Bài thực hành Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 24
Câu 1: Cậu bé Cao Bá quát có mong muốn gì?
- Muốn tắm ở hồ
- Muốn nhìn rõ mặt vua
- Muốn gây cảnh náo động để nhiều người chú ý đến mình.
Câu 2: Cao Bá Quát đã làm gì để đạt được mục đích của mình?
- Cởi hết quần áo
- Nhảy xuống hồ tắm
- Vùng vẫy, la hét gây náo động khi quân lính bắt.
- Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 3: Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối lại lời của vua?
- Vì vua thấy cậu nói năng lưu loát
- Vì vua nghĩ cậu là học trò nên biết đối đáp
- Vì vua nghĩ cậu là học trò nên biết đối và vua tạo cơ hội để cậu được tha tội
Bạn đang xem tài liệu "Bài thực hành Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_thuc_hanh_tieng_viet_lop_3_tuan_24.doc
Nội dung text: Bài thực hành Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 24
- NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN TIẾNG VIỆT – TUẦN 24 Bài Mục tiêu trọng tâm Bài tập ứng dụng Bài tập TĐ: Đối đáp - Đọc thành thạo bài tập - Trả lời câu hỏi với vua đọc 1,2,3,4,5/ 50 - Hiểu nội dung,ý nghĩa: ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. TĐ: Tiếng đàn - Đọc thành thạo bài tập - Đọc trôi chảy và đọc. trả lời câu hỏi - Hiểu nội dung: tiếng 1,2,3,4/ 55 đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh( trả lời được các câu hỏi trong SGK) Chính tả: - Nghe- viết đúng bài chính - Nghe máy ghi âm Tiếng đàn tả từ tiếng đàn bay ra và luyện viết vườn đến hết/ 56 SGK đúng, đẹp. LTVC: - Nêu được 1 số từ ngữ về - Bài tập 1, 2 Từ ngữ về nghệ thuật(BT1) nghệ thuật; - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ Dấu phẩy. thích hợp trong đoạn văn ngắn( bt 2)
- Lớp: Tên: BÀI TẬP THỰC HÀNH TUẦN 24 Tập đọc Đối đáp với vua 1/Đây là đường link bài gỉang Đối đáp với vua. Phụ huynh tải về cho học sinh xem. 2/Đọc trôi chảy bài Đối đáp với vua / trang 49,50 SGK 3/ Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 3 ) Câu 1: Cậu bé Cao Bá quát có mong muốn gì? A. Muốn tắm ở hồ B. Muốn nhìn rõ mặt vua C. Muốn gây cảnh náo động để nhiều người chú ý đến mình. Câu 2: Cao Bá Quát đã làm gì để đạt được mục đích của mình? A. Cởi hết quần áo B. Nhảy xuống hồ tắm C. Vùng vẫy, la hét gây náo động khi quân lính bắt. D. Tất cả các ý trên đều đúng. Câu 3: Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối lại lời của vua? A. Vì vua thấy cậu nói năng lưu loát B. Vì vua nghĩ cậu là học trò nên biết đối đáp C. Vì vua nghĩ cậu là học trò nên biết đối và vua tạo cơ hội để cậu được tha tội
- Tập đọc Tiếng đàn 1/Đây là đường link bài gỉang Tiếng đàn. Phụ huynh tải về cho học sinh xem. 2/Đọc trôi chảy bài Tiếng đàn / trang 54,55 SGK 3/ Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 5 ) Câu 1: Thủy chơi loại đàn nào? A. Đàn pi-a-nô B. Đàn vi-ô-lông C. Đàn bầu Câu 2: Khi nhận đàn Thủy đã làm gì? A. Lên dây và kéo thử vài nốt nhạc B. Lau sạch bụi của cây đàn C. Nâng niu cây đàn Câu 3: Khi Thủy đưa ăc-sê chạm vào dây đàn thì điều gì đã xảy ra? A. Căn phòng sáng rực lên, đẹp đẽ B. Những sợi dây như có phép lạ, những âm thanh trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng C. Những sợi dây như có phép lạ Câu 4: Khung cảnh bên ngoài căn phòng trông như thế nào? A. Tĩnh mịch, không một tiếng động B. Thanh bình và nhẹ nhàng C. Nhộn nhịp và đông vui
- Câu 5: Nội dung của bài tập đọc là gì? A. Bức tranh thiên nhiên hiện ra thật đẹp cùng với tiếng đàn của Thủy. B. Thủy chơi đàn rất giỏi. C. Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. Chính tả Bài: Tiếng đàn Yêu cầu: Học sinh viết vào vở bài chính tả Tiếng đàn ❖ (trang 55/SGK ) vào vở bằng cách nghe đoạn ghi âm. Sau đó dùng SGK sửa lỗi.
- Luyện từ và câu Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy 1/Đây là đường link bài gỉang Luyện từ và câu (tuần 24). Phụ huynh tải về cho học sinh xem. 2/ Tìm các từ ngữ theo yêu cầu ở cột A, rồi ghi vào cột B: A B Chỉ những người hoạt động nghệ M : Diễn viên, . thuật . . Chi các hoạt động M: đóng phim, nghệ thuật . . Chi các môn nghệ M: điện ảnh, thuật . .
- 3/ Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ chỉ người làm nghệ thuật? A. Đóng phim, ca hát, làm ảo thuật B. Diễn viên, ca sĩ, vũ công C. Điện ảnh, múa, nhạc cụ Câu 2: Người sáng tác các bản nhạc được gọi là gì? A. Tiến sĩ B. Ca sĩ C. Nhạc sĩ Câu 3: Môn nghệ thuật trình diễn những hiện tượng biến hóa kì lạ, gây ngạc nhiên, bất ngờ cho mọi người được gọi là gì? A. Điêu khắc B. Ảo thuật C. Xiếc Câu 4: Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ các môn nghệ thuật? A. Xiếc, kiến trúc, nhà soạn kịch B. Hội họa, nhạc kịch, chèo C. Họa sĩ, diễn kịch, cải lương Câu 5: Theo các em, tác dụng của nghệ thuật trong cuộc sống là gì? A. Góp phần làm cho cuộc sống thú vị, ý nghĩ hơn B. Giải trí, nâng cao hiểu biết, góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn.
- 4/ Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong đoạn văn sau? Mỗi bản nhạc mỗi bức tranh mỗi câu chuyện mỗi vở kịch mỗi cuốn phim, đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ họa sĩ nhà văn nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài say mê để đem lại cho ta những giờ giải trí tuyệt vời giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn. Chúc các em làm bài tốt