Bài thu hoạch cuối khóa Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Hạng II - Bùi Nguyễn Sa Ly

Trong thời gian vừa qua Bộ GD&ĐT đã chuyển quản lý viên chức từ mã ngạch sang hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên nhằm giúp cho các viên chức nắm được vai trò và nhiệm vụ của mình một cách đảm bảo hơn. Ngoài những yêu cầu bắt buộc về trình độ chuyên môn và các yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp cần có của viên chức thì mỗi viên chức khi được xếp hạng hoặc thăng hạng phải được bồi dưỡng và cấp chứng chỉ chuẩn chức danh nghề nghiệp mình đang giữ hoặc muốn thăng hạng.
doc 26 trang Tú Anh 21/03/2024 2980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thu hoạch cuối khóa Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Hạng II - Bùi Nguyễn Sa Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_thu_hoach_cuoi_khoa_boi_duong_theo_tieu_chuan_chuc_danh.doc

Nội dung text: Bài thu hoạch cuối khóa Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Hạng II - Bùi Nguyễn Sa Ly

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Chương trình Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Hạng II BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA Học viên: Bùi Nguyễn Sa Ly Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám Thành phố Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lắk Đắk Lắk, 2020 1
  2. I. MỞ ĐẦU Trong thời gian vừa qua Bộ GD&ĐT đã chuyển quản lý viên chức từ mã ngạch sang hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên nhằm giúp cho các viên chức nắm được vai trò và nhiệm vụ của mình một cách đảm bảo hơn. Ngoài những yêu cầu bắt buộc về trình độ chuyên môn và các yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp cần có của viên chức thì mỗi viên chức khi được xếp hạng hoặc thăng hạng phải được bồi dưỡng và cấp chứng chỉ chuẩn chức danh nghề nghiệp mình đang giữ hoặc muốn thăng hạng. Chính vì lí do đó Bộ giáo dục đã tổ chức mở các lớp bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp, nhằm tạo điều kiện để giáo viên theo học nâng cao trình độ và đảm bảo về các loại chứng chỉ cần có khi giữ hạng viên chức.Trong khóa học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên TH hạng II được tổ chức tại trường cao đẳng bách khoa Tây Nguyên, tỉnh Đăk Lăk tôi đã được quý thầy, cô giáo truyền đạt tất cả 10 chuyên đề bao gồm các kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước, các kiến thức về kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp. Qua quá trình tập huấn được học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn, truyền đạt của các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học ở hạng II, tôi nắm bắt được các nội dung như sau: Nắm bắt xu hướng phát triển của giáo dục, tinh thần đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, các mô hình trường học mới. Những mặt được và mặt hạn chế của các mô hình trường học đó. Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc vận dụng những kiến thức về giáo dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học của bản thân và đồng nghiệp. Chủ động, tích cực phối họp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học. 2
  3. Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục tiểu học; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng. Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn được đồng nghiệp cùng thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học. II. NỘI DUNG Chương 1. Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung 1.1. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 1.1.1. Khái niệm nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhà nước là một hiện tượng đa dạng và phức tạp; do vậy, để nhận thức đúng bản chất củầ nhà nước cũng như những biến động trong đời sống nhà nước cần lí giải đầy đủ hàng loạt vấn đề, trong đó nhất thiết làm sáng tỏ nguồn gốc hình thành nhà nước, chỉ ra những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước. Học thuyết Mác - Lênin đã giải thích một cách khoa học về nhà nước, trong đó có vấn đề nguồn gốc của nhà nước. Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, nhà nước là một phạm trà lịch sử, nghĩa là có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong. Nhà nước xuất hiện một cách khách quan, nhưng không phải là hiện tượng xã hội vĩnh củư và bất biến. Nhà nước luôn vận động, phát triển và tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại và phát triển của chúng không còn nữa. Tư tưởng về nhà nước pháp quyền đã xuất hiện ngay từ thời cổ đại, được thể hiện trong quan điểm của cảc nhà tư tưởng ở Hi Lạp, La Mã; sau này được các nhà triết học, chính trị và phảp luật tư sản thế kỉ XVII - XVIII ở phương Tây phát triển như một thế giới quan pháp lí mới. Tư tưởng nhà nước pháp quyền dần dần được xây dựng thành hệ thống, được bổ sưng vấ phát triển về sau này bởi các nhà chính trị, luật học tư sản thành học thuyết về nhà nước pháp quyền. 3
  4. Chương 3 PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ THU HOẠCH TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Họ tên học viên: Bùi Nguyễn Sa Ly Công việc đảm nhận tại đơn vị công tác: Giảng dạy bộ môn Tiếng Anh Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám Địa chỉ đơn vị công tác: TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Điện thoại: 0905198929 Website (nếu có): . I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ KẾT QUẢ CHẤT LƯỢNG HAI MẶT CỦA HỌC SINH TRONG CÁC NĂM Trình độ chuyên môn : Tổng Trình độ chuyên môn Tuổi nghề Tuổi đời số GV Năm học Đạt Cao Đại Dưới Trên Dưới 40 Trên 40 chuẩn đẳng học 20 năm 20 năm 2018- 2019 27 2 5 20 12 15 13 14 2019 - 2020 28 2 5 21 13 15 13 15 - Học sinh năm học 2018- 2019: Tổng số Nữ dân HS khuyết Khối Số lớp Nữ Dân tộc Học sinh tộc tật I 5 192 101 12 5 0 II 4 149 76 9 6 1 III 3 112 54 9 4 0 VI 4 142 64 15 3 0 11
  5. V 4 149 78 15 8 0 Tổng 20 744 373 60 26 1 - Học sinh đầu năm học 2019- 2020: Tổng số Nữ dân HS khuyết Khối Số lớp Nữ Dân tộc Học sinh tộc tật I 4 149 74 12 7 1 II 5 183 101 12 5 0 III 4 148 75 9 6 0 VI 3 116 58 11 5 0 V 4 140 67 13 3 0 Tổng 20 736 375 57 26 1 3. Chất lượng xếp loại học sinh hàng năm Năm học 2017 – 2018, xếp loại giáo dục: Học sinh hoàn thành chương trình lớp học: 665 em Tỷ lệ: 98,1% Học sinh chưa thành chương trình lớp học: 13 em Tỷ lệ: 1,9% Học sinh được khen thưởng cấp trường: 408 em Tỷ lệ: 60,3% Học sinh được khen thưởng cấp TP: 02 em Năm học 2018 – 2019, xếp loại giáo dục: Học sinh hoàn thành chương trình lớp học: 732/744 em Tỷ lệ: 98,4% Học sinh hoàn thành chương trình cấp học: 150/150 em Tỷ lệ: 100% Học sinh được khen thưởng cấp trường: 465 em Tỷ lệ: 62,5% 12
  6. Học sinh được khen thưởng cấp TP: 01 em Học sinh được khen thưởng cấp Quốc gia: 03 em Năm học 2017 – 2018, nhà trường có : + 30 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường. + 06 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố; 02 giáo viên giỏi cấp tỉnh. +Dự thi sáng kiến kinh nghiệm cấp thành phố đạt 15 bản. Chất lượng của đội ngũ giáo viên, học sinh là nhân tố thúc đẩy chất lượng giáo dục trong nhà trường. Kết quả cụ thể : + 01 học sinh đạt giải ba môn bơi lội. + 01 học sinh đạt giải ba môn cờ vua. Xếp loại giáo dục: Học sinh hoàn thành chương trình lớp học: 665/677 em , tỷ lệ 98,1% Học sinh được khen thưởng cấp trường: 408 em, tỷ lệ 60,3% Học sinh được khen thưởng cấp Thành phố: 2 em Năm học 2018 – 2019, nhà trường có: • Đối với giáo viên: + 27 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường. + 02 giáo viên đạt giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp Thành phố. + Dự thi sáng kiến kinh nghiệm cấp thành phố đạt 10 bản loại C. + Hội thao cấp Thành phố: 01 giải ba cá nhân cầu lông đơn nam (GV); giải ba cầu lông đôi nữ (GV) • Đối với học sinh: + Thi giai điệu tuổi hồng đạt 01 tiết mục giải A. 13
  7. + Giao lưu tiếng việt dành cho học sinh DTTS đạt 01 giải nhất cá nhân; Giải nhì toàn đoàn. + Hùng biện Tiếng Anh bậc tiểu học cấp thành phố đạt giải khuyến khích toàn đoàn. + Thi An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ đạt: 01 giải ba cấp Quốc gia, 02 cá nhân đạt tích cực tham gia. - Xếp loại giáo dục: + Học sinh hoàn thành chương trình lớp học: 732/744 em , tỷ lệ 98,4% + Học sinh hoàn thành chương trình cấp học: 150/150 em, tỷ lệ 100% + Học sinh được khen thưởng cấp trường: 465 em, tỷ lệ 62,5% + Khen cấp Thành phố: 01 em, cấp Quốc gia 03 em - Xếp loại năng lực; Phẩm chất: Tốt Đạt CCG TS % TS % TS % Xếp loại năng lực: Tự phục vụ, tự quản 472 63,4 271 36,5 1 0,1 Hợp tác 459 61,7 282 37,9 3 0,4 Tự học, GQVĐ 432 58,1 309 41,5 3 0,4 Xếp loại phẩm chất: Chăm học, chăm 462 62,1 279 37,5 3 0,4 làm Tự tin, trách nhiệm 473 63,6 270 36,3 1 0,1 Trung thực, kỉ luật 515 69,2 229 30,8 0 0 Đoàn kết, yêu 537 72,2 207 27,8 0 0 thương 14
  8. Năm học 2019 – 2020, nhà trường đạt : • Đối với giáo viên: + 28/28 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường. + 03 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố (có 01 giáo viên được đặc cách). + Hội thao cụm số 2: Đạt giải 3 môn kéo co; giải nhất cầu lông đôi nam nữ; giải nhì cầu lông đơn nam. + Hội thao cấp Thành phố: 01 giải ba cá nhân cầu lông đơn nam (Thầy Lưu Đình Sùng); giải ba cầu lông đôi nam -nữ (Thầy Lưu Đình Sùng, cô Hoàng Thị Đôi). • Đối với học sinh: + Tham gia Hội khỏe Phù Đổng cấp Thành phố đạt: 02 giải nhì môn TaekWondo: em Ngô Trà My (4C), Trần Mai Thy (4A) + Tổ chức tốt hội thi vẽ tranh hưởng ứng chương trình không sử dụng túi ni lông trong học đường năm 2019 do Hội Bảo vệ môi trường tỉnh Đắk Lắk tổ chức đạt 11 giải :01 giải nhất, 02 giải nhì, 03 giải ba, 05 giải khuyến khích). • Xếp loại năng lực; Phẩm chất cuối học kì I: Tốt Đạt CCG TS % TS % TS % Xếp loại năng lực: Tự phục vụ, tự quản 401 54,7 330 45,1 2 0,2 Hợp tác 380 51,8 350 47,8 3 0,4 Tự học, GQVĐ 363 49,5 370 50,5 0 0 Xếp loại phẩm chất: Chăm học, chăm 382 52,1 345 47,5 3 0,4 làm Tự tin, trách nhiệm 413 56,3 318 43,5 2 0,2 15
  9. Trung thực, kỉ luật 440 60 293 40 0 0 Đoàn kết, yêu 459 62,6 274 37,4 0 0 thương II. TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC II.1. Cơ sở vật chất nhà trường: Trường có diện tích đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về xanh – sạch – đẹp, thoáng mát đảm bảo các hoạt động giáo dục, vui chơi cho học sinh. Nhận xét: Nhà trường có diện tích khuôn viên rộng tường rào bảo vệ vững chắc Đề xuất: Tiếp tục tham mưu với các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương, hội CMHS, làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục để từng bước nâng cấp, xây dựng cơ sở vật chất ngày càng hoàn thiện hơn. II.2. Phòng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao - Phòng học: + Số lượng: Trường có 20 phòng học. + Bàn ghế học sinh: có đầy đủ số lượng, phù hợp với lứa tuổi học sinh, thuận lợi cho việc di chuyển. + Hệ thống đèn, quạt đầy đủ, đáp ứng được yêu cầu sử dụng. - Sân chơi cho học sinh, Sân tập thể dục, thể thao: Trường có sân chơi, sân tập thể dục thể thao cho học sinh rộng rãi, thoáng mát. - Phòng làm việc hiệu bộ, hành chính, tổ chuyên môn: 16
  10. - Trường có phòng hiệu bộ, phòng cho tổ hành chính. Cụ thể: + Hội trường: 01 phòng + Phòng hiệu trưởng: 01 phòng + Phòng phó hiệu trưởng: 01 phòng + Phòng hội đồng: 01 phòng + Phòng thường trực – bảo vệ: 01 phòng - Phòng đa chức năng: chưa có Nhận xét: Nhà trường được trang bị đồ dùng,thiết bị dạy học tối thiểu phục vụ công tác giảng dạy của giáo viên, học tập của học sinh . Trường có đủ bàn ghế giáo viên, học sinh, bảng viết, nội quy học sinh theo quy định. Thư viện nhà trường cơ bản có đủ tài liệu, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo để phục vụ cho việc dạy và học. Đề xuất: cần xây dựng phòng đa chức năng cho học sinh để đáp ứng nhu cầu của giáo dục. II.3. Trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy và học: thư viện, phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch - Thư viện + số phòng: 01 + diện tích: 40 m2 + số cán bộ phụ trách: 01 - Phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch: - Có khu vệ sinh dành riêng cho giáo viên và học sinh - Có nhà để xe cho học sinh và giáo viên - Có hệ thống nước sạch trong trường đáp ứng nhu cầu của học sinh và giáo viên. 17
  11. Nhận xét: Nhà trường có khu vệ sinh, có phòng riêng cho giáo viên và học sinh; có hệ thống nước sạch đáp ứng nhu cầu sử dụng cho giáo viên, nhân viên, học sinh và đủ chăm sóc cây trồng. Đề xuất: Xây dựng thêm nhà vệ sinh dành cho giáo viên ở 1 điểm lẻ II.4. Thiết bị dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học trong nhà trường: Trường có đầy đủ tài liệu tham khảo, sách giáo khoa phục vụ nhu cầu sử dụng của giáo viên. - Văn phòng phẩm, sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, Nhà trường có đầy đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học đáp ứng các hoạt động giáo dục trong nhà trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nhận xét: Hệ thống đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ. Cụ thể: + Máy chiếu: 2 máy + Máy photo: 2 máy + Máy cassét: 3 máy + Thiết bị dạy học tối thiểu: 400 bộ Đề xuất: Xây dựng thêm 1 phòng thiết bị riêng để phục vụ công tác giảng dạy II.5. Khu vệ sinh, y tế học đường: - Chất lượng khu vệ sinh: Khu vệ sinh đạt chuẩn: 2 nhà vệ sinh. Cụ thể như sau: + Nhà vệ sinh giáo viên: 1 + Nhà vệ sinh học sinh: 1 - Vấn đề thu gom, phân loại và xử lý rác thải: được xử lý thường xuyên 18
  12. Nhận xét, đề xuất: Không III. TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG III.1. Công tác chuyên môn: Kế hoạch giảng dạy, học tập, giáo án của giáo viên bộ môn/ chủ nhiệm lớp; công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh; - Hoạt động của tổ chuyên môn + Mức độ tổ chức sinh hoạt chuyên môn  Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi + Nội dung sinh hoạt chuyên môn:  Phong phú, đa dạng Ít đa dạng, chủ yếu là các nội dung trong chương trình chính khóa Có các buổi sinh hoạt chuyên đề + Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn  Phát huy được những ý kiến đóng góp của tất cả các thành viên Sinh hoạt chuyên môn theo mô hình nghiên cứu bài học Hình thức họp trao đổi trực tiếp Ứng dụng CNTT để tổ chức sinh chuyên môn + Công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh  Coi trọng, đạt hiệu quả cao Chưa được coi trọng - Sinh hoạt, thảo luận về đổi mới giáo dục, đào tạo (chương trình GDPT mới )  Sinh hoạt thường xuyên Chưa được coi trọng đúng mức Nhận xét, đề xuất: Hoạt động của tổ chuyên môn: + Mức độ tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn: thường xuyên 19
  13. + Nội dung sinh hoạt chuyên môn: phong phú, đa dạng, có các buổi sinh hoạt chuyên đề. + Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn: ứng dụng công nghệ thông tin để sinh hoạt chuyên môn, phát huy được những ý kiến đóng góp của tất cả các thành viên. + Công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh yếu: được coi trọng, đạt hiệu quả cao. + Sinh hoạt, thảo luận về đổi mới giáo dục đào tạo chưa được coi trọng đúng mức. III.2. Công tác hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường - Kế hoạch giáo dục năm học  Được xây dựng cụ thể và công khai Được xây dựng nhưng không công khai Không có kế hoạch giáo dục của nhà trường - Mục tiêu / Mục đích giáo dục được xác định:  Đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Tương đối đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Chưa đầy đủ, rõ ràng, cụ thể - Nội dung giáo dục  Đa dạng, phong phú, sát thực tiễn Có tính tích hợp liên môn Chưa đa dạng, ít gắn với thực tiễn Mang tính đơn môn - Phương pháp, hình thức giáo dục  Đa dạng, đề cao chủ thể HS Chủ yếu dạy nội khoá Có nhiều hoạt động ngoại khoá thiết thực 20
  14. - Tổ chức thực hiện  Có thời gian cụ thể cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục Được phân công cụ thể  Có sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong nhà trường Có sự tham gia của các tổ chức xã hội của địa phương Nhận xét, đề xuất: Kế hoạch hoạt động giáo dục được xây dựng cụ thể công khai. Mục đích giáo dục được xác định đầy đủ, rõ ràng, cụ thể. Nội dung giáo dục đa dạng, phong phú, sát thực tiễn, có tính tích hợp liên môn. Phương pháp, hình thức giáo dục: đa dạng, đề cao chủ thể học sinh; có nhiều hoạt động ngoại khóa thiết thực. Tổ chức thực hiện: có sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong nhà trường; có thời gian cụ thể cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục, được phân công cụ thể. III.3. Công tác phổ cập giáo dục cho học sinh: Được thực hiện đầy đủ đúng theo quy định. III.4. Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên - Cán bộ phụ trách Có cán bộ chuyên trách  Giáo viên chủ nhiệm Đoàn thanh niên Giáo viên bộ môn - Mức độ tổ chức  Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi 21
  15. - Phương pháp, hình thức tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên Hình thức đa dạng thông qua các hoạt động đoàn, câu lạc bộ, diễn đàn,  Phương pháp phù hợp, hiệu quả Phương pháp và hình thức chưa đa dạng, chưa hiệu quả Nhận xét, đề xuất: Nhà trường hiện nay chưa có cán bộ phụ trách hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên. Chủ yếu giáo dục học sinh thông qua các hoạt động đoàn; triển khai những nội dung quan trọng vào đầu tuần giúp học sinh hiểu rõ được tầm quan trọng trong các mối quan hệ với thầy cô, bạn bè; tạo được môi trường giáo dục lành mạnh, trong sáng, không có bạo lực trong học đường. III.5. An ninh và chăm sóc sức khoẻ học đường  Môi trường nhà trường và địa phương lành mạnh, ít có các tệ nạn xã hội. Môi trường địa phương thiếu lành mạnh, ảnh hưởng nhiều đến nhà trường  Có phòng y tế và cán bộ y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khoẻ cho HS Không có phòng y tế và cán bộ y tế chuyên trách Nhận xét, đề xuất: Môi trường nhà trường và địa phương lành mạnh, ít có các tệ nạn xã hội. Có phòng y tế và cán bộ y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khỏe cho học sinh. III.6. Thực hiện công khai hoá tài chính, đảm bảo chất lượng trong nhà trường 22
  16. Trường luôn minh bạch trong vấn đề tài chính, giải trình đầy đủ những thắc mắc của giáo viên trong trường về tình hình tài chính hằng năm. IV. TÌM HIỂU VỀ QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI Nhà trường luôn đảm bảo tốt mối quan hệ với các ban ngành, đoàn thể, ban đại diện cha mẹ học sinh, các đơn vị kết nghĩa để thực hiện nội dung giáo dục địa phương cho học sinh. Nhận xét, đề xuất: Nhà trường luôn được sự quan tâm của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, ban đại diện cha mẹ học sinh, của các tổ chức xã hội trong việc giáo dục học sinh. Được sự hưởng ứng nhiệt tình và đồng thuận cao của ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc đóng góp xây dựng nhà trường. V. MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỐI VỚI BẢN THÂN QUA ĐỢT TÌM HIỂU THỰC TẾ TẠI TRƯỜNG Qua quá trình tìm hiểu tại trường, bản thân tôi đã học hỏi, tiếp cận một cách sâu sắc hơn về giáo dục, về quản lí giáo dục, phương pháp tổ chức; tầm quan trọng của các lực lượng giáo dục, mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Bên cạnh đó, tôi cũng hiểu được tầm quan trọng trong việc học hỏi, sáng tạo để nâng cao trình độ chuyên môn giảng dạy của mình, đáp ứng yêu cầu công việc. III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 1. Kết luận: Sau khi kết thúc khóa học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp TH hạng II, bản thân tôi đã được trang bị đầy đủ kiến thức lý luận về hành chính, đường lối, chính 23
  17. sách pháp luật của nhà nước. Được cập nhật xu thế, chiến lược phát triển giáo dục việt nam trong bối cảnh hiện nay. Quan điểm, mục tiêu và các giải pháp mới căn bản và toàn diện nền Giáo Dục & Đào Tạo, kinh nghiệm phát triển các năng lực cốt lõi của giáo viên. Từ đó, vận dụng thành thạo kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ để thực hiện nhiệm vụ của một người giáo viên đứng lớp. Qua đây, tôi xin trân trọng cảm ơn Sở nội vụ Tỉnh Đăk Lăk, Sở Giáo Dục & Đào Tạo Tình Đăk Lăk, Trường cao đẳng bách khoa Tây Nguyên , đã tạo điều kiện mở lớp bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên TH hạng II, tại tỉnh nhà để tôi và nhiều giáo viên TH được đăng ký tham dự. Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo trường Đại Học Quy Nhơn đã dành hết tâm huyết để giảng dạy các nội dung kiến thức và trao đổi kinh nghiệm quý báu để bản thân tôi và các bạn học viên trong lớp được học hỏi, mở mang thêm kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ để áp dụng vào thực tế giảng dạy tại đơn vị trường TH Hoàng Hoa Thám nơi bản thân tôi đang công tác. Đây là những nội dung hết sức bổ ích và cần thiết cho giáo viên giảng dạy trong việc thực thi nhiệm vụ tại đơn vị đang công tác. Với 10 chuyên đề đã giúp cho học viên nhận thức được nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn mới trong công tác dạy và học. Qua một thời gian học tập, bản thân đã tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích, qua đó mạnh dạn đưa ra một số bài học nhằm phục vụ cho quá trình công tác sau này tuy nhiên do thời gian hoàn thiện ngắn, việc nghiên cứu chưa được sâu và kinh nghiệm bản thân có hạn do đó dù đã cố gắng rất nhiều nhưng bài viết này chắc chắn còn những hạn chế, rất mong được sự đóng góp ý kiến của Quý thầy cô và các bạn để bài viết được hoàn chỉnh hơn. 2. Kiến nghị - Sở Giáo Dục & Đào Tạo, Phòng Giáo Dục & Đào Tạo, lãnh đạo nhà trường tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên được tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn, nghiệp vụ. 24
  18. - Phòng giáo dục, nhà trường đầu tư, trang thiết bị tốt hơn về cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học hiện đại tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực. - Cần thưc hiện chuyển đổi nâng hạng cho các đối tượng đã đủ điều kiện để nâng hạng sớm nhằm động viên và tạo động lực thúc đẩy giáo viên tâm huyết thực hiện tốt nhiệm vụ của ngành. - Nên tổ chức tham quan học tập, trao đổi kinh nghiệm với những địa phương có phong trào giáo dục tốt. - Hình thành các nhóm hỗ trợ chuyên môn, nghiệp vụ nhằm hỗ trợ những giáo viên trẻ, giáo viên mới vào nghề. 25
  19. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Giáo trình Pháp luật đại cương (Dùng cho các trường ĐH,CĐ không chuyên ngành luật), NXB Đại học Sư phạm. 2. Nguyễn Vũ Bích Hiền (Chủ biên, 2015), Phát triển và Quản lí Chương trình giáo dục, NXB Đại học Sư phạm. 3. Nguyễn Công Hoàn (2006), Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục. 4. Giang Hà Huy (1999), Kĩ năng trong quản lí, NXB Thống kê. 5. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia. 6. Trường ĐHSP Quy Nhơn (2018), Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng II, 26