Bài thu hoạch cuối khóa Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Hạng II - Hồ Thị Quỳnh

Để muốn đạt được các mục tiêu nói trên thì điều quan trọng thôi thúc GV hoạt động để đạt tới mục tiêu của bản thân, nhà trường, ngành giáo dục đề ra. Và đó là lý do tôi viết bài thu hoạch này.
docx 29 trang Tú Anh 21/03/2024 4080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thu hoạch cuối khóa Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Hạng II - Hồ Thị Quỳnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_thu_hoach_cuoi_khoa_boi_duong_theo_tieu_chuan_chuc_danh.docx

Nội dung text: Bài thu hoạch cuối khóa Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Hạng II - Hồ Thị Quỳnh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Chương trình Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên TH Hạng II Lớp mở tại Trường CĐ Bách khoa Tây Nguyên, tỉnh Đắk Lắk BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA Học viên: Hồ Thị Quỳnh Đơn vị công tác: Trường TH Chu Văn An Huyện Đăk Song, Tỉnh Đắk Nông 1
  2. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KHSPUD: Khoa học sư phạm ứng dụng GDPT: Giáo dục phổ thông PTCS: Phổ thông cơ sở CBGV-NV: Cán bộ giáo viên nhân viên TCLLCT: Trung cấp lý luận chính trị CBQL: Cán bộ quản lý GV: Giáo viên HS: Học sinh HTCT: Hoàn thành chương trình TN: Thanh Niên TN-NĐ: Thiếu niên- nhi đồng TK: Thế Kỷ 2
  3. Mục lục STT Nội dung Trang 1 Mở Đầu 4 Chương 1. Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung 5-9 1.1 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. 5-6 1.1.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. 1.1.2 Đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. 1.2 Xu hướng đổi mới giáo dục phổ thông và quản trị nhà trường tiểu học. 6-8 2 1.2.1 Cơ sở pháp lí. 1.2.2 Cơ sở thực tiễn. 1.2.3 Những yếu tố cơ bản trong đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục. 1.3 Mô hình trường học mới VNEN 8-9 Chương 2. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề 10-14 nghiệp 2.1.Phát triển năng lực giáo viên tiểu học hạng 2 12-13 2.1.1 Khái niệm năng lực 2.1.2 Thực trạng năng lực của giáo viên tiểu học 2.1.3 Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học 2.2.Xây dựng môi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà trường và 13-15 liên kết, hợp tác quốc tế. 2.2.1.Một số khía cạnh văn hóa nhà trường 2.2.2 Những biểu hiện của văn hóa nhà trường 2.2.3 Biện pháp vận dụng những kiến thức của các chuyên đề trong phát triển nghề nghiệp bản thân 3 Chương 3: Phiếu tìm hiểu thực tế và thu hoạch tại đơn vị công tác. 16-25 4 Kết luận và kiến nghị 26 5 Tài liệu tham khảo 27 3
  4. I. PHẦN MỞ ĐẦU Nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công việc của bản thân và của đơn vị sử dụng, tôi đã tham gia lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên (GV) tiều học hạng II. Qua quá trình học tập và nghiên cứu cùng với sự hướng dẫn, truyền đạt của thầy cô giáo phụ trách giảng dạy, tôi nắm bắt được các nội dung như sau: Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục tiểu học; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng. Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn được đồng nghiệp cùng thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học. Nắm bắt xu hướng phát triển của giáo dục, tinh thần đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, các mô hình trường học mới. Đồng thời nắm bắt những mặt được và hạn chế của mô hình trường học đó. Vận dụng sáng tạo và đánh giá được những kiến thức về giáo dục và tâm sinh lí lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục HS tiểu học của bản thân và đồng nghiệp. Chủ động, tích cực và phối hợp với cha mẹ HS, với đồng nghiệp để nâng cao chất lượng giáo dục; tích lũy được vốn tri thức, hiểu biết và kĩ năng nhất định để thực hiện tốt công việc dạy học và giáo dục HS tiểu học. Để muốn đạt được các mục tiêu nói trên thì điều quan trọng thôi thúc GV hoạt động để đạt tới mục tiêu của bản thân, nhà trường, ngành giáo dục đề ra. Và đó là lý do tôi viết bài thu hoạch này. CHƯƠNG 1. KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG. 1.1 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. 4
  5. CHƯƠNG 3. LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ THU HOẠCH TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Họ tên học viên: Hồ Thị Quỳnh Công việc đảm nhận tại đơn vị công tác: Giáo viên Thời gian đi thực tế: từ ngày 14/04/2020 đến ngày 16/04/2020 Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Chu Văn An Địa chỉ đơn vị công tác: Huyện Đăk Song- Tỉnh Đăk Nông Điện thoại: TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG I.1. Lịch sử phát triển nhà trường Trường Tiểu học Chu Văn An là một trong hai trường tiểu học thuộc địa bàn thị trấn Đức An, huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông. Là trường tiểu học của thị trấn và nằm ở trung tâm huyện nên nhà trường nhận được sự quan tâm của các cấp cũng như Phòng Giáo dục và Đào tạo. Trường được thành lập trên cơ sở chia tách từ trường Nguyễn Bỉnh Khiêm vào tháng 10 năm 2005 và được xây dựng trên địa bàn tổ 2 – thị trấn Đức An. Với tổng diện tích 11361m2, cơ sở vật chất được xây dựng mới, đáp ứng được nhu cầu cơ bản của công tác dạy và học. Năm học 2019 - 2020 nhà trường có 20 lớp với tổng số học sinh là 693 em. Được sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT Đắk Nông, Phòng GD&ĐT huyện Đắk Song và chính quyền các cấp cùng với sự cố gắng phấn đấu, nỗ lực của đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên, Ban đại diện cha mẹ học sinh, Trường tiểu học Chu Văn An đã dần dần khắc phục và nâng cao chất lượng đào tạo qua từng năm học. Năm 2017 nhà trường được công nhận trường chuẩn quốc gia. Trong những năm qua nhà trường đều có học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh. Tỷ lệ học sinh hoàn thành chương trình tiểu học đạt 100%. Trường có 34 cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên , 28 giáo viên trực tiếp giảng dạy có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn. Trường có tổ chức Chi Bộ Đảng gồm 26 Đảng viên, liên tục đạt cơ sở đảng hoàn thành tốt nhiệm vụ. Tập thể nhà trường đoàn kết. Lãnh đạo trường có năng lực quản lý vững vàng, nhiệt tình với công việc, luôn năng động, sáng tạo tìm cách đưa trường ngày một 15
  6. đi lên. Đội ngũ GV của trường đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, có sức khỏe tốt, nhiệt huyết, có tinh thần cống hiến cho sự nghiệp giáo dục, nhiều giáo viên đạt GV dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh. Đến nay, cơ sở vật chất nhà trường đã đảm bảo đầy đủ các phòng học và có đầy đủ các phòng chức năng (Âm nhạc, Mỹ thuật, Anh văn, Tin học, Đội, nhà đa năng), Thư viện đạt chuẩn. I.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trường - Ban giám hiệu: + Hiệu trưởng: Bà Nguyễn Thị Hường + Hiệu phó: Bà Huỳnh Thị Thanh + Hiệu phó: Ông Nguyễn Hữu Nam - Chi bộ Đảng: + Bí thư: Bà Nguyễn Thị Hường + Phó bí: Bà Lê Thị Kim Phượng + Chi ủy viên: Bà Nguyễn Thị Ánh - Công đoàn: +Chủ tịch: Bà Trịnh Thị Thu Thủy + Phó chủ tịch: Bà Nguyễn Thị Kim Loan + Ủy viên: Bà Võ Thị Hoa - Chi Đoàn thanh niên: + Bí thư: Ông Trần Văn Nam + Phó bí: Bà Hồ Thị Quỳnh + Ủy viên: Bà Nguyễn Thị Vui - Đội thiếu niên, Sao Nhi đồng: Tổng phụ trách Đội bà Võ Thị Hoa. - Các Tổ chuyên môn: Trường gồm 6 tổ: Tổ chuyên môn khối 1, Tổ chuyên môn khối 2, Tổ chuyên môn khối 3, Tổ chuyên môn khối 4, Tổ chuyên môn khối 5, Tổ văn phòng. I.3. Quy mô nhà trường: - Đội ngũ cán bộ, công nhân viên: Tổng số 34 - Số lượng học sinh, số lớp/khối trong 3 năm gần nhất 16
  7. Số học sinh Tỷ lệ bình Năm học Số lớp Nữ quân Tổng số Nữ Dân tộc Dtộc K.tật HS/lớp 2016 - 2017 28 942 441 32 13 6 33,6 2017 - 2018 19 616 288 16 8 5 32,4 2018 - 2019 19 666 346 13 7 13 35 (Ghi chú: cuối năm học 2016 – 2017 tách trường mới) I.4. Tình hình Quản lý các hoạt động giáo dục (Kết quả xếp loại dạy học và giáo dục của học sinh). Năm học: 2018 – 2019 Tổng số lớp: 19 Tổng số HS: 666 em Thái độ học tập, Năng lực Phẩm chất Kiến thức, kỹ năng hoạt động phong Lớ Số trào p HS Chưa Chưa Chưa Chưa Tốt Đạt Tốt Đạt Giỏi Đạt Tốt Đạt đạt đạt đạt đạt 10 1 171 69 99 3 62 3 70 96 5 76 95 0 6 2 137 56 81 0 58 79 0 54 82 1 57 80 0 3 108 31 77 0 31 77 0 41 64 3 45 63 0 4 137 61 76 0 63 74 0 58 79 0 60 77 0 5 113 34 79 0 40 73 0 39 74 0 45 68 0 Tổng số 25 40 251 412 3 3 262 395 9 283 383 0 HS 4 9 17
  8. Phần trăm 61, trên tổng 37,6 0,45 38 61 0,45 39,3 59,3 1,35 42,4 57,5 8 số HS Học sinh thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ cuả học sinh, được đảm bảo các quyền, đảm bảo quy định về tuổi học sinh theo quy định. Nhận xét, đề xuất giải pháp cải thiện kết quả dạy học và giáo dục của học sinh: Không I.5. Quản lý hồ sơ sổ sách Tiếp tục thực hiện tốt kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm giáo dục kỹ năng sống, giáo dục đạo đức nhằm giúp cho học sinh năng động, sáng tạo hơn. Có đầy đủ các loại hồ sơ theo quy định: sổ theo dõi sức khỏe học sinh, sổ kế hoạch giảng dạy của giáo viên, kế hoạch tổ chuyên môn, sổ chủ nhiệm, sổ tự học và bồi dưỡng thường xuyên, sổ dự giờ, sổ hội họp, kế hoạch sử dụng thiết bị, đồ dung dạy học Nội dung kế hoạch được trình bày rõ ràng, khoa học, chi tiết, sạch đẹp I.6. Những thành tích/ khen thưởng nổi bật của nhà trường Thành tích của nhà trường đã đạt trong những năm qua như sau: Thành tích của tập thể nhà trường: Trường 3 năm liền đạt danh hiệu “ Tập thể lao động Tiên tiến” * Thành tích của cá nhân GV: • Năm học 2016 – 2017: Giáo viên dạy giỏi cấp huyện: 9 đồng chí. Đạt lao động tiên tiến: 24 đồng chí. • Năm học 2017 – 2018: Giáo viên dạy giỏi cấp huyện: 4 đồng chí. Đạt sáng kiến kinh nghiệm cấp huyện: 4 đồng chí Đạt lao động tiên tiến: 19 đồng chí. • Năm học 2018 – 2019: Giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp huyện: 3 đồng chí. 18
  9. Giáo viên viết chữ đẹp cấp huyện: 2 đồng chí. Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh: 3 đồng chí Đạt sáng kiến kinh nghiệm cấp huyện: 7 đồng chí Đạt lao động tiên tiến: 18 đồng chí. Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở: 1 đồng chí. * Thành tích của HS: • Năm học 2016 – 2017: Đạt giải 3 toàn đoàn trong cuộc thi giao lưu Tiếng Việt cho học sinh dân tộc. Thi Violympic toán trên mạng cấp huyện: Đạt 5 giải nhất, 9 giải nhì, 14 giải ba Thi Violympic toán trên mạng cấp tỉnh: Đạt 2 giải nhì, 6 giải ba Thi IOE cấp huyện: Đạt 1 giải ba, giải khuyến khích Thi IOE cấp tỉnh: Đạt 1 giải ba • Năm học 2017 – 2018: Đạt Volympic Toán cấp huyện: 5 em Thi IOE cấp huyện: Đạt 1 giải ba, giải nhì • Năm học 2018 – 2019: HS đạt giải IOE cấp huyện: 5 em HS đạt giải IOE cấp tỉnh: 3 em HS đạt giải OLYMPIC Toán cấp huyện: 30 em HS thi ATGT Cấp Tỉnh: 5 em Học sinh viết chữ đẹp cấp huyện: 15 em HS đạt giải vẽ tranh cấp huyện: 3 em II. TÌM HIỂU VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ HỌC SINH II.1. Đội ngũ giáo viên Có 05 tổ chuyên môn với 28 GV. Cụ thể: Số lượng GV (người) Số lượng GV đạt chuẩn T Tổ chuyên môn Cử Cao Trun Hạng Hạng Hạng T nhân đẳng g cấp IV III II 1 Khối 1 1 1 4 4 1 1 19
  10. 2 Khối 2 3 1 2 2 1 3 3 Khối 3 3 2 1 1 2 3 4 Khối 4 1 2 2 2 2 1 5 Khối 5 3 1 1 1 1 3 Tổng cộng 11 7 10 10 7 11 Phần trăm trên tổng số 39 25 36 36 25 39 GV Trường có giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên kiêm nhiệm. Nhận xét về số lượng, chất lượng đội ngũ Giáo viên: Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, trách nhiệm năng động trong công việc được giao. Giáo viên có phẩm chất chính trị vững vàng. Đa số chấp hành nghiêm túc luật pháp và pháp luật. Làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV: Để phát triển đội ngũ cán bộ, nhà trường luôn tạo mọi điều kiên để giáo viên được tham gia các lớp bồi dưỡng chính trị, chuyên môn để nâng cao trình độ chuyên môn. II.2. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trong nhà trường - Số lượng: 03, trong đó 02 nữ , trình độ Đại học; có 03 cán bộ đã qua đào tạo, tập huấn về quản lý giáo dục (đạt 100% trong tổng số CB quản lý). Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng đều có trình độ chuyên môn Đại học sư phạm, có nghiệp vụ công tác quản lý, có trình độ Trung cấp lý luận chính trị; Có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh; Có trình độ quản lý và chuyên môn vững vàng; tận tụy, nhiệt huyết với công việc. Có khả năng xây dựng kế hoạch độc lập, phù hợp với định hướng phát triển nhà trường. Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CB quản lý giáo dục: Không II.3. Đội ngũ nhân viên trong nhà trường - Số lượng: 03 ( 01 Kế toán, 01 Thư viện, thiết bị, văn thư, 01 bảo vệ) - Chất lượng: Về cơ bản đã đáp ứng tốt yêu cầu đối với nhiệm vụ được giao. 20
  11. Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ nhân viên phục vụ giáo dục trong nhà trường: Nhà trường tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên được tham dự các lớp học, nâng cao trình độ chuyên. III. TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC III.1. Cơ sở vật chất nhà trường: Trường có diện tích 11316m2 đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về xanh – sạch – đẹp, thoáng mát đảm bảo các hoạt động giáo dục, vui chơi cho học sinh. Nhận xét: Nhà trường có diện tích khuôn viên rộng tường rào bảo vệ vững chắc Đề xuất: Tiếp tục tham mưu với các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương, hội CMHS, làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục để từng bước nâng cấp, xây dựng cơ sở vật chất ngày càng hoàn thiện hơn. III.2. Phòng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao - Phòng học: + Số lượng: Trường có 24 phòng học. Trong đó: 1 phòng Tin học, 1 phòng Tiếng Anh, 1 phòng Âm nhạc, 1 phòng Mĩ thuật + Bàn ghế học sinh: có đầy đủ số lượng, phù hợp với lứa tuổi học sinh, thuận lợi cho việc di chuyển. + Hệ thống đèn, quạt đầy đủ, đáp ứng được yêu cầu sử dụng. + Toàn trường được trang bị bảng chống lóa, có kích thước, màu sắc phù hợp, cách treo hợp lý, đảm bảo quy định về vệ sinh trường học của Bộ y tế. + Phòng học đủ ánh sáng, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông, an toàn cho giáo viên và học sinh, các lớp học đều được trang trí thân thiện. - Sân chơi cho học sinh, Sân tập thể dục, thể thao: 21
  12. Trường có sân chơi, sân tập thể dục thể thao cho học sinh rộng rãi, thoáng mát. Ngoài ra, trường còn có 1 sân đá bóng, 1 bể bơi, 1 khu vui chơi. Diện tích sân chơi, sân tập thể dục thể thao được bố trí, xây dựng theo quy định hiện hành tại Điều lệ trường tiểu học; Sân tập phù hợp và đảm bảo an toàn cho học sinh. - Phòng làm việc hiệu bộ, hành chính, tổ chuyên môn: Trườn có phòng hiệu bộ, phòng cho tổ hành chính. Cụ thể: + Hội trường: 01 phòng + Phòng hiệu trưởng: 01 phòng + Phòng phó hiệu trưởng: 01 phòng + Phòng hội đồng: 01 phòng + Phòng thường trực – bảo vệ: 01 phòng + Phòng y tế: 01 phòng + Phòng kế toán – Văn thư: 01 phòng + Phòng Đội: 01 phòng + Phòng đa năng: 01 phòng Nhận xét: Nhà trường được trang bị đầy đủ các phòng làm việc, đáp ứng được yêu cầu thiết yếu của nhà trường. Đề xuất: Không III.3. Trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy và học: thư viện, phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch - Thư viện: + Số phòng: 01 + Diện tích: 45m2 + Số cán bộ phụ trách: 01 + Các loại tài liệu chính: sách giáo viên, sách bài soạn, sách tham khảo, truyện , báo, tạp chí có đầy đủ theo quy định đầu sách. + Số lượng tài liệu: khoảng hơn 40.000 bản. 22
  13. - Phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch: + Có phòng y tế + Có khu vệ sinh dành riêng cho giáo viên và học sinh + Có nhà để xe cho học sinh và giáo viên + Có hệ thống nước sạch trong trường đáp ứng nhu cầu của học sinh và giáo viên. Nhận xét: Nhà trường có khu vệ sinh, có phòng riêng cho giáo viên và học sinh; có hệ thống nước sạch đáp ứng nhu cầu sử dụng cho giáo viên, nhân viên, học sinh và đủ chăm sóc cây trồng. Đề xuất: Không III.4. Thiết bị dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học trong nhà trường: Trường có đầy đủ tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, đồ dùng dạy học phục vụ và đáp ứng nhu cầu sử dụng của giáo viên, học sinh. Nhận xét: Hệ thống đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ. Cụ thể: + Máy vi tính phục vụ dạy học: 25 máy + Máy chiếu: 2 máy + Máy photo: 1 máy + Máy cassét: 2 máy Đề xuất: Không III.5. Khu vệ sinh, y tế học đường: - Chất lượng khu vệ sinh: Khu vệ sinh đạt chuẩn: 2 nhà vệ sinh. Cụ thể như sau: + Nhà vệ sinh giáo viên: 1 + Nhà vệ sinh học sinh: 1 - Vấn đề thu gom, phân loại và xử lý rác thải: được xử lý thường xuyên 23
  14. Nhận xét, đề xuất: Không IV. TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG IV.1. Công tác chuyên môn: Kế hoạch giảng dạy, học tập, giáo án của giáo viên bộ môn/ chủ nhiệm lớp; công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh; - Hoạt động của tổ chuyên môn + Mức độ tổ chức sinh hoạt chuyên môn  Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi + Nội dung sinh hoạt chuyên môn:  Phong phú, đa dạng Ít đa dạng, chủ yếu là các nội dung trong chương trình chính khóa Có các buổi sinh hoạt chuyên đề + Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn  Phát huy được những ý kiến đóng góp của tất cả các thành viên Sinh hoạt chuyên môn theo mô hình nghiên cứu bài học Hình thức họp trao đổi trực tiếp Ứng dụng CNTT để tổ chức sinh chuyên môn + Công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh  Coi trọng, đạt hiệu quả cao Chưa được coi trọng - Sinh hoạt, thảo luận về đổi mới giáo dục, đào tạo (chương trình GDPT mới )  Sinh hoạt thường xuyên Chưa được coi trọng đúng mức Nhận xét, đề xuất: Hoạt động của tổ chuyên môn: + Mức độ tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn: thường xuyên 24
  15. + Nội dung sinh hoạt chuyên môn: phong phú, đa dạng, có các buổi sinh hoạt chuyên đề. + Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn: ứng dụng công nghệ thông tin để sinh hoạt chuyên môn, phát huy được những ý kiến đóng góp của tất cả các thành viên. + Công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh yếu: được coi trọng, đạt hiệu quả cao. Đề xuất: Không IV.2. Công tác hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường - Kế hoạch giáo dục năm học  Được xây dựng cụ thể và công khai Được xây dựng nhưng không công khai Không có kế hoạch giáo dục của nhà trường - Mục tiêu / Mục đích giáo dục được xác định:  Đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Tương đối đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Chưa đầy đủ, rõ ràng, cụ thể - Nội dung giáo dục  Đa dạng, phong phú, sát thực tiễn Có tính tích hợp liên môn Chưa đa dạng, ít gắn với thực tiễn Mang tính đơn môn - Phương pháp, hình thức giáo dục  Đa dạng, đề cao chủ thể HS Chủ yếu dạy nội khoá Có nhiều hoạt động ngoại khoá thiết thực - Tổ chức thực hiện  Có thời gian cụ thể cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục Được phân công cụ thể 25
  16.  Có sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong nhà trường Có sự tham gia của các tổ chức xã hội của địa phương Nhận xét, đề xuất: Kế hoạch hoạt động giáo dục được xây dựng cụ thể công khai. Mục đích giáo dục được xác định đầy đủ, rõ ràng, cụ thể. Nội dung giáo dục đa dạng, phong phú, sát thực tiễn, có tính tích hợp liên môn. Đề xuất: Cần có sự quan tâm hỗ trợ của lực lượng địa phương nhiều hơn nữa. IV.3. Công tác phổ cập giáo dục cho học sinh: Nhà trường luôn làm tốt công tác phổ cập giáo dục tại địa phương nhất là trong công tác điều tra, nhập số liệu chính xác, báo cáo đầy đủ kịp thời cho ban chỉ đạo phổ cập xã và giữ vững thành tựu phổ cập đã đạt được. Được thực hiện đầy đủ đúng theo quy định. IV.4. Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên - Cán bộ phụ trách Có cán bộ chuyên trách  Giáo viên chủ nhiệm Đoàn thanh niên Giáo viên bộ môn - Mức độ tổ chức  Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi - Phương pháp, hình thức tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên Hình thức đa dạng thông qua các hoạt động đoàn, câu lạc bộ, diễn đàn,  Phương pháp phù hợp, hiệu quả Phương pháp và hình thức chưa đa dạng, chưa hiệu quả Nhận xét, đề xuất: Cần tạo điều kiện bố trí cho một chuyên trách tư vấn học đường. IV.5. An ninh và chăm sóc sức khoẻ học đường  Môi trường nhà trường và địa phương lành mạnh, ít có các tệ nạn xã hội. 26
  17. Môi trường địa phương thiếu lành mạnh, ảnh hưởng nhiều đến nhà trường  Có phòng y tế và cán bộ y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khoẻ cho HS Không có phòng y tế và cán bộ y tế chuyên trách Nhận xét, đề xuất: Môi trường nhà trường và địa phương lành mạnh, ít có các tệ nạn xã hội. IV.6. Hiệu quả đào tạo của nhà trường: Kết quả thực hiện chương trình giáo dục; Giáo dục kỹ năng sống, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, giáo dục thể chất - Trong nhiều năm học hiệu quả đào tạo của nhà trường đã nâng cao được chất lượng mũi nhọn, tạo được thương hiệu uy tín trong địa phương và được phụ huynh tin tưởng khi cho con em vào trường học tập. Công tác giáo dục kỹ năng sống, giáo dục đạo đức đã được chú trọng và nâng cao hiệu quả IV.7. Thực hiện công khai hoá tài chính, đảm bảo chất lượng trong nhà trường Công tác tài chính hàng năm được nhà trương công khai minh bạch, rõ ràng thông qua bảng công khai cụ thể: Như công khai các khoản thu chi ngoài ngân sách, công khai ngân sách hành năm, công khai bảng lương hàng tháng ở bảng công khai để giáo viên theo dõi. V. TÌM HIỂU VỀ QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI - Đánh giá về mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường với: Ban đại diện cha mẹ học sinh, các tổ chức đoàn thể của địa phương, cộng đồng để thực hiện các nội dung giáo dục địa phương (truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc ) cho học sinh: Nhà trường giữ tốt quan hệ giữa ban đại diện cha mẹ học sinh và các đoàn thể trong và ngoài nhà trường. Nhận xét, đề xuất: Các đoàn thể cần có nhiều hoạt động sinh hoạt thiết thực hơn nữa để tạo điều kiện cho học sinh, sinh hoạt trong dịp lễ tết và sinh hoạt hè. VI. MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỐI VỚI BẢN THÂN QUA ĐỢT TÌM HIỂU THỰC TẾ TẠI TRƯỜNG: Qua quá trình tìm hiểu tại trường, bản thân tôi đã học hỏi, tiếp cận một cách sâu sắc hơn về giáo dục, về quản lí giáo dục, phương pháp tổ chức; tầm quan trọng của các lực 27
  18. lượng giáo dục, mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Bên cạnh đó, tôi cũng hiểu được tầm quan trọng trong việc học hỏi, sáng tạo để nâng cao trình độ chuyên môn giảng dạy của mình, đáp ứng yêu cầu công việc. Kết luận chung và kiến nghị Mỗi cán bộ quản lí, mỗi giáo viên Tiểu học có vai trò và tầm quan trọng to lớn đối với chất lượng và hiệu quả giáo dục Tiểu học. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên Tiểu học thông qua bồi dưỡng nâng hạng giáo viên Tiểu học theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp là một biện pháp quan trọng và mang lại những hiệu quả thiết thực. 28
  19. Tài liệu tham khảo + Nghị định số 404/QĐ -TTg ngày 27 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê chuẩn Đề án đổi mới Chương trình, SGK giáo dục phổ thông + Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục. + Báo cáo tổng kết” Đề tài Phát triển chương trình GDPT theo định hướng phát triển năng lực người học (2011) - Đề tài cấp Bộ, mã số B 2008 – 37 – 52 TĐ. (chủ nhiệm ĐT: Lương Việt Thái) + Tài liệu “ Chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng 2” của trường Đại học Quy Nhơn + Bộ Giáo dục và Đào tạo(2014). Đề án Đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông sau 2015 (Dự thảo). + Ban Chỉ đạo Đổi mới CT, SGK GDPT sau 2015 - Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012). Kỉ yếu HT Chuyên đề Xác định các năng lực chung, cốt lõi trong CTGDPT sau 2015. 29