Đề cương ôn tập học kì II môn Toán Lớp 10 - Nguyễn Hữu Thanh - Năm học 2010-2011

I. ĐẠI SỐ:

1. Xét dấu của nhị thức bậc nhất : y = f(x)= ax + b và tam thức bậc hai:

2. Giải bất phương trình ( Dạng phân số, dạng tích , dạng chứa căn thức)

3. Tính các giá trị lượng giác và chứng minh biểu thức lượng giác

II. HÌNH HỌC:

1. Lập phương trình đường thẳng

2. Lập phương trình đường tròn

3. Viết pttt của đường tròn

4. Tìm tọa độ điểm thỏa mãn điều kiện bài toán

doc 2 trang Tú Anh 25/03/2024 1460
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Toán Lớp 10 - Nguyễn Hữu Thanh - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_10_nguyen_huu_thanh_n.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì II môn Toán Lớp 10 - Nguyễn Hữu Thanh - Năm học 2010-2011

  1. GV: Nguyễn Hữu Thanh Trường THPT Đông Hiếu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II- TOÁN 10- 2010-2011 A: LÝ THUYẾT I. ĐẠI SỐ: 1. Xét dấu của nhị thức bậc nhất : y = f(x)= ax + b và tam thức bậc hai: y f (x) ax2 bx c 2. Giải bất phương trình ( Dạng phân số, dạng tích , dạng chứa căn thức) 3. Tính các giá trị lượng giác và chứng minh biểu thức lượng giác II. HÌNH HỌC: 1. Lập phương trình đường thẳng 2. Lập phương trình đường tròn 3. Viết pttt của đường tròn 4. Tìm tọa độ điểm thỏa mãn điều kiện bài toán B: BÀI TẬP I.ĐẠI SỐ: I. Xét dẩu của các biểu thức sau: a) f(x) = 3x(2x + 7) b) g(x) = (–2x + 3)(x – 2)(x + 4) (x 1)(4 x) 1 1 c) h(x) = d) k(x) = 1 2x 3 x 3 x II: Giải các bất phương trình sau: 1. Giải các bất phương trình sau 2x 1 a. 2x 4 x 5 0 b. 1 x 2x 8 0 c. 5 0 2 5x 2. Giải các bất phương trình sau x 1 2x 1 3x a 0 b. 0 c. 2 2 x 2 5x x 1 3. Giải các bất phương trình sau 2 x 4 2 a. x 7x 12 0 b. 2 0 c. x 7x 10 0 x 5x 6 4. Giải các bất phương trình sau a. 2x 2 6x 1 x 2 0 b. 2x 2 3x 1 x 1 c. 2x 2 5x 3 x 1 d. x 2 2x 15 x 2 e. x(x 3) 6 x 2 3x f. 6 (x 2)(x 32) x 2 34x 48 g. 2x x 2 5x 6 10x 15 h. 2x 2 4x 3 3 2x 2x 2 0 1
  2. GV: Nguyễn Hữu Thanh Trường THPT Đông Hiếu III. Lượng giác 3 1.Tính giá trị lượng giác của góc . Biết:cos 0 5 2 4 2. Tính giá trị lượng giác của góc . Biết: sin 5 2 3.Tính các giá trị lượng giác của góc : 12 2sin 3cos 4.Cho tan 3, tính A 4sin 5cos 5.Chứng minh: 2 a.tanx + cotx = b. cos4 sin4x = 1-2sin2x sinx sinx 1 cosx 2 1 sin2x c. d. 1 tan2 x 1 cosx sinx sinx 1 sin2x tan2 sin2 f. tan6 g.sin2 .tan2 4sin2 tan2 3cos2 3 cot2 cos2 II. HÌNH HỌC: I.PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG: 1. Cho tam giác ABC: A(1;2),B(-2;6),C(4;8) a.Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB, BC b.Viết phương trình tham số của AC c.Viết phương trình tổng quát của đường trung tuyến AM. d.Viết phương trình tổng quát của đường cao AH. II.PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN: 1.Viết phương trình đường tròn trong các trương hợp sau: a. Đường tròn tâm I(1;3) và tiếp xúc với d:3x - 4y +5 = 0 b. Đường tròn đường kính AB. Với A(4;2) và B(5;-4) c. Đường tròn qua ba điểm A(1;2) ,B(5;2),C(1;-3) 2. Cho ABC cã A(-1;-2) B(3;-1) C(0;3) a. LËp pt tæng qu¸t vµ pt tham sè cña ®­êng cao CH b. LËp pt tæng qu¸t vµ pt tham sè cña ®­êng trung tuyÕn AM c. X®Þnh täa ®é träng t©m , trùc t©m cña ABC d ViÕt pt ®­êng trßn t©m C tiÕp xóc víi AB e ViÕt pt ®­êng trßn ( C1 ) ngo¹i tiÕp OBC f. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn ( C ) đi qua điểm M ( 1;2) g. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn ( C1 ) tại điểm B h. Tìm tọa độ điểm R trên đường thẳng AB sao cho khoảng các từ RC bằng 10 2