Bài thu hoạch cuối khóa Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Hạng III - Đinh Thị Linh

Nắm vững, có ý thức thực hiện và vận dụng tốt về đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, những quy định của ngành, của trường đề ra. Vận động mọi người sống và làm việc theo pháp luật. Thực hiện tốt các chủ trương, đường lối của Đảng về giáo dục và đào tạo.
doc 25 trang Tú Anh 21/03/2024 7580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thu hoạch cuối khóa Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Hạng III - Đinh Thị Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_thu_hoach_cuoi_khoa_boi_duong_theo_tieu_chuan_chuc_danh.doc

Nội dung text: Bài thu hoạch cuối khóa Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Hạng III - Đinh Thị Linh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Chương trình Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên TH Hạng II Lớp mở tại Trường CĐ Bách khoa Tây Nguyên, tỉnh Đắk Lắk BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA Học viên: Đinh Thị Linh Đơn vị công tác: Trường Tiểu học La Văn Cầu Huyện (TP) Tuy Đức, Tỉnh Đắk Nông Đắk Lắk, 2020 MỤC LỤC 1
  2. Stt NỘI DUNG Trang I MỞ ĐẦU 3 II NỘI DUNG Phần 1 Chương 1. Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và 4 các kỹ năng chung 1 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 4 2 Xu hướng Quốc tế và đổi mới giáo dục phổ thông Việt Nam 5 3 Động lực và tạo động lực cho giáo viên tiểu học 7 4 Xu hướng đổi mới quản lý giáo dục phổ thông và quản trị 9 nhà trường tiểu học Phần 2 Chương 2. Kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp chuyên 11 ngành và tào tạo nghề 1 Quản lý hoạt động dạy học và phát triển chương trình giáo 11 dục nhà trường tiểu học 2 Xây dựng môi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà 12 trường và liên kết, hợp tác quốc tế 3 Dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu 14 trong nhà trường 4 Quản lý nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở nhà 16 trường 5 Phát triền năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II 18 6 Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường tiều học 19 III TÌM HIỂU THỰC TẾ 21 Kết luận và kiến nghị 30 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 2
  3. Qua quá trình học tập, nghiên cứu của bản thân và được sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong đợt bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học hạng II. Bản thân tôi đã nắm bắt được những nội dung như sau: Nắm vững, có ý thức thực hiện và vận dụng tốt về đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, những quy định của ngành, của trường đề ra. Vận động mọi người sống và làm việc theo pháp luật. Thực hiện tốt các chủ trương, đường lối của Đảng về giáo dục và đào tạo. Nắm được xu hướng quốc tế về giáo dục phổ thông hiện nay và đổi mới giáo dục phổ thông Việt Nam. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo sẽ tạo điều kiện đưa nền giáo dục Việt Nam phát triển hơn nữa. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển. Hiểu và nắm bắt được những yếu tố cần có để tạo động lực cho bản thân làm việc tốt hơn. Qua đó cũng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc đào tạo và bồi dưỡng cho những thế hệ học sinh có đầy đủ đức đủ tài để sau này lớn lên các em sẽ là những chủ nhân tương lai đất nước.Hiểu và nắm được chất lượng của một trường học thông qua việc đánh giá và kiểm định chất lượng. Sự cần thiết phải thực hiện đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trong thời gian tới. Vận dụng những kiến thức đã học về giáo dục học, về tâm sinh lý lứa tuổi vào giáo dục học sinh, chủ động, tích cực phối hợp với đồng nghiệp, phụ huynh học sinh và các đoàn thể xã hội để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học. PHẦN I: Chương 1. Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung 1. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Nhà nước pháp quyền là nhà nước dựa trên chế độ pháp trị tức là sự thượng tôn pháp luật, pháp luật được đề cao, mọi tổ chức, cá nhân, công dân đều phải tuân thủ pháp luật hoạt động theo hiến pháp và pháp luật. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thuộc về nhân dân: nhà nước ra đời và hoạt động đrre phục vụ nhân dân, do nhân dân lập ra, vì lợi ích của nhân dân 3
  4. là những giáo viên có sức khỏe, tự tin, thông minh, có kinh nghiệm dạy học đối với môn học cần bồi dưỡng cho học sinh. Về tiêu chuẩn lựa chọn học sinh để bồi dưỡng là rất quan trọng, trong đó việc lựa chọn được thông qua nhiều hình thức khác nhau như: thông qua các giờ học phát hiện những học sinh sáng dạ, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến thường đúng và có sáng tạo hoặc tuy ít phát biểu nhưng khi gọi trả lời là thường trả lời chính xác, có ý hay, thể hiện sự sáng tạo; thông qua việc chấm bài, chữa bài phát hiện những học sinh có ý thức học tập tốt, làm bài đầy đủ, trình bày chặt chẽ, khoa học, có ý xung phong chữa bài tập hoặc có ý kiến hay, góp phần cho bài tập phong phú; lựa chọn thông qua các vòng thi kiểm tra, trong đó ngoài việc thực hiện đúng quy chế thi cử, khi chấm bài giáo viên cần vận dụng biểu điểm linh hoạt, ưu tiên cho những bài làm có tính sáng tạo, trình bày khoa học, bên cạnh đó việc ra đề vừa đảm bảo bài tập đã ôn nhưng cần một bài khó, nâng cao hơn đòi hỏi học sinh vận dụng những kiến thức đã học để làm bài, đồng thời việc thi kiểm tra cũng cần tổ chức nhiều lần, qua nhiều vòng phân loại khác nhau để kiểm tra, sàng lọc. Song song với việc phát hiện, lựa chọn giáo viên, học sinh bồi dưỡng thì việc xây dựng chương trình bồi dưỡng cũng là nhiệm vụ hết sức quan trọng. 4. Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường tiểu học. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nhằm nghiên cứu tìm kiếm các giải pháp, tác động để thay đổi những hạn chế, yếu kém của hiện trạng giáo dục. Đồng thời thông qua nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, giáo viên, cán bộ quản lý được nâng cao về năng lực chuyên môn, có chia hội chia sẻ, học tập những bài học hay, những kinh nghiêm tốt để áp dụng vào thực tế, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng còn giúp cho giáo viên, cán bộ quản lý nhìn lại quá trình để tự điều chỉnh phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục học sinh cho phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh cụ thể, góp phần đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu của xã hội trong thời kỳ hội nhập quốc tế. 14
  5. Chu trình nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng bao gồm: + Suy nghĩ, thử nghiệm và kiểm chứng + Suy nghĩ: quan sát thấy có vấn đề và nghĩ tới giải pháp thay thế + Thử nghiệm: Thử nghiệm giải pháp thay thế trong lớp học, trường học. + Kiểm chứng: Tìm xem giải pháp thay thế có hiệu quả hay không. Tóm lại, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng tiếp diễn không ngừng và dường như không có kết thúc. Điều này làm cho nó trở nên thú vị. Giáo viên tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng liên tục làm cho bài giảng của mình cuốn hút và hiệu quả hơn. Kết thúc một nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng này là khởi đầu một nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng mới. Lưu ý: Chu trình suy nghĩ, thử nghiêm, kiểm chứng là những điều giáo viên cần ghi nhớ khi nói về nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nhằm: - Nâng cao chất lượng của hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, viết sang kiến phù hợp với nhu cầu thiết yếu và thực tiễn của đơn vị, ngành hoặc địa phương, tập trung vào các lĩnh vực khoa học công nghệ, bám sát mục tiêu phát triển của nhà trường, ngành và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. - Nâng cao chất lượng việc ứng dụng kết quả, giải pháp từ các đề tài nghiên cứu khoa học hoặc sáng kiến chất lượng tốt, hiệu quả và khả thi vào giải quyết vấn đề thực tiễn tại các đơn vị. Từ đó góp phần đổi mới các hình thức tổ chức dạy học. Đổi mới hình thức và phương pháp đánh giá kết quả học tập. Phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh. Thúc đẩy cán bộ giáo viên tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ. Nâng cao chất lượng giảng dạy trong các đơn vị. Tổ chức và quản lý đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, sáng kiến kinh nghiệm ở trường tiểu học: Do Phòng Giáo dục và đào tạo hoặc Sở giáo dục và đào tạo ở địa phương quy định và hướng dẫn cụ thể. Đăng ký đề xuất đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và sáng kiến kinh nghiệm các cấp: 15
  6. Cấp Bộ: Được hội đồng khoa học cấp bộ nghiệm thu và Bộ giáo dục và đào tạo ra quyết định công nhận. Cấp Tỉnh: Được Hội đồng khoa học cấp Tỉnh nghiêm thiu và chủ tịch Ủy ban nhân dân thỉnh ra quyết định công nhận. Sáng kiến kinh nghiệm cấp Tỉnh: Được hội đồng khoa học sang kiến cấp tỉnh đánh giá và nghiệm thu và chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh ra quyết định công nhận. Sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở: Được hội đồng sang kiến cấp cơ sở đánh giá nghiệm thu và chủ tịch ủy ban nhân dân huyện, thành phố ra quyết định công nhận và cấp giấy chứng nhận sáng kiến. Đánh giá, nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và sang kiến kinh nghiệm: Sáng kiến: có 5 tiêu chí (tối đa 20 điểm) Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: có 10 tiêu chí ( tối đa 100 điểm). 5. Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II Có rất nhiều khái niệm về năng lực nhưng tựu chung đều khẳng định năng lực là tổ hợp các thuộc tính tâm lí của cá nhân, được hình thành và phát triển trong một lĩnh vực hoạt động cụ thể; là sức mạnh tiềm tàng của con người trong giải quyết các vấn đề thực tiễn. Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học là sự phát triển nghề nghiệp mà một giáo viên đạt được do có các kĩ năng nâng cao, qua quá trình học tập, nghiên cứu, tích lũy kinh nghiện nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu của việc giảng dạy một cách hệ thống. Giáo viên cần có các năng lực sau: Năng lực tìm hiểu học sinh Tiểu học Năng lực tìm hiểu môi trường nhà trường Tiểu học Năng lực tìm hiểu môi trường xã hội. Năng lực dạy học các môn học 16
  7. Năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng xã hội, kĩ năng sống và giá trị sống cho học sinh Tiểu học Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Năng lực giải quyết các tình huống sư phạm Năng lực giáo dục học sinh có hành vi không mong đợi Năng lực tư vấn và tham vấn giáo dục Tiểu học Năng lực hiểu biết các kiến thức khoa học nền tảng rộng, liên môn Năng lực chủ nhiệm lớp Năng lực giao tiếp Năng lực hoạt động xã hội, năng lực phát triển nghề nghiệp và năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục Tiểu học. 6. Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học - Các thành tố tạo nên chất lượng đào tạo bao gồm: đầu vào, quá trình giáo dục, đầu ra và bối cảnh - Khái quát về chất lượng giáo dục tiểu học; - Nội dung và trình độ kiến thức được trang bị; - Kỹ năng kỹ xảo thực hành và khả năng vận dụng của học sinh; - Năng lực nhận thức và năng lực tư duy của học sinh tiểu học; Phẩm chất và kĩ năng xã hội của học sinh tiểu học. 6.1 Đánh giá chất lượng giáo dục - Các loại đánh giá; gồm: đánh giá học sinh, đánh giá cán bộ quản lí và đánh giá giáo viên, đánh giá cơ sở giáo dục. Các tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá chất lượng; Tiêu chuẩn 1:Tổ chức và quản lí nhà trường Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lí, giáo viên nhân viên và học sinh Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường gia đình và xã hội Tiêu chuẩn 5: Kết quả giáo dục Minh chứng đánh giá. 6.2. Kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học Mục tiêu kiểm định; Đặc trưng của kiểm định; 17
  8. Đánh giá trong (hoạt động tự đánh giá); Đánh giá ngoài; Thông báo kết quả; Xử lý kết quả đánh giá. III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua quá trình tập huấn được học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn, truyền đạt của các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy tôi tiếp thu được các nội dung sau khóa học như sau: Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục Tiểu học; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng. Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn được đồng nghiệp cùng thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục Tiểu học, năng lực cũng như chuyên môn nghề nghiệp để vận dụng tốt vào thực tiễn công việc của bản thân nhằm ngày càng nâng cao chất lượng dạy học. Tuy Đức, tháng 4/2020 Người viết Đinh Thị Linh IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.GS-TS Nguyễn Thị Doan, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân do nhân dân và vì nhân dân mang đậm nét dân tộc và nhân đạo. 2.Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa, Giáo dục tiểu học, nhà xuất bản Đại học sư phạm- Đại học Huế, 2009. 18
  9. 3.Nghị định số 404/QĐ -TTg ngày 27 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê chuẩn Đề án đổi mới Chương trình, SGK giáo dục phổ thông. 4. Nghị quyết 29 NQ-TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục 5. Nhiều tác giả, sách giáo khoa các môn học ở tiểu học, Bộ GD&ĐT. 6. Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng II của trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ THU HOẠCH TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Họ tên học viên: Đinh Thị Linh Công việc đảm nhận tại đơn vị công tác: Giảng dạy Thời gian đi thực tế: tháng 4/2020 Đơn vị công tác: Trường Tiểu học La Văn Cầu Địa chỉ đơn vị công tác: Thôn 2-xã Đăk Buk So - huyện Tuy Đức - tỉnh ĐăkNông. Hiệu trưởng: Phan Công Thắng I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG I.1. Lịch sử phát triển nhà trường: * Địa điểm trụ sở chính: Thôn 2, xã Đắk Búk So, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông. * Quá trình thành lập: Năm 2000 trường được thành lập mang tên trường Tiểu học La Văn Cầu. * Những đặc điểm chính của đơn vị, địa phương: Nhà trường nằm ở vị trí thuận lợi, luôn nhận được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa 19
  10. phương xã Đắk Búk So; sự chỉ đạo sát sao của PGD&ĐT huyện Tuy Đức và các cấp lãnh đạo khác. I.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trường - Tổng số cán bộ, giáo viên, công nhân viên của trường: 37 - Số đạt chuẩn: 37/37 = 100%; số trên chuẩn: 32/37 - Số đảng viên: 22 - Tổng số lớp: 23; Số học sinh: 649 * Cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học: Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ. ổn định dạy học chính khóa. Nhà trường có 01 máy chiếu phục vụ công tác giảng dạy ứng dụng công nghệ thông tin, có 22 máy tính và phòng Tin học riêng cho học sinh. Có cơ sở bán trú cho học sinh. - Ban giám hiệu: - Hiệu trưởng: Phan Công Thắng. + Hiệu phó phụ trách chuyên môn: Bà Ngô Thị Thủy - Các tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn thành viên, Đội thiếu niên, Sao Nhi đồng: * Chi ủy + Bí thư: Đ/c Phan Công Thắng + Phó bí thư: Đ/c Ngô Thị Thủy + Chi ủy viên: Đ/c Hồ Thị Diệu * Công đoàn +Chủ tịch: Ông Hồ Thị Diệu + Phó chủ tịch: Ông Bùi Thị Kim Hương + Ủy viên: Bà Phan Thị Trúc - Các Tổ chuyên môn: + Tổ khối 1: Nguyễn Thị Thương + Tổ khối 2+3: Lê Thị Cần + Tổ khối 4+5: Hồ Thị Diệu I.3. Quy mô nhà trường: - Đội ngũ cán bộ, công nhân viên: 37 20
  11. - Số lượng học sinh, số lớp/khối: 23 lớp, TS: 649HS I.4. Tình hình Quản lý các hoạt động giáo dục (Kết quả xếp loại dạy học và giáo dục của học sinh). Năm học: 2019-2020 (Học kì I). Xếp loại năng lực Xếp loại phẩm chất Số Số Tốt Đạt CCG Tốt Đạt CCG Khối học lớp SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL T sinh L 1 5 133 26 19.5 99 74.5 8 6.0 36 27, 97 62,9 0 0. 1 0 2 4 144 20 13.9 117 81.2 7 4.9 35 24, 109 75,7 0 0. 3 0 3 5 152 24 15.8 119 78.3 9 5.9 40 26, 112 73,7 0 0. 3 0 4 4 108 18 16.7 84 79.2 6 4.1 29 26, 79 73,1 0 0. 9 0 5 5 112 19 16.9 91 81.3 2 1.8 25 22, 87 77,7 0 0. 3 0 Cộng 23 649 107 16.5 510 78.6 32 4.9 165 25, 484 74,6 0 0. 4 0 Học sinh thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, được đảm bảo các quyền, đảm bảo quy định về tuổi học sinh theo quy định. I.5. Quản lý hồ sơ sổ sách (sổ theo dõi sức khỏe của học sinh, kế hoạch giảng dạy của giáo viên, của tổ chuyên môn ): đầy đủ I.6. Những thành tích/ khen thưởng nổi bật của nhà trường - Thành tích của tập thể nhà trường: Lao động tiên tiến xuất sắc - Thành tích của cá nhân GV: Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh, GV dạy giỏi tỉnh, - Thành tích của HS: HS xuất sắc, 21
  12. II. TÌM HIỂU VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ HỌC SINH II.1. Đội ngũ giáo viên Có 3 tổ chuyên môn với 23 lớp Có giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên? 01 Nhận xét về số lượng, chất lượng đội ngũ GV: tốt Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV: không II.2. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trong nhà trường - Số lượng: 02 trong đó có 0 TS, 0 ThS,02 cử nhân; có 02cán bộ đã qua đào tạo, tập huấn về quản lý giáo dục (chiếm .100% trong tổng số CB quản lý). - Chất lượng: đã đáp ứng yêu cầu công việc II.3. Đội ngũ nhân viên trong nhà trường - Số lượng: 05 (liệt kê theo từng bộ phận như: y tế, tài vụ, tư vấn học đường ) - Chất lượng: đã đáp ứng yêu cầu công việc III. TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC III.1. Cơ sở vật chất nhà trường: khuôn viên trường (diện tích), các yêu cầu về môi trường xanh, sạch, đẹp, thoáng mát đảm bảo tổ chức hoạt động giáo dục III.2. Phòng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao - Phòng học: + Số lượng: Tổng số phòng: 18; Phòng kiên cố: 12; phòng cấp 4: 18; Phòng Hội đồng (có/không): có ; Nhà công vụ: có ; Công trình vệ sinh: GV: 01 ; HS: 01. + Bàn ghế: đủ số lượng cho học sinh, giáo viên và thuận lợi cho việc di chuyển. + Độ thông thoáng phòng học: được bố trí khoa học và thoáng mát. + Vệ sinh phòng học: Không viết, vẽ bậy trên tường, bàn ghế và được vệ sinh sạch đẹp trước khi vào tiết học. - Sân chơi cho học sinh, Sân tập thể dục, thể thao: 22
  13. + Trường có sân chơi, bãi tập để các em học thể dục. + Diện tích rộng, thoáng mát và an toàn để các em vui chơi. - Phòng làm việc hiệu bộ, hành chính, tổ chuyên môn: đã có - Phòng đa chức năng: đã có III.3. Trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy và học: thư viện, phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch - Thư viện + Số phòng: 01 + Diện tích: 40 mét vuông + Số cán bộ phụ trách:01 - Phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch III.4. Thiết bị dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học trong nhà trường: - Văn phòng phẩm, sách giáo khoa và tài liệu tham khảo: đầy đủ - Hệ thống đồ dùng dạy học, phòng thí nghiệm: đầy đủ III.5. Khu vệ sinh, y tế học đường: - Chất lượng khu vệ sinh:sạch sẽ - Nguồn nước, bếp ăn, phòng ăn, nguồn cung cấp thực phẩm, chế biến, bảo quả: đảm bảo - Vấn đề thu gom, phân loại và xử lý rác thải: có xe thu gom rác IV. TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG IV.1. Công tác chuyên môn: Kế hoạch giảng dạy, học tập, giáo án của giáo viên bộ môn/ chủ nhiệm lớp; công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh; - Hoạt động của tổ chuyên môn (đánh dấu  hoạch chừa trống ) + Mức độ tổ chức sinh hoạt chuyên môn Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi + Nội dung sinh hoạt chuyên môn: Phong phú, đa dạng + Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn: Phát huy được những ý kiến đóng góp của tất cả các thành viên + Công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh: Coi trọng, đạt hiệu quả cao 23
  14. Sinh hoạt, thảo luận về đổi mới giáo dục, đào tạo (chương trình GDPT mới ): Sinh hoạt thường xuyên IV.2. Công tác hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường - Kế hoạch giáo dục năm học: Được xây dựng cụ thể và công khai Mục tiêu / Mục đích giáo dục được xác định: Đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Nội dung giáo dục: Đa dạng, phong phú, sát thực tiễn Phương pháp, hình thức giáo dục: Đa dạng, đề cao chủ thể HS - Tổ chức thực hiện: Có thời gian cụ thể cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục, Được phân công cụ thể , Có sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong nhà trường, Có sự tham gia của các tổ chức xã hội của địa phương IV.3. Công tác phổ cập giáo dục cho học sinh: Dật chuẩn phổ cập GDTH IV.4. Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên - Cán bộ phụ trách: Giáo viên chủ nhiệm - Mức độ tổ chức: Thỉnh thoảng - Phương pháp, hình thức tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên Phương pháp phù hợp, hiệu quả IV.5. An ninh và chăm sóc sức khoẻ học đường Môi trường nhà trường và địa phương lành mạnh, ít có các tệ nạn xã hội. Có phòng y tế và cán bộ y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khoẻ cho HS IV.6. Hiệu quả đào tạo của nhà trường: Kết quả thực hiện chương trình giáo dục; Giáo dục kỹ năng sống, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, giáo dục thể chất. IV.7. Thực hiện công khai hoá tài chính, đảm bảo chất lượng trong nhà trường Thực hiện công khai V. TÌM HIỂU VỀ QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI - Thực hiện tốt mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường với: Ban đại diện cha mẹ học sinh, các tổ chức đoàn thể của địa phương, cộng đồng để thực hiện các 24
  15. nội dung giáo dục địa phương (truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc ) cho học sinh. VI. MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỐI VỚI BẢN THÂN QUA ĐỢT TÌM HIỂU THỰC TẾ TẠI TRƯỜNG: . Qua học tập chuyên đề tìm hiểu thực tế giúp tôi tìm hiểu, quan sát và trao đổi kinh nghiệm công tác qua thực tế tại một đơn vị trường học và một địa điểm thực tế cụ thể, giúp gắn kết giữa lí luận và thực tiễn, giữa kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng thực hành. Bên cạnh đó nắm được các phương pháp và một số yêu cầu tìm hiểu thực tế, để làm kinh nghiệm cho bản thân và vận dụng vào trường học hiệu quả hơn. 25