Bộ đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 10 - Năm học 2014-2015 (Có đáp án)

Câu 3 : (2đ) Trong hệ trục Oxy, cho tam giác ABC có

  1. Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh AB.Tìm toạ độ trọng tâm của tam giác ABC.
  2. Viết phương trình đường tròn có đường kính BC.
doc 4 trang Tú Anh 23/03/2024 1660
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 10 - Năm học 2014-2015 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_10_nam_hoc_2014_2015_c.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 10 - Năm học 2014-2015 (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN TOÁN – KHỐI 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) o0o Câu 1 : (3đ) Giải các phương trình và bất phương trình sau : a) 2x 3 3x 2 x2 4 x 1 b) 0 3 x c) x2 2x 3 2 x Câu 2 : (3đ) 3sinx cos x a) Cho tanx=3. Tính biểu thức: A 5sin x+2cos x 1 2 b) Rút gọn biểu thức lượng giác: B cos a cos a sin a 4 4 2 1 cosx+cos2x c) Chứng minh rằng: cotx sin 2x sinx Câu 3 : (2đ) Trong hệ trục Oxy, cho tam giác ABC có A 1;2 ,B 2;3 ,C 5;4 a) Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh AB.Tìm toạ độ trọng tâm của tam giác ABC. b) Viết phương trình đường tròn có đường kính BC. Câu 4 : (1đ) Viết phương tình tiếp tuyến tại điểm M 3;4 thuộc đường tròn C : x 1 2 y 2 2 8 . Câu 5 : (1đ) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số f x 3m 1 x2 3m 1 x m 4 luôn luôn dương với mọi x ¡ . HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2014 - 2015
  2. MÔN TOÁN – KHỐI 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) BÀI Ý NỘI DUNG ĐIỂM 1 a) x 5 0.75đ 2x 3 3x 2 (3đ) 2x 3 3x 2 1 2x 3 3x 2 x 5 1 Vậy phương trình có nghiệm x 5 và x 5 0.25đ b) x2 4 x 1 0 3 x x2 4 x 1 Đặt f x 3 x 2 x 2 Cho x 4 0 x 2 0.25đ x 1 0 x 1 3 x 0 x 3 Bảng xét dấu : x -2 1 2 3 x2 4 + 0 - - 0 + + x 1 - - 0 + + + 0.5đ 3 x + + + + 0 - f x - 0 + 0 - 0 + P - f x 0khi 2 x 1 2 x 3 025đ Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : S  2;12;3 c) x2 2x 3 2 x 2 x 0 x 2 2 7 x 2x 3 0 x 3 x 1 x 31 x 6 x2 2x 3 4 4x x2 7 0.25đx3 x 6 7 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : S ; 3 1; 0.25đ 6 2 a) 3sinx cos x 3tan x 1 3.3 1 8 0.5đx2 A mà tanx=3 nên A (3đ) 5sinx+2cos x 5tan x 2 5.3 2 17 b) 1 2 1 1 2 0.25đx4 B cos a cos a sin a cos 2a cos sin a 4 4 2 2 2 2
  3. 1 1 1 1 1 cos2a+ sin2 a cos2a sin2 a sin2 a cos2a 2 2 2 2 2 c) 1 cosx+cos2x 2cos2 x cosx cosx 2cosx-1 cosx 0.25đx4 VT: cot x sin 2x sinx 2sin xcosx sinx sinx 2cosx-1 sinx   3 a) AB 3;1 VtptnAB 1;3 (2đ)  Đường thẳng chứa cạnh AB đi qua A 1;2 và có VtptnAB 1;3 Phương trình đường thẳng chứa cạnh AB trong tam giác ABC là: 0.5đ x 1 3 y 2 0 x 3y 7 0 AB: x 3y 7 0 Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC : x x x 0.5đ A B c 4 xG 3 xG 4 3 G ;3 yA yB yc 3 yG yG 3 3 b) Gọi I là trung điểm của BC 3 7 Có I ; 2 2  BC 7;1 BC 50 0.5đ 3 7 Phương trình đường tròn có tâm I ; và bán kính 2 2 BC 50 R là : 2 2 2 2 3 7 25 0.5đ x y 2 2 2 4 C có tâm I 1;2 (1đ) 1đ Phương trình tiếp tuyến của đường tròn C tại M 3;4 là : 3 1 x 3 4 2 y 4 0 x y 7 0 1 5 Th1 : 3m 1 0 m 3 (1đ)
  4. 1 11 0.5đ f x 4 0x ¡ 3 3 a 0 Th2 : f x 0,x ¡ 0 1 3m 1 0 m 2 3 3m 1 4 3m 1 m 4 0 2 3m 46 15 0 0.5đ 1 m 3 1 m 1 3 m 15 m 3 1 Vậy m thì f x luôn dương với mọi x ¡ 3 HẾT