3360dm3 = 3360 l. Bể chứa được 3360 l nước. Bài 2: Hình 1 : Hình lập phương. Hình 2 : Hình trụ. Hình 3 : Hình cầu. Hình 4 : Hình trụ. Bài 3: HD: Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là: 600 : 10 = 60 (cm) Nửa chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là: 60 : 2 = 30 (cm) Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là: (30 – 6) : 2 = 12 (cm) Chiều dài của hình hộp chữ nhật là: 30-12 = 18 (cm) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 18 x 12 x 10 = 2160 (cm3). Bài 4: HD: Hiệu diện tích toàn phần và diện tích xung quanh bằng diện tích hai mặt của hình lập phương. Vậy diện tích một mặt của hình lập phương là: 162 : 2 = 81 (dm2)
  21. 90 Ta có 81 = 9 x 9, do đó cạnh của hình lập phương là 9dm. Thể tích hình lập phương là : 9 x 9 x 9 = 729 (dm3). Bài 5: HD: Thể tích phần bể có chứa nước lúc đầu là: 2,5 x 1,8 x 0,6 = 2,7 (m3) Thể tích phần bể có nước sau khi thả hòn non bộ vào bể cá là: 2,5 x 1,8 x 0,7 = 3,15 (m3) Thể tích của phần hòn non bộ ngập trong nước là: 3,15 – 2,7 = 0,45 (m3) Cách khác: Có thể giải bằng cách tính thể tích phần nước dâng lên sau khi thả hòn non bộ vào bể cá. Thể tích đó tính bằng: 2,5 x 1,8 x (0,7 – 0,6) = 0,45 (m3). Bài 6: HD: Gọi cạnh của hình lập phương là a. Thể tích của hình lập phương là: a x a x a. Thể tích hình hộp chữ ntìật là: 12 x 3 x a. Ta có : a x a x a = 12 x 3 x a a x a = 12 x 3 (chia cả hai biểu thức cho a) a x a = 36, vậy a = 6. Cạnh hình lập phương là 6cm. Thể tích của hình lập phương là:
  22. 91 6 x 6 x 6 = 216 (cm3). Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 216cm3 Đề 32 – Tuần 24 Bài 1: Một hình lập phương có cạnh 4,5dm. Tính diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương đó. Bài giải Bài 2: Một hình hộp chữ nhật có kích thước ghi trên hình vẽ. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật đó. Bài giải Bài 3: Viết dấu vào dưới hình trụ, viết dấu  vào dưới hình cầu:
  23. 92 Bài 4 : Viết tiếp vào chỗ chấm: Biết tỉ số thể tích hai hình lập phương là 4:3. Hỏi thể tích hình lập phương bé bằng bao nhiêu phần trăm thể tích của hình lập phương lớn? Đáp số: Bài 5: Viết tiếp vào chỗ chấm: Cho hình thang vuông ABCD có AB = 3cm, AD = 3cm, DC = 6cm. Trên DC lấy điểm M sao cho 1 DM DC. 3 a) Diện tích hình thang ABCD là: b) Diện tích hình tam giác BMC là: . Bài 7: Một bể kính nuôi cá cảnh dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,2m, chiều rộng 0,5m, chiều cao 0,8m (bể không có nắp). Hỏi người ta phải dùng bao nhiêu mét vuông kính để làm chiếc bể đó? (Phần mép dán không đáng kể).
  24. 93 Bài giải Bài 8: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Khi cạnh một hình lập phương gấp lên 4 lần thì thể tích hình lập phương đó gấp lên bao nhiêu lần? A. 4 lần B. 16 lần C. 32 lần D. 64 lần ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 032 1) Diện tích toàn phần hình lập phương: 4,5 4,5 6 121,5 dm2 Thể tích hình lập phương: 4,5 4,5 4,5 91,125 dm3 Đáp số: 121,5dm23 , 91,125 dm 2) Diện tích xung quanh: 1,6 1,4 2 1,2 7,2 m2 Diện tích toàn phần: 7,2 2 1,6 1,4 11,68 m2 Thể tích: 1,6 1,4 1,2 2,688 m3 Đáp số: 7,2m2 ; 11,68 m 2 ; 2,688 m 3 3. C 4. 75% 22 5) a) SABCD 13,5 cm ; S BMC 43:26 cm Bài 7. Số mét vuông kính làm bể cá là: 1,2 0,5 2 0,8 1,2 0,5 3,32 m2 Đáp số: 3,32m2 Bài 8. D . 64lần
  25. 94 Đề 33 – Tuần 24 Bài 1 : Tìm chữ số a và b 1ab x 126 = 201ab Bài 2 : Viết 20 số lẻ, số cuối cùng là 2013. Số đầu tiên là số nào? Bài 4 : Tổng số HS của một trường tiểu học là một số có 3 chữ số và chữ số hàng trăm là 3. Nếu xếp hàng 10 và hàng 12 đều dư 8, mà xếp hàng 8 thì không còn dư. Tính số HS khối của trường đó.? Bài 5 1:ab M ộ 126t ngườ 201i bán ab một chiếc cặp với giá 200000 đồng thì được lãi 5% giá bán một chiếc. Hỏi người đó muốn lãi 10% giá vốn thì người đó phải bán chiếc cặp đó với giá bao nhiêu ?100 ab 126 20100 ab ĐÁP ÁN12600 ĐỀ S 126Ố ab33 20100 ab 125ab 7500 ab 60 ab 60 2013 2 20 2 1975 3ab 1) b 8 3a 8:12 3a 8:3 11 aa 3 0;3;6;9 308;338;368;398 368 8 368 Vậy 2) Số đ10%ầu tiên: Bài200000:105% 4. Gọi số họ c 110% sinh là 209524 Vì xếp hàng 10 dư 8 nên Để dư 8 thì dư 2 hay Xét chỉ có nên số học sinh là em Đáp số: 368 em. Bài 5. Muốn lãi người đó phải bán: (đồng)