Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 43 đến 46 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU:

Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:

1. Kiến thức: 

- Vận dụng được kiến thức về nảy mầm của hạt vào thực tế.

2. Kỹ năng:  

- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích, suy luận.

- Kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên bảo vệ TV, bảo vệ môi trường.

4. Năng lực: Năng lực tự học.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV: Tranh ảnh về các biện pháp giúp hạt nảy mầm.

2. HS: Xem trước nội dung bài học.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Kiểm tra thường xuyên. (15 ph)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về sự nảy mầm của hạt.

Giới thiệu bài: Trong thực tế, người ta đã tạo điều kiện cho hạt nảy mầm bằng những biện pháp nào?

doc 10 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 2060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 43 đến 46 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tiet_43_den_46_nam_hoc_2020_2021_truo.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 43 đến 46 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn: 25-02-2021 Tuần 22 Tiết 43 BÀI 35. NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM (tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Vận dụng được kiến thức về nảy mầm của hạt vào thực tế. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích, suy luận. - Kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên bảo vệ TV, bảo vệ môi trường. 4. Năng lực: Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Tranh ảnh về các biện pháp giúp hạt nảy mầm. 2. HS: Xem trước nội dung bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra thường xuyên. (15 ph) - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về sự nảy mầm của hạt. Giới thiệu bài: Trong thực tế, người ta đã tạo điều kiện cho hạt nảy mầm bằng những biện pháp nào? 2. Hình thành kiến thức: (25p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất. (10p) Mục tiêu: Hiểu được những kiến thức về sự nảy mầm của hạt được vận dụng trong sản xuất. * GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: 2. Những hiểu biết về điều - GV yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK trả lời câu kiện nảy mầm của hạt được hỏi: vận dụng như thế nào trong + Dựa vào sự hiểu biết về sự nảy mầm của hạt, người sản xuất. ta đã có những biện pháp gì để cải thiện sự nảy mầm - Tháo nước Tránh bị úng. của hạt? - Làm đất tơi xốp - HS thực hiện theo yêu cầu GV, trả lời, theo dõi, bổ - Phủ rơm rạ. sung cho nhau. - Gieo hạt đúng thời vụ. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: - Bảo quản tốt hạt giống. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  2. sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và giải thích những biện pháp dục liệt kê trên đã đảm bảo được điều kiện nào để giúp hạt nảy mầm? - HS thực hiện theo yêu cầu GV, trả lời, theo dõi, bổ sung cho nhau. - Yêu cầu HS trả lời được: + Tháo nước chống ngập úng, cung cấp đủ Oxi. + Làm đất tơi xốp cung cấp Oxi cho đất + Phủ rơm rạ giữ nhiệt cho hạt vào mùa lạnh. + Gieo hạt đúng thời vụ thuận lợi cho hạt nảy mầm và cây con phát triển. - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. - GV cho điểm cho các HS trong nhóm có câu trả lời đúng. 3. Luyện tập (4p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt. Chọn câu trả lời đúng nhất: Đáp án: Câu 1. Trong điều kiện thời tiết giá lạnh, khi gieo hạt người ta 1 – C thường che chắn bằng nilon hoặc phủ rơm rạ. Việc làm trên cho 2 – B thấy vai trò của nhân tố nào đối với sự nảy mầm của hạt ? 3 – C A. Độ thoáng khí. B. Độ ẩm. C. Nhiệt độ. D. Ánh sáng. Câu 2. Việc làm đất tơi xốp trước khi gieo hạt có ý nghĩa gì ? A. Giúp hạt không bị nhiệt độ cao của môi trường đất đốt nóng. B. Giúp khí ôxi xâm nhập vào đất, tạo điều kiện thuận lợi cho sự hô hấp của hạt. C. Giúp tăng khả năng hấp thụ nước của hạt sau khi gieo cấy. D. Tất cả các phương án đưa ra. Câu 3. Trong các loại hạt dưới đây, hạt nào giữ được khả năng nảy mầm lâu nhất ? A. Hạt lạc. B. Hạt bưởi. C. Hạt sen. D. Hạt vừng. 4. Hướng dẫn về nhà (1p) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới: Tổng kết về cây có hoa. IV. Rút kinh nghiệm Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  3. sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 . . Ngày soạn: 25-02-2021 Tuần 22 Tiết 44 BÀI 36. TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Hiểu được sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích. - Kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên bảo vệ TV. 4. Năng lực: Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Tranh phóng to hình 36.1 SGK. 2. HS: Xem trước nội dung bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (1p) - Mục tiêu: Tạo sự hứng thú cho HS hệ thống lại kiến thức đã học về cây có hoa. Giới thiệu bài: Vì sao nói cây là một thể thống nhất? 2. Hình thành kiến thức: (38p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa (38p) Mục tiêu: Hiểu được sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: 1. Sự thống nhất giữa cấu - GV yêu cầu HS quan sát hình 36.1 SGK thảo luận tạo và chức năng của mỗi nhóm và hoàn thành bảng 36.1: cơ quan ở cây có hoa Nối nội dung ở cột A và nội dung ở cột B sao cho phù - Nội dung: đáp án bảng hợp: 36.1 Đặc điểm cấu tạo Chức năng - Giữa cấu tạo và chức năng Gồm nhiều bó mạch gỗ và Bảo vệ hạt và góp phần của các cơ quan có sự phù mạch rây. phát tán hạt. hợp với nhau. Gồm vỏ quả và hạt. Thu nhận ánh sang để chế tạo chất hữu cơ cho cây, Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  4. sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước. Mang các hạt phấn chứa tế Thực hiện thụ phấn, thụ bào sinh dục đực và noãn tinh, kết hạt và tạo quả. chứa tế bào sinh dục cái. Những tế bào vách mỏng Vận chuyển nước và muối chứa nhiều lục lạp, trên khoáng từ rễ lên lá và lớp tế bào biểu bì có chất hữu cơ từ lá đến các những lỗ khí đóng, mở bộ phận khác của cây. được. Gồm vỏ, phôi và chất dinh Nảy mầm thành cây con, dưỡng. duy trì và phát triển nòi giống. Có các tế bào biểu bì kéo Hấp thụ nước và các muối dài thành lông hút. khoáng cho cây. - Yêu cầu HS hoàn thành được bảng đáp án. - HS thực hiện theo yêu cầu GV và cử đại diện trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. Đáp án bảng 36.1: Đặc điểm cấu tạo Chức năng Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến các bộ phận khác của cây. Gồm vỏ quả và hạt. Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt. Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái. và tạo quả. Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khí hữu cơ cho cây, trao đổi khí với môi đóng, mở được. trường bên ngoài và thoát hơi nước. Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng. Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống. Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lông Hấp thụ nước và các muối khoáng hút. cho cây. 3. Luyện tập (5p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức trong bài Chọn câu trả lời đúng nhất: Đáp án: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  5. sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 Câu 1. Vì sao nói cây có hoa là một thể thống nhất? 1 – D A. Vì khi tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ 2 – C quan khác và toàn bộ cây. 3 – C B. Vì có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan. 4 – B C. Vì có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan. D. Tất cả các phương án đưa ra. Câu 2. Cây con có thể được hình thành từ bộ phận nào dưới đây? 1. Hạt 2. Rễ 3. Thân 4. Lá A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 3, 4 Câu 3. Các loại quả: mơ, chanh, hồng xiêm, dừa, ổi có tên gọi chung là gì? A. Quả khô B. Quả mọng C. Quả thịt D. Quả hạch Câu 4. Ở thực vật, bộ phận nào chuyên hoá với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng ? A. Hạt B. Lông hút C. Bó mạch D. Chóp rễ 4. Hướng dẫn về nhà (1p) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới: Tổng kết về cây có hoa (tiếp theo). IV. RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt của tổ phó Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  6. sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn: 25-02-2021 Tuần 23 Tiết 45 BÀI 35. TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Hiểu được sự thống nhất giữa cây xanh với môi trường bên ngoài: môi trường nước, môi trường cạn và một số môi trường đặc biệt khác. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích, suy luận. - Kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên bảo vệ TV, bảo vệ môi trường. 4. Năng lực: Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Tranh phóng to hình 36.2; 36.3; 36.4 và 36.6 SGK. 2. HS: Xem trước nội dung bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (2p) - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS hệ thống lại kiến thức về thực vật có hoa. Giới thiệu bài: Trong nội tại bên trong của cây có sự thống nhất với nhau giữa cấu tạo và chức năng, vậy cây có sự thống nhất với môi trường bên ngoài hay không? Sự thống nhất đó biểu hiện ra bên ngoài như thế nào? 2. Hình thành kiến thức (37p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các cây sống dưới nước (11p) Mục tiêu: Hiểu được những đặc điểm phù hợp của cây khi sống ở môi trường nước. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: 1. Các cây sống dưới - GV yêu cầu HS quan sát hình 36.3 SGK và thảo luận nước. cặp, trả lời câu hỏi: - Lá biến đổi để thích nghi + Cây bèo tây khi sống dưới nước có đặc điểm gì khác với môi trường sống trôi so với sống trên cạn? nổi. + Đặc điểm đó có lợi gì khi sống ở môi trường nước? Cuống lá phình to để - HS cử đại diện trình bày, các nhóm theo dõi, nhận xét chứa không khí giúp cây có và bổ sung. thể nổi được trên mặc nước. - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của cây sống trên cạn (11p) Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  7. sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 Mục tiêu: Hiểu được những đặc điểm phù hợp của cây khi sống ở môi trường nước. * GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: 2. Đặc điểm của cây sống - GV yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK trả lời câu hỏi: trên cạn + Ở nơi khô hạn vì sao rễ lại ăn sâu, lan rộng? - Rễ ăn sâu và lan rộng + Lá cây ở nơi khô hạn có lông sáp có tác dụng gì? Tìm nguồn nước. + Vì sao cây mọc trong rừng rậm lại vươn cao? - Lá có lông sáp Giảm sự - HS thực hiện theo yêu cầu GV, trả lời, theo dõi, bổ thoát hơi nước. sung cho nhau. - Cây vươn cao nhận ánh - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. sáng nhiều hơn. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của cây sống ở môi trường đặc biệt. (15p) Mục tiêu: Hiểu được những đặc điểm phù hợp của cây khi sống ở môi trường đặc biệt. * GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: 3. Đặc điểm của cây sống - GV yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK trả lời câu hỏi: ở môi trường đặc biệt. + Thế nào là môi trường sống đặc biệt? - Nhờ những khả năng thích + Kể tên những cây sống ở môi trường này? nghi mà cây có thể sống ở + Phân tích đặc điểm phù hợp với môi trường sống ở những môi trường khác những cây này? nhau và phân bố rộng rãi - Yêu cầu HS trả lời được: khắp nơi trên Trái đất. + Môi trường sống có đặc điểm khác biệt nổi bật so với những môi trường bình thường khác: môi trường đầm lầy, sa mạc, + Đầm lầy: đướt, mắm, bần, + Sa mạc: xương rồng, cỏ thấp, + Cây đướt, mắm: có rễ thở giúp rễ thô hấp, cây đứng vững ở môi trường đầm lầy. + Cây xương rồng có thân mọng nước giúp dự trữ nước, lá biến thành gai giúp cây hạn chế thoát hơi nước khi sống ở môi trường sa mạc. - HS thực hiện theo yêu cầu GV, trả lời, theo dõi, bổ sung cho nhau. - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. 4. Luyện tập (5p) Hoạt động Nội dung của GV và HS Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về các đặc điểm thích nghi của Thực vật với môi trường Yêu cầu HS Đáp án: trả lời câu hỏi: 1. Các cây 1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  8. sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 sống ở môi - Thân và lá của cây chìm trong nước thường mềm yếu, có thể lay trường nước động theo hướng dòng nước. thường có đặc - Cây trôi nổi trên mặt nước lá thường có cuống lá phình to, xốp, điểm hình thái nhẹ, chứa đầy không khí, giúp cây nổi dễ dàng. như thế nào? - Cây có thân nằm ở đáy bùn thường có cuống lá dài để đưa lá lên trên mặt nước, lá lớn, mặt trên lá thường phủ lớp sáp để ngăn nước vào lỗ khí. 2. Nêu một vài 2. ví dụ về sự + Cây mọc nơi đất dốc, trống trải: rễ lớn, nhiều, ăn sâu trong lòng thích nghi của đất; các cây gần nhau có rễ cuộn lại cùng nhau để tăng khả năng các cây ở cạn bám vững vào đất. với môi + Cây mọc nơi có khí hậu lạnh: lá hình kim, dày, ít thoát nước. trường. + Cây mọc nơi hoang mạc: rễ ăn sâu hoặc lan rộng; số lượng rễ lớn để tăng khả năng tìm kiếm nguồn nước. 4. Hướng dẫn về nhà (1p) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới: Tảo. IV. Rút kinh nghiệm . Ngày soạn: 25-02-2021 Tuần 23 Tiết 46 CHƯƠNG VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT BÀI 36. TẢO I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Xác định được một vài loại tảo phổ biến thông qua hình ảnh. - Hiểu được vai trò chung của tảo trong nước. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích. - Kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên bảo vệ TV. 4. Năng lực: Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Tranh phóng to hình 37.2; 37.3 và 37.4 SGK. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  9. sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 2. HS: Xem trước nội dung bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (2p) - Mục tiêu: Tạo sự hứng thú cho HS tìm hiểu về Tảo. Giới thiệu bài: Trên mặt nước ao, hồ thường có ván màu lục hoặc vàng. Ván đó là do những cơ thể thực vật nhỏ bé gọi là Tảo tạo nên. Tảo còn gồm những cơ thể lớn hơn, có thể sống ở nước ngọt hoặc nước mặn. 2. Hình thành kiến thức: (37p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu một số loại tảo thường gặp (18p) Mục tiêu: Xác định được một vài loại tảo phổ biến thông qua hình ảnh. * GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi: 1. Một số loại tảo thường - GV giới thiệu cho HS về các loại tảo thường gặp thông gặp qua tranh ảnh. Yêu cầu HS thảo luận cặp và trả lời câu - Tảo là Thực vật bậc thấp, hỏi: cơ thể có thể đơn bào hoặc + Em có nhận xét gì về hình dạng, kích thước và màu đa bào, kích thước nhỏ hoặc sắc của các loại tảo? lớn, có nhiều màu sắc đa - Yêu cầu HS trả lời được: dạng. + Tảo có nhìu hình dáng khác nhau: dạng xoắn, dạng vòng, dạng nhánh, + Kích thước nhỏ, trung bình, lớn. + Màu sắc: thường là màu xanh, có một số loài có màu nâu, đỏ, - HS thực hiện theo yêu cầu GV và cử đại diện trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - GV nhận xét, chỉnh sửa và chốt nội dung. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của tảo (15p) Mục tiêu: Hiểu được vai trò chung của tảo trong nước. * GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: 2. Vai trò của tảo. - GV yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK, trả lời câu hỏi: - Cung cấp Oxi và thức ăn + Tảo sống dưới nước có lợi gì? cho các động vật ở nước. + Tảo có lợi gì đối với đời sống con người? - Dùng làm thức ăn cho + Khi nào tảo có thể gây hại? người và gia súc. - Yêu cầu HS trả lời được: - Có một số tảo gây hại. + Tảo sống dưới nước có thể cung cấp Oxi cho môi trường nước, cung cấp thức ăn, + Tảo cung cấp oxi, cung cấp thức ăn. + Tuy nhiên khi tảo phát triển với số lượng lớn sẽ gây hại con người và động vật sống dưới nước. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV, trả lời, theo dõi và Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN
  10. sinh học 6 Năm học 2020 - 2021 nhận xét bổ sung. - GV chỉnh sửa và chốt nội dung. 4. Luyện tập (5p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về Tảo Chọn câu trả lời đúng nhất: Đáp án: Câu 1. Loại tảo nào dưới đây có màu xanh lục ? 1 – B A. Rong mơ B. Tảo xoắn C. Tảo nâu D. Tảo đỏ 2 – B Câu 2. Loại tảo nào dưới đây có cấu tạo đơn bào ? 3 – A A. Rau diếp biển B. Tảo tiểu cầu 4 – D C. Tảo sừng hươu D. Rong mơ 5 – A Câu 3. Loại tảo nào dưới đây có môi trường sống khác với những loại tảo còn lại ? A. Tảo sừng hươu B. Tảo xoắn C. Tảo silic D. Tảo vòng Câu 4. Trong các loại tảo dưới đây, loại tảo nào có kích thước lớn nhất ? A. Tảo tiểu cầu B. Rau câu C. Rau diếp biển D. Tảo lá dẹp Câu 5. Khi nói về tảo, nhận định nào dưới đây là không chính xác ? A. Sống chủ yếu nhờ việc hấp thụ chất hữu cơ từ môi trường ngoài. B. Hầu hết sống trong nước. C. Luôn chứa diệp lục. D. Có cơ thể đơn bào hoặc đa bào. 4. Hướng dẫn về nhà (1p) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới: Rêu – cây rêu. IV. Rút kinh nghiệm . Ký duyệt của tổ phó . . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CNNN