Đề kiểm tra 1 tiết chương IV Đại số Lớp 10 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Trung bình nhân của hai số thực luôn nhỏ hơn hoặc bằng trung bình cộng của chúng

B. Tổng của một số với nghịch đảo của nó luôn lớn hơn hoặc bằng 2

C. Nếu hai số có tổng không đổi thì tích lớn nhất khi .

D. Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng diện tích thì hình vuông có chu vi nhỏ nhất

doc 4 trang Tú Anh 25/03/2024 2200
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết chương IV Đại số Lớp 10 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_chuong_iv_dai_so_lop_10_nam_hoc_2017_2018.doc
  • docxDA1TIET_4_K10_THPTNGUYENVANCON.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết chương IV Đại số Lớp 10 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV – ĐẠI SỐ 10 BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH MA TRẬN ĐỀ Cấp độ tư duy Vận Chủ đề/ Nhận Thông Vận dụng thấp dụng Chuẩn KTKN biết hiểu Cộng cao TN TN TN TL TL 1. Bất đẳng thức Câu 1 Câu 4 Câu 6 Câu 17 -Biết tính chất của bất đẳng thức. -Bất đẳng thức Côsi, các hệ quả. Câu 2 Câu 5 7 -Chứng minh bất đẳng thức. -Tìm GTLN, GTNN. Câu 3 44% 3 2 1 1 2. Bất phương trình, hệ bất Câu 7 Câu 9 Câu 15 phương trình một ẩn -Nghiệm bpt, hệ bpt. Câu 8 Câu 10 Câu 16 7 -Dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai. Câu 11 44% -Giải bpt bậc nhất, bậc hai. 2 3 2 -Giải bpt tích, thương, trị tuyệt đối. 3. Bất phương trình, hệ bất Câu 13 Câu 14 phương trình bậc nhất hai ẩn -Biết nghiệm của bpt, hệ bpt bậc 2 nhất hai ẩn. -Biểu diễn được miền nghiệm của 1 1 12% bpt, hệ bpt bậc nhất hai ẩn. -Tìm GTLN, GTNH 6 6 1 2 1 16 Cộng 38% 38% 6% 12% 6% 100%
  2. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT Chủ đề Câu Mô tả 1. Bất đẳng thức 1 Nhận biết: Tính chất của bất đẳng thức. 2 Nhận biết: Tính chất của bất đẳng thức. 3 Nhận biết: Hệ quả bất đẳng thức Côsi 4 Thông hiểu: Bất đẳng thức chứa giá trị tuyệt đối 5 Thông hiểu: Nghiệm của Bpt 6 Vận dụng cao: Tập nghiệm của bpt 17TL Vận dụng: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất. 2. Bất phương 7 Nhận biết: TXĐ của bất phương trình. trình, hệ bất 8 Nhận biết: Nghiệm của hệ bất phương trình. phương trình một 9 Thông hiểu: Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất ẩn 10 Thông hiểu: Nghiệm của bất phương trình bậc hai. 11 Thông hiểu: Dấu của tam thức bậc hai 15 TL Vận dụng: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn 16 TL Vận dụng: Định tham số thỏa tính chất nghiệm của bất phương trình bậc hai một ẩn. 3. Bất phương 13 Nhận biết: Nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. trình, hệ bất phương trình bậc 14 Thông hiểu: Miền nghiệm cảu bất phương trình bậc nhất hai ẩn. nhất hai ẩn
  3. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Năm học: 2017 - 2018 Toán 10 THPT _ Cơ bản Bài 4: Bất đẳng thức – Bất phương trình I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. a b a b B. a b a c b c C. a b 3 a 3 b D. a b a c b c Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Trung bình nhân của hai số thực luôn nhỏ hơn hoặc bằng trung bình cộng của chúng B. Tổng của một số với nghịch đảo của nó luôn lớn hơn hoặc bằng 2 C. Nếu hai số x, y có tổng không đổi thì tích xy lớn nhất khi x y . D. Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng diện tích thì hình vuông có chu vi nhỏ nhất Câu 3. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. 2018x 2017x, x ¡ B. 2018 x 2017 x, x ¡ C. 2017x 2018x, x ¡ D. 2018x2 2017x2 , x ¡ Câu 4. Cho a, b là những số dương. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? a b 1 a b A. ab B. a 2 C. 2 ab a b D. ab 2 a 2 x2 4x 3 0 Câu 5. Một nghiệm của hệ bất phương trình 2 là: x 6x 8 0 A. x 5 B. x 4 C. x 2 D. x 3 Câu 6. Tập nghiệm của bất phương trình 2x 3 0 là: 3 3 3 3 A. ; B. ; C. ; D. ; 2 2 2 2 1 Câu 7. Tập xác định của hàm số y 2x 1 là: 2 3x 1 3 1 2 2 1 A. ; B. ; C. ; D. ; 2 2 2 3 3 2 Câu 8. Bảng xét dấu này là của hàm số nào? 2 x A. y 3x 2 B. y 3x 2 3 C. y 3x 2 D. y 3x 2 y 0 Câu 9. Cho nhị thức f x ax b, a 0 và số thỏa điều kiện af 0 . Khi đó: b b b b A. B. C. D. a a a a Câu 10. x 2 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây? x 1 x A. x 2 B. x 1 x 2 0 C. 0 D. x 3 x 1 x x Câu 11. Bảng xét dấu này là của hàm số nào? x 3 2 f(x) 0 0 A. f x x2 x 6 B. f x x2 x 6 C. f x x2 x 6 D. f x x2 x 6
  4. Câu 12. Cho hàm số f x ax2 bx c a 0 có đồ thị như hình vẽ. Giả sử có số thực sao cho af 0. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng? A. x1 hoặc x2 B. x1 x2 C. x2 D. x1 Câu 13. Cặp số 1; 1 là một nghiệm của bất phương trình nào? A. x 2y 1 B. 2x y 1 C. x 2y 1 D. 2x y 1 Câu 14. Miền nghiệm của bất phương trình 3x 4y 5 là: A. Nửa mặt phẳng bờ : 3x 4y 5 (không kể đường thẳng ) có chứa điểm 1; 1 B. Nửa mặt phẳng bờ : 3x 4y 5 có chứa điểm 1;1 C. Nửa mặt phẳng bờ : 3x 4y 5 (không kể đường thẳng ) không chứa điểm 1;1 D. Nửa mặt phẳng bờ : 3x 4y 5 không chứa điểm 1;1 II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) 3 Câu 15. Giải bất phương trình: 1. 2 x Câu 16. Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình m 1 x2 2 m x 1 0 nghiệm đúng với mọi x . 3 Câu 17. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) x 1 với x 1. x 1 Hết