Đề cương ôn tập kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2021-2022
Câu 1: Loài sinh vật nào dưới đây không thuộc giới Nguyên sinh vật?
A. Nấm nhày
B. Trùng roi
C. Tảo lục
D. Phẩy khuẩn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_ki_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_chan_troi.pdf
Nội dung text: Đề cương ôn tập kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2021-2022
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KÌ 2 – CTST – Năm học: 2021 - 2022 BÀI: NGUYÊN SINH VẬT Câu 1: Loài sinh vật nào dưới đây không thuộc Trùng biến hình di chuyển nhờ dồn chất giới Nguyên sinh vật? nguyên sinh sang một bên hình thành chân giả. A. Nấm nhày B. Trùng roi Câu 6: Động vật nguyên sinh nào dưới đây C. Tảo lục D. Phẩy khuẩn không chứa lục lạp? Đáp án: D A. Tảo lục B. Tảo silic Phẩy khuẩn là vi khuẩn và thuộc giới Khởi C. Trùng roi D. Trùng giày sinh. Đáp án: D Câu 2: Nguyên sinh vật là gì? Trùng giày không có lục lạp. Chúng sống dị A. Là nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, dưỡng. kích thước hiển vi Câu 7: Động vật nguyên sinh nào dưới đây có B. Là nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân khả năng hình thành bào xác? sơ, kích thước hiển vi A. Trùng sốt rét B. Trùng kiết lị C. Là nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân C. Trùng roi D. Trùng giày thực, kích thước hiển vi Đáp án: B D. Là nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, Trùng kiết lị có khả năng hình thành bào xác kích thước siêu hiển vi trong trường hợp môi trường không thuận lợi. Đáp án: C Câu 8: Loài động vật nguyên sinh nào dưới Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật có cấu tạo tế đây không có lối sống kí sinh? bào nhân thực, kích thước hiển vi A. Trùng biến hình B. Trùng sốt rét Câu 3: Vì sao nấm nhày lại được xếp vào C. Amip ăn não D. Trùng kiết lị nhóm ngành Nguyên sinh vật? Đáp án: A A. Vì nó trông giống như nấm Trùng sốt rét, trùng kiết lị và amip ăn não đều B. Vì nó hoạt động như động vật kí sinh ở người; chỉ có trùng biến hình có lối C. Vì nó có cấu tạo đa bào sống tự do. D. Vì nó không có kích thước hiển vi Câu 9: Biện pháp nào dưới đây không giúp Đáp án: B chúng ta phòng tránh bệnh sốt rét? Nấm nhày được xếp vào nhóm ngành Nguyên A. Ngủ màn sinh vật vì nó là một sinh vật đơn bào nhân thực B. Diệt bọ gậy và có khả năng di chuyển. C. Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên Câu 4: Vật trung gian truyền bệnh sốt rét là D. Phát quang bụi rậm loài động vật nào? Đáp án: C A. Ruồi giấm B. Muỗi Anopheles Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên giúp C. Chuột bạch D. Bọ chét giảm tỉ lệ mắc bệnh kiết lị chứ không phải bệnh Đáp án: B sốt rét. Bệnh sốt rét là do muỗi Anopheles bị trùng sốt Câu 10: Vì sao chúng ta cần nấu chín thức ăn, rét kí sinh gây ra. đun sôi nước uống và rửa sạch các loại thực Câu 5: Cơ quan di chuyển của trùng biến hình phẩm trước khi sử dụng? là? A. Để thực phẩm được ngon miệng hơn A. Roi bơi B. Lông bơi B. Để làm sạch dư lượng thuốc bảo vệ thực C. Chân giả D. Tiêm mao vật có trong các loại thực phẩm Đáp án: C
- C. Để ngăn ngừa nhiễm bệnh từ vi khuẩn, Chúng ta cần nấu chín thức ăn, đun sôi nước trứng giun, sán uống và rửa sạch các loại thực phẩm trước khi D. Để thực phẩm nhìn đẹp mắt hơn sử dụng để ngăn ngừa nhiễm bệnh từ vi khuẩn, Đáp án: C trứng giun, sán. BÀI: NẤM Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải của Nấm mộc nhĩ có cơ quan sinh sản là đảm bào giới Nấm? tử, các bào tử mọc trên đảm và là đại diện của A. Nhân thực ngành Nấm đảm. B. Dị dưỡng Câu 6: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng C. Đơn bào hoặc đa bào để sản xuất rượu vang? D. Có sắc tố quang hợp A. Nấm hương B. Nấm men Đáp án: D C. Nấm cốc D. Nấm mốc Nấm không có sắc tố quang hợp, chúng sống Đáp án: B dị dưỡng. Người ta sử dụng nấm men để lên men các trái Câu 2: Vòng cuống nấm và bao gốc nấm là nho để phục vụ cho việc sản xuất rượu vang. đặc điểm có ở loại nấm nào? Câu 7: Cho các vai trò sau: A. Nấm độc B. Nấm mốc (1) Cung cấp thực phẩm C. Nấm đơn bào D. Nấm ăn được (2) Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học Đáp án: A (3) Gây hư hỏng thực phẩm Nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ, có vòng (4) Phân hủy xác sinh vật và chất thải hữu cơ cuống nấm và bao gốc nấm. (5) Sản xuất các loại rượu, bia, đồ uống có cồn Câu 3: Trong các loại nấm sau, loại nấm nào (6) Gây bệnh cho người và các loài sinh vật là nấm đơn bào? khác A. Nấm rơm B. Nấm men Những vai trò nào không phải là lợi ích của C. Nấm bụng dê D. Nấm mộc nhĩ nấm trong thực tiễn? Đáp án: B A. (1), (3), (5) B. (2), (4), (6) Nấm men là nấm đơn bào với cơ thể được cấu C. (1), (2), (5) D. (3), (4), (6) tạo từ một tế bào. Đáp án: D Câu 4: Loại nấm nào dưới đây không phải đại (3) và (6) là tác hại của nấm diện của nấm đảm? (4) là vai trò của nấm trong tự nhiên A. Nấm hương B. Nấm độc đỏ Câu 8: Loại nấm nào được sử dụng để sản xuất C. Nấm cốc D. Nấm sò penicillin? Đáp án: C A. Nấm men B. Nấm mốc Nấm cốc có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào C. Nấm cốc D. Nấm sò tử nằm trong túi và là đại diện của ngành Nấm Đáp án: B túi. Penicillin là một trong một nhóm kháng sinh Câu 5: Loại nấm nào dưới đây không phải đại thu được từ nấm mốc Penicillium. Alexander diện của nấm túi? Fleming đã tình cờ phát hiện ra penicillin vào A. Nấm mộc nhĩ năm 1928 nhưng phải 10 năm sau thì penicillin B. Đông trùng hạ thảo mới được nhà hoá sinh Ernst Boris Chain và C. Nấm bụng dê nhà nghiên cứu bệnh học Howard Florey và D. Nấm mốc một số nhà khoa học khác nghiên cứu kỹ. Đáp án: A
- D. Thức ăn, acquy, ngọn lửa. B. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ Lời giải những nguồn không liên tục được coi là vô Năng lượng hóa học có trong những vật chất: hạn. Pin, thức ăn, xăng dầu. C. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ Chọn đáp án C nguồn nhiên liệu. Câu 6. Trong các vật chất sau đây, vật chất nào D. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ đều có nhiệt năng? những nguồn có thế tái chế. A. Bóng đèn đang sáng, pin, thức ăn đã nấu Lời giải chín. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những B. Lò sưởi đang hoạt động, Mặt Trời, lò xo nguồn liên tục được coi là vô hạn. dãn. Chọn đáp án A C. gas, pin Mặt Trời, tia sét. Câu 9. Dạng năng lượng nào không phải năng D. Mặt Trời, tia sét, lò sưởi đang hoạt động. lượng tái tạo? Lời giải A. Năng lượng nước. A – pin dự trữ năng lượng hóa học, bóng đèn B. Năng lượng gió. đang sáng và thức ăn đã nấu chín có nhiệt năng. C. Năng lượng Mặt Trời. B – lò xo dãn có thế năng đàn hồi, lò sưởi đang D. Năng lượng từ than đá. hoạt động và Mặt Trời có nhiệt năng. Lời giải C – gas dự trữ năng lượng hóa học, pin Mặt A – năng lượng tái tạo Trời, tia sét có nhiệt năng. B – năng lượng tái tạo D – Mặt Trời, tia sét, lò sưởi đang hoạt động C - năng lượng tái tạo đều có nhiệt năng. D - năng lượng không tái tạo Chọn đáp án D Chọn đáp án D Câu 7. Vật liện nào sau đây không phải là Câu 10. Những dạng năng lượng nào xuất hiện nhiên liệu? trong quá trình quả bóng nảy lên cao rồi rơi A. Xăng B. Dầu xuống chạm đất có ma sát? C. Nước D. Than A. Nhiệt năng, động năng và thế năng. Lời giải B. Chỉ có nhiệt năng và động năng. Nhiên liệu là các vật liệu khi bị đốt cháy giải C. Chỉ có động năng và thế năng. phóng năng lượng dưới dạng nhiệt và ánh sáng. D. Chỉ có động năng. => Nước không phải là nhiên liệu. Lời giải Chọn đáp án C Trong quá trình quả bóng nảy lên cao rồi rơi Câu 8. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ xuống chạm đất có ma sát quả bóng có những những nguồn có đặc điểm gì? dạng năng lượng: nhiệt năng, động năng và thế A. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ năng. những nguồn liên tục được coi là vô hạn. Chọn đáp án A BÀI: BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG Câu 1. Điền vào chỗ trống “ ” sau đây để A. vật – vật được câu hoàn chỉnh: B. bộ phận – bộ phận Định luật bảo toàn năng lượng: “Năng lượng C. loại – loại không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên D. chỗ - chỗ mất đi, nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng Lời giải khác hoặc truyền từ này sang khác”.
- Định luật bảo toàn năng lượng: “Năng lượng Câu 5. Trong các dụng cụ và thiết bị điện sau không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng mất đi, nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng thành cơ năng: khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác”. A. Nồi cơm điện B. Bàn là điện. Chọn đáp án A C. Tivi. D. Máy bơm nước. Câu 2. Điền vào chỗ trống “ ” sau đây để Lời giải được câu hoàn chỉnh: A – điện năng biến đổi thành nhiệt năng Khi năng lượng truyền từ vật này sang vật khác B – điện năng biến đổi thành nhiệt năng hoặc chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác C - điện năng biến đổi thành quang năng, năng luôn xuất hiện năng lượng lượng âm thanh, A. âm B. hao phí D - điện năng biến đổi thành cơ năng C. cơ năng D. ánh sáng Chọn đáp án D Lời giải Câu 6. Dạng năng lượng nào đã chuyển hoá Khi năng lượng truyền từ vật này sang vật khác thành điện năng trong một chiếc đồng hồ treo hoặc chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác tường chạy bằng pin? luôn xuất hiện năng lượng hao phí. A. Cơ năng. B. Nhiệt năng. Chọn đáp án B C. Hoá năng. D. Quang năng. Câu 3. Khi sử dụng nồi cơm điện, năng lượng Lời giải điện đã chuyển hóa thành năng lượng chủ yếu Năng lượng hóa năng dự trữ trong pin đã nào? chuyển hóa thành điện năng để đồng hồ có thể A. năng lượng ánh sáng chạy và chỉ giờ một cách chính xác. B. cơ năng Chọn đáp án C C. năng lượng nhiệt Câu 7. Khi bỏ qua sự mất mát thì cơ năng của D. năng lượng âm một vật được chuyển hóa luân phiên từ dạng Lời giải năng lượng nào sang dạng năng lượng nào? Khi sử dụng nồi cơm điện, năng lượng điện đã A. động năng sang thế năng và ngược lại chuyển hóa thành năng lượng nhiệt là chủ yếu. B. động năng sang nhiệt năng và ngược lại Chọn đáp án C C. động năng sang năng lượng âm và ngược lại Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng? Khi máy D. thế năng sang nhiệt năng và ngược lại sấy tóc hoạt động, Lời giải A. phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hóa Khi bỏ qua sự mất mát thì cơ năng của một vật thành nhiệt năng. được chuyển hóa luân phiên từ dạng động năng B. phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hóa sang thế năng và ngược lại. thành cơ năng. Chọn đáp án A C. phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hóa Câu 8. Bóng đèn sợi đốt treo trên trần nhà thành năng lượng âm. đang sáng thì năng lượng có ích là năng lượng D. phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hóa nào? thành quang năng. A. nhiệt năng B. quang năng Lời giải C. động năng D. thế năng Khi máy sấy tóc hoạt động, phần lớn điện năng Lời giải tiêu thụ chuyển hóa thành nhiệt năng. Bóng đèn sợi đốt treo trên trần nhà đang sáng Chọn đáp án A thì năng lượng có ích là quang năng. Chọn đáp án B
- Câu 9. Biện pháp nào sau đây là tiết kiệm năng Chọn đáp án C lượng? Câu 10. Biện pháp nào sau đây là không tiết A. Để các thực phẩm có nhiệt độ cao vào tủ kiệm năng lượng? lạnh A. Chỉ dùng máy giặt khi có đủ lượng quần B. Để điều hòa ở mức dưới 200C áo để giặt C. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng B. Để điều hòa ở mức 260C D. Bật lò vi sóng trong phòng có máy lạnh C. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng Lời giải D. Sử dụng bóng đèn dây tóc chiếu sáng cho - Biện pháp tiết kiệm năng lượng là tắt các thiết gia đình. bị điện khi không sử dụng. Lời giải A – tủ lạnh cần năng lượng nhiều hơn để làm - Biện pháp tiết kiệm năng lượng là mát thực phẩm => không tiết kiệm năng lượng + Chỉ dùng máy giặt khi có đủ lượng quần áo => cần để các thực phẩm nguội bớt rồi mới để để giặt vào tủ lạnh. + Để điều hòa ở mức 260C B – Điều hòa phải hoạt động nhiều hơn để tạo + Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng ra khí lạnh dưới 200C => không tiết kiệm năng - Biện pháp không tiết kiệm năng lượng là sử lượng => cần để nhiệt độ ở mức 260C – 270C. dụng bóng đèn dây tóc chiếu sáng cho gia đình D – Lò vi sóng khi hoạt động sẽ tỏa nhiệt ra vì bóng đèn dây tóc tiêu thụ nhiều điện năng để môi trường xung quanh làm môi trường đó sáng => cần sử dụng các loại bóng compact nóng hơn nên khi dùng ở trong phòng có máy hoặc LED hoặc bóng có nhãn tiết kiệm năng lạnh sẽ làm tăng nhiệt độ của phòng và máy lượng. lạnh phải hoạt động nhiều hơn để tạo ra khí Chọn đáp án D lạnh làm mát phòng lại => không tiết kiệm năng lượng => cần để ra nơi khác. BÀI: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI Câu 1. Hằng ngày, chúng ta vẫn nhìn thấy Lời giải A. Mặt Trời mọc ở đằng Đông lặn ở đằng Tây Chuyển động nhìn thấy là chuyển động: B. Trái Đất quay quanh trục của nó + Mặt Trăng mọc vào buổi tối C. Trái Đất quay quanh Mặt Trời + Mặt Trời mọc ở đằng Đông lặn ở đằng Tây D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất Chọn đáp án D Lời giải Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng? Hằng ngày, chúng ta vẫn nhìn thấy Mặt Trời A. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo mọc ở đằng Đông lặn ở đằng Tây. hướng từ tây sang đông. B – chuyển động không nhìn thấy B. Mặt Trời mọc ở đằng tây, lặn ở đằng đông. C - chuyển động không nhìn thấy C. Chuyển động nhin thấy là chuyển động Mặt D - chuyển động không nhìn thấy Trăng quay quanh Trái Đất. Chọn đáp án A D. Cả 3 phát biểu trên Câu 2. Chuyển động nhìn thấy là chuyển động Lời giải nào sau đây? A – đúng A. Mặt Trăng mọc vào buổi tối B – sai B. Mặt Trời mọc ở đằng Đông lặn ở đằng Tây C – sai C. Sao Hỏa quay quanh Mặt Trời D - sai D. Cả A và B Chọn đáp án A
- Câu 4. Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được Câu 7. Người ở vị trí nào sẽ thấy Mặt Trời lặn một nửa của Trái Đất? trước? A. Vì Trái Đất luôn quay quanh trục của nó. B. Vì Trái Đất có dạng hình cầu. C. Vì Trái Đất không ở vị trí trung tâm trong hệ Mặt Trời. D. Vì có Mặt Trăng quay quanh Trái Đất nên có thời điểm Mặt Trăng che lấp Trái Đất. Lời giải Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa của Trái Đất vì Trái đất có dạng hình khối cầu nên Mặt A. Vị trí M Trời luôn chỉ chiếu sáng được một nửa, nửa B. Vị trí N còn lại không được chiếu sáng. C. Vị trí P Chọn đáp án B D. Vị trí Q Câu 5. Ban ngày sẽ xuất hiện khi nào? Lời giải A. Trái Đất được Mặt Trăng chiếu sáng. Người ở vị trí Q sẽ thấy Mặt Trời lặn trước vì B. Mặt Trăng không che lấp Trái Đất. Trái Đất quay quanh trục theo chiều từ tây sang C. phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng. đông, bóng tối sẽ chìm vào Q trước. D. phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu Chọn đáp án D sáng. Câu 8. Người ở vị trí sẽ thấy Mặt Trời mọc Lời giải trước? Ban ngày sẽ xuất hiện khi phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng. Chọn đáp án C Câu 6. Trong số các vị trí M, N, P, Q thì ở những vị trí nào đang là ban ngày? A. Vị trí M B. Vị trí N C. Vị trí P D. Vị trí Q Lời giải A. Ở vị trí M và P đang là ban ngày Người ở vị trí N sẽ thấy Mặt Trời mọc trước vì B. Ở vị trí Q và N đang là ban ngày Trái Đất quay quanh trục theo chiều từ tây sang C. Ở vị trí M và N đang là ban ngày đông, ánh sáng Mặt Trời sẽ chiếu tới N trước. D. Ở vị trí Q và P đang là ban ngày Chọn đáp án B Lời giải Câu 9. Trái Đất có những chuyển động nào? Vị trí đang là ban ngày là P và Q vì hai vị trí A. Tự quay quanh trục từ tây sang đông này đang được Mặt Trời chiếu sáng. B. Quay quanh Mặt Trời Chọn đáp án D C. Quay quanh Mặt Trăng D. Cả A và B
- Lời giải Lời giải Trái Đất có những chuyển động: Do hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt + Tự quay quanh trục từ tây sang đông Trời chiếu sáng một nửa nên nửa được Mặt + Quay quanh Mặt Trời Trời chiếu sáng là ban ngày, nửa còn lại không Chọn đáp án D được Mặt Trời chiếu sáng là ban đêm. Câu 10. Phát biểu nào sau đây giải thích được B – giải thích hiện tượng luân phiên ngày và hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất? đêm. A. Do hình khối cầu của Trái Đất luôn được C – giải thích hiện tượng có ánh sáng chiếu Mặt Trời chiếu sáng một nửa. xuống Trái Đất. B. Do Trái Đất luôn quay quanh trục của nó. D – giải thích hiện tượng hình dạng nhìn thấy C. Do Trái Đất quay quanh Mặt Trời. của Mặt Trăng thay đổi khi nhìn từ Trái Đất. D. Do Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Chọn đáp án A BÀI: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRĂNG Câu 1. Ta nhìn thấy Mặt Trăng vì: B. tốc độ nhỏ hơn A. Mặt Trăng tự phát ra ánh sáng chiếu vào C. cùng tốc độ mắt ta. D. tốc độ không thay đổi B. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Mặt Trời Lời giải chiếu vào mắt ta. Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Mặt C. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Trái Đất Trăng quay quanh trục của nó với cùng tốc chiếu vào mắt ta. độ mà nó chuyển động quanh Trái Đất nên D. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng từ các thiên phần bề mặt Mặt Trăng hướng về Trái Đất luôn thể chiếu vào mắt ta. không đổi. Lời giải Chọn đáp án C Ta nhìn thấy Mặt Trăng vì Mặt Trăng phản xạ Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? ánh sáng Mặt Trời chiếu vào mắt ta. A. Mặt Trăng tự phát ra ánh sáng chiếu Chọn đáp án B xuống Trái Đất. Câu 2. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống B. Tuần trăng là khoảng thời gian để Mặt “ ” Trăng quay trở lại vị trí nằm giữa Mặt Trời và Ta nhìn thấy một vật khi có từ vật đó chiếu Trái Đất là 29,5 ngày. tới mắt chúng ta. C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng Mặt A. ánh sáng B. hình ảnh Trời. C. bóng D. hình chiếu D. Ta nhìn thấy Mặt Trăng tròn khi toàn bộ Lời giải Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó Lời giải chiếu tới mắt chúng ta. A – sai, vì Mặt Trăng không tự phát ra ánh Chọn đáp án A sáng. Câu 3. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống B – đúng. “ ” C – sai, vì Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Mặt Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Mặt Trời. Trăng quay quanh trục của nó với mà nó D – sai, ta nhìn thấy Mặt Trăng tròn khi toàn chuyển động quanh Trái Đất nên phần bề mặt bộ phần được chiếu sáng của Mặt Trăng hướng Mặt Trăng hướng về Trái Đất luôn không đổi. về Trái Đất. A. tốc độ lớn hơn Chọn đáp án B
- Câu 5. Hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng Câu 8. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất một thay đổi một cách tuần hoàn vì: vòng hết bao lâu? A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. A. Khoảng nửa tháng B. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. B. Khoảng 1 tháng C. Ở mỗi thời điểm, phần bề mặt Mặt Trăng C. Khoảng 2 tháng hướng về Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng D. Khoảng 3 tháng có diện tích khác nhau. Lời giải D. Cả B và C Mặt Trăng quay quanh Trái Đất một vòng hết Lời giải khoảng 1 tháng. Hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng thay đổi Chọn đáp án B một cách tuần hoàn vì: Câu 9. Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được + Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. một nửa Mặt Trăng? + Ở mỗi thời điểm, phần bề mặt Mặt Trăng A. Vì Mặt Trăng hình vuông hướng về Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng B. Vì Mặt Trăng hình tròn có diện tích khác nhau. C. Vì Mặt Trăng hình khối cầu Chọn đáp án D D. Vì Mặt Trăng quay quanh trục của nó Câu 6. Thời gian chuyển từ không Trăng đến Lời giải Trăng tròn là: Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa Mặt A. khoảng hai tuần Trăng vì Mặt Trăng hình khối cầu. B. khoảng ba tuần Chọn đáp án C C. khoảng 1 tuần Câu 10. Có những ngày chúng ta không nhìn D. khoảng 1 tháng thấy Trăng vì: Lời giải A. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng Mặt Thời gian chuyển từ không Trăng đến Trăng Trời tròn là khoảng hai tuần. B. Mặt Trăng bị che khuất bởi Mặt Trời Chọn đáp án A C. toàn bộ Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu Câu 7. Thời gian chuyển từ không Trăng đến sáng không Trăng là: D. Mặt Trăng ở khoảng giữa Trái Đất và A. khoảng hai tuần Mặt Trời B. khoảng ba tuần Lời giải C. khoảng 1 tuần Có những ngày chúng ta không nhìn thấy D. khoảng 1 tháng Trăng vì Mặt Trăng ở khoảng giữa Trái Đất và Lời giải Mặt Trời nên phía Mặt Trăng hướng về Trái Thời gian chuyển từ không Trăng đến không Đất không được Mặt Trời chiếu sáng. Trăng là khoảng 1 tháng. Chọn đáp án D Chọn đáp án D BÀI: HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ Câu 1. Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống C. thiên thể - thiên thể “ ” D. vệ tinh - thiên thể Trong hệ Mặt Trời, các quay quanh Mặt Lời giải Trời còn các quay quanh các hành tinh. Trong hệ Mặt Trời, các hành tinh quay quanh A. hành tinh - vệ tinh Mặt Trời còn các vệ tinh quay quanh các hành B. vệ tinh - vệ tinh tinh.
- Chọn đáp án A Lời giải Câu 2. Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống Khi nói về hệ Mặt Trời: “ ” - Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời Hệ Mặt Trời là một hệ hành tinh có ở trung theo cùng một chiều. tâm và các nằm trong phạm vi lực hấp của - Sao chổi là thành viên của hệ Mặt Trời. - Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Hải Vương A. Trái Đất – thiên thể - Trái Đất tinh. B. Mặt Trời – thiên thể - Mặt Trời Câu 6. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là: C. Mặt Trăng – thiên thể - Mặt Trăng A. Thủy tinh B. Kim tinh D. Ngôi sao – thiên thể - Ngôi sao C. Mộc tinh D. Hỏa tinh Lời giải Hiển thị đáp án Hệ Mặt Trời là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở Lời giải trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi Hành tinh gần Mặt Trời nhất là thủy tinh lực hấp của Mặt Trời. Chọn đáp án A Chọn đáp án B Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai? Câu 3. Hành tinh nào sau đây không nằm trong A. Mặt Trời và các ngôi sao là thiên thể có hệ Mặt Trời? thể tự phát ra ánh sáng A. Thiên Vương tinh B. Các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh B. Hải Vương tinh sáng Mặt Trời. C. Diêm Vương tinh C. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt D. Thổ tinh Trời với chu kì giống nhau. Lời giải D. Khoảng cách từ các hành tinh khác nhau Hành tinh Diêm Vương tinh không nằm trong tới Mặt Trời là khác nhau. hệ Mặt Trời từ năm 2006. Lời giải Chọn đáp án C A – đúng Câu 4. Mặt Trời và các ngôi sao thực chất là B – đúng gì? C – sai, vì các hành tinh chuyển động quanh A, Một khối chất rắn có nhiệt độ bề mặt rất cao Mặt Trời với chu kì khác nhau. B. Một khối khí có nhiệt độ bề mặt rất cao D - đúng C. Một khối chất lỏng có nhiệt độ bề mặt rất Chọn đáp án C cao Câu 8. Hệ thống sao gồm nhiều loại sao và tinh D. Đáp án khác vân được gọi là gì? Lời giải A. Hệ Mặt Trời B. Thiên Hà Mặt Trời và các ngôi sao thực chất là một khối C. Ngân Hà D. Thái Dương hệ khí có nhiệt độ bề mặt rất cao. Lời giải Chọn đáp án B - Hệ thống sao gồm nhiều loại sao và tinh vân Câu 5. Khi nói về hệ Mặt Trời, phát biểu nào được gọi là Thiên Hà. sau đây là đúng? - Ngân Hà là Thiên hà của chúng ta có tên là A. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Thiên Hà Milky Way. Trời theo cùng một chiều. - Hệ Mặt Trời còn được gọi là Thái Dương hệ. B. Sao chổi là thành viên của hệ Mặt Trời. Chọn đáp án B C. Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Hải Vương Câu 9. Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: tinh. Hoả tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thuỷ D. Cả 3 phát biểu trên
- tinh. Thứ tự các hành tinh từ xa tới gần Mặt Chọn đáp án D Trời là Câu 10. Trong hệ Mặt Trời bao gồm: A. Thuỷ tinh, Kim tinh, Hoả tinh, Mộc tinh, A. Mặt Trời Thổ tinh. B. 8 hành tinh và các vệ tinh của chúng B. Kim tinh, Mộc tinh, Thuỷ tinh, Hoả tinh, C. các tiểu hành tinh, sao chổi và các khối Thổ tinh. bụi thiên thạch C. Hoả tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thuỷ tinh, D. Cả 3 phương án trên Thổ tinh. Lời giải D. Thổ tinh, Mộc tinh, Hỏa tinh, Kim tinh, Trong hệ Mặt Trời bao gồm: Thủy tinh. - Mặt Trời Lời giải - 8 hành tinh và các vệ tinh của chúng Thứ tự các hành tinh từ xa tới gần Mặt Trời là - các tiểu hành tinh, sao chổi và các khối bụi Thổ tinh, Mộc tinh, Hỏa tinh, Kim tinh, Thủy thiên thạch tinh. Chọn đáp án D
- MỤC LỤC BÀI: NGUYÊN SINH VẬT 1 BÀI: NẤM 2 BÀI: THỰC VẬT 3 BÀI: ĐỘNG VẬT 4 BÀI: ĐA DẠNG SINH HỌC 5 BÀI: LỰC – BIỂU DIỄN LỰC 7 BÀI: TÁC DỤNG LỰC 8 BÀI: LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LỰC 10 BÀI: LỰC TIẾP XÚC – KHÔNG TIẾP XÚC 11 BÀI: BIẾN DẠNG LÒ XO – PHÉP ĐO LỰC 13 BÀI: LỰC MA SÁT 14 BÀI: NĂNG LƯỢNG 16 BÀI: BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG 17 BÀI: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI 19 BÀI: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRĂNG 21 BÀI: HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ 22