Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán Lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Khuyến - Năm học 2014-2015 (Có đáp án)

Bài 2: (3,0 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: .

Bài 3: (3,0 điểm) Cho parabol (P): và đường thẳng (d):. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d).

doc 30 trang Tú Anh 25/03/2024 1420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán Lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Khuyến - Năm học 2014-2015 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_toan_lop_10_truong_thpt_nguyen_khuyen.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán Lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Khuyến - Năm học 2014-2015 (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TOÁN. KHỐI 10 Họ và tên giáo viên ra đề: NGUYỄN VĂN SUÔL. Chữ ký: Lớp kiểm tra: 10A5 Thời gian kiểm tra: 18/10/2014 Nhận xét đề của tổ trưởng: Phần 1: MA TRẬN ĐỀ: KIỂM TRA 45 PHÚT ĐẠI SỐ LỚP 10 Lần 1: Từ ngày 13/10/2014 đến ngày 18/10/2014 ❖ Ma trận đề Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi Tổng số Các chủ đề cần đánh Vận dụng câu hỏi, giá Biết Hiểu Thấp Cao tổng số điểm Câu 1a-1b 2 câu 1- TXĐ của hàm số 4,0 4,0 Câu 2 Câu 3 2 câu 2- Hàm số bậc hai 3,0 3,0 6,0 Tỉ lệ % 70% 30% 10,0 ❖ Bảng mô tả nội dung trong mỗi ô Bài 1. (4đ) Tìm TXĐ của hàm số Bài 2. (3đ) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai Bài 3. (3đ) Tìm tọa độ giao điểm giữa đồ thị hàm số bậc hai và hàm số bậc nhất ( không chứa tham số) Chú ý: GV ra đề bám sát theo ma trận đề về mức độ nhận thức – hình thức câu hỏi Phần 2: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN Bài 1: (4,0 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số sau: 2014 a) y b) y 2 3 7x 3 2 x x2 2x 35 Bài 2: (3,0 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y x2 4x 1. Bài 3: (3,0 điểm) Cho parabol (P): y x2 2014x 2013và đường thẳng (d): y x 1. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d). HƯỚNG DẪN CHẤM Bài Đáp án Th.điểm a/ Hàm số đã cho xác định x2 2x 35 0 1.0 x 5 0.5 x 7 1 Vậy tập xác định: D ¡ \ 5;7 0.5 b/ Hàm số đã cho xác định 3 7x 0 0.5 2 x 0
  2. 3 x 7 0.5 x 2 3 x 2 0.5 7 3 Vậy tập xác định: D ;2 0.5 7 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y x2 4x 1. 1. Tập xác định : D ¡ 0.5 2. Đỉnh: I(-2;-3) 0.5 3. Trục đối xứng: x = -2 0.5 4. Bảng biến thiên: 0.5 5. Biến thiên: Hàm số trên nghịch biến trên khoảng ( ;1) và đồng biến trên khoảng (1; ). 0.5 6. Đồ thị a) Bảng giá trị: 2 x -4 -3 -2 -1 0 y 1 -2 -3 -2 1 b) Đồ thị: 0.5 Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và d là: 0.5 x2 2014x 2013 x 1 x2 2015x 2014 0 0.5 x 1 0.5 x 2014 Với x 1 y 0 0.5 3 Với x 2014 y 2013 0.5 Vậy các giao điểm cần tìm là: A(1;0), B(2014;2013) 0.5 Đề đề nghị của tổ trưởng: (nếu có) Câu 1: (Biết) Câu 2: (Hiểu) . Câu 3: (Vận dụng) . Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng TRƯƠNG QUANG THIỆN
  3. TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TOÁN. KHỐI 10 Họ và tên giáo viên ra đề: NGUYỄN VĂN SUÔL. Chữ ký: Lớp kiểm tra: 10A5 Thời gian kiểm tra: 13/12/2014 Nhận xét đề của tổ trưởng: Phần 1: MA TRẬN ĐỀ: KIỂM TRA 45 PHÚT ĐẠI SỐ LỚP 10 Lần 2: Từ ngày 8/12/2014 đến ngày 13/12/2014 ❖ Ma trận đề Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi Tổng số câu Các chủ đề cần đánh giá Vận dụng hỏi, tổng số Biết Hiểu Thấp Cao điểm Câu 1a-1b 2 1- Phương trình chứa căn 5,0 5,0 Câu 2 Câu 3 2 2- Hàm số bậc hai 3,0 2,0 5,0 Tỉ lệ % 80% 20% 10,0 ❖ Bảng mô tả nội dung trong mỗi ô Bài 1. (5đ) Giải các phương trình căn thức (2 câu) Bài 2. (3đ) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai Bài 3. (2đ) Xác định tham số để nghiệm của phương trình bậc hai thỏa mãn điều kiện cho trước (delta bậc nhất). Chú ý: GV ra đề bám sát theo ma trận đề về mức độ nhận thức – hình thức câu hỏi Phần 2: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN Bài 1: (5,0 điểm) Giải các phương trình sau: a) x2 3x 9 2x 3 b) 3x2 9x 1 2 x Bài 2: (3,0 điểm) Cho hàm số: y x2 4x 3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số trên. Bài 3: (2,0 điểm) Tìm tham số m để phương trình x2 2(m 1)x m2 m 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn: x1x2 2x1 2x2 0 . Hết HƯỚNG DẪN CHẤM Bài Đáp án Th.điểm 2 2.5 a) x 3x 9 2x 3 2x 3 0 1.0 x2 3x 9 2x 3 1 3 x 2 0.5 2 x x 6 0
  4. x 1 Vậy tập nghiệm là : T 1; 1.0 6 8x b/ 0 2.0 x2 12x 35 2 x 7 0.5 Ta có: x 12x 35 0 x 5 3 0.5 6 8x 0 x 4 Bảng xét dấu: 0.5 1 3 7 x 4 5 0 0 VT 3 0.5 Vậy tập nghiệm là: T ;5 7; 4 2 Cho sin x (với x ). Tính các giá trị lượng giác cosx, tanx, 3 2 3.0 2 cotx, sin2x, cos2x. 5 Ta có : cos2 x 1 sin2 x 0.5 9 5 cos x (do x nên cosx < 0) 0.5 3 2 sin x 2 5 tan x 0.5 cos x 5 cos x 5 cot x 0.5 sin x 2 4 5 sin 2x 2sin xcos x 0.5 9 1 cos2x 2cos2 x 1 0.5 9 Tìm tham số m để phương trình x2 (3m 4)x 2m2 m 4 0 có hai nghệm 3.0 2 2 phân biệt x2 , x2 thỏa mãn x1 x2 8 0 Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt x2 , x2 a 0 0.25 3 ' 0 1 0 (ñuùng) 2 0.5 17m 20m 0 17 m (1) 0.5 20 m 0 x x 3m 4 Theo định lý Vi-ét: 1 2 2 0.25 x1x2 2m m 4
  5. Theo đề bài: 2 2 2 0.25 x1 x2 8 0 x1 x2 2x1x2 8 0 (3m 4)2 2( 2m2 m 4) 8 0 13m2 22m 0 0.25 22 m 13 (2) 0.5 m 0 22 Từ (1) và (2) ta có: m ;  0; là các giá trị của m cần tìm. 0.5 13 Đề đề nghị của tổ trưởng: (nếu có) Câu 1: (Biết) Câu 2: (Hiểu) . Câu 3: (Vận dụng) . Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng TRƯƠNG QUANG THIỆN
  6. TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TOÁN. KHỐI 10 Họ và tên giáo viên ra đề: NGUYỄN VĂN SUÔL. Chữ ký: Lớp kiểm tra: 10A6 Thời gian kiểm tra: 18/10/2014 Nhận xét đề của tổ trưởng: Phần 1: MA TRẬN ĐỀ: KIỂM TRA 45 PHÚT ĐẠI SỐ LỚP 10 Lần 1: Từ ngày 13/10/2014 đến ngày 18/10/2014 ❖ Ma trận đề Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi Tổng số Các chủ đề cần đánh Vận dụng câu hỏi, giá Biết Hiểu Thấp Cao tổng số điểm Câu 1a-1b 2 câu 1- TXĐ của hàm số 4,0 4,0 Câu 2 Câu 3 2 câu 2- Hàm số bậc hai 3,0 3,0 6,0 Tỉ lệ % 70% 30% 10,0 ❖ Bảng mô tả nội dung trong mỗi ô Bài 1. (4đ) Tìm TXĐ của hàm số Bài 2. (3đ) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai Bài 3. (3đ) Tìm tọa độ giao điểm giữa đồ thị hàm số bậc hai và hàm số bậc nhất ( không chứa tham số) Chú ý: GV ra đề bám sát theo ma trận đề về mức độ nhận thức – hình thức câu hỏi Phần 2: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN Bài 1: (4,0 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số sau: 2014 2 9 3x x a) y b) y 2x2 5x 2 5x 2 Bài 2: (3,0 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y x2 4x 1 . Bài 3: (3,0 điểm) Cho parabol (P): y x2 2013x 2015 và đường thẳng (d): y 2x 1. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d). HƯỚNG DẪN CHẤM Bài Đáp án Th.điểm a/ Hàm số đã cho xác định 1.0 2x2 5x 2 0 x 2 1 0.5 1 x 2 1 Vậy tập xác định: D ¡ \ 2;  0.5 2 b/ Hàm số đã cho xác định 1.0
  7. 9 3x 0 5x 2 0 x 3 2 2 x 0.5 x 5 5 2 Vậy tập xác định: D ; 0.5 5 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y x2 4x 1. 1. Tập xác định : D ¡ 0.5 2. Đỉnh: I(2;5) 0.5 3. Trục đối xứng: x = -2 0.5 4. Bảng biến thiên: x 2 5 0.5 y 5. Biến thiên: Hàm số trên đồng biến trên khoảng ( ;1) và nghịch biến trên khoảng (1; ). 0.5 6. Đồ thị a) Bảng giá trị: 2 x 0 1 2 3 4 y 1 4 5 4 1 b) Đồ thị: 0.5 Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và d là: 0.5 x2 2013x 2015 2x 1 x2 2015x 2014 0 0.5 x 1 0.5 x 2014 Với x 1 y 3 0.5 3 Với x 2014 y 4029 0.5 Vậy các giao điểm cần tìm là: A(1;-3), B(2014;-4029) 0.5 Đề đề nghị của tổ trưởng: (nếu có) Câu 1: (Biết) Câu 2: (Hiểu) . Câu 3: (Vận dụng) . Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng TRƯƠNG QUANG THIỆN
  8. TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TOÁN. KHỐI 10 Họ và tên giáo viên ra đề: NGUYỄN VĂN SUÔL. Chữ ký: Lớp kiểm tra: 10A6 Thời gian kiểm tra: 13/12/2014 Nhận xét đề của tổ trưởng: Phần 1: MA TRẬN ĐỀ: KIỂM TRA 45 PHÚT ĐẠI SỐ LỚP 10 Lần 2: Từ ngày 8/12/2014 đến ngày 13/12/2014 ❖ Ma trận đề Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi Tổng số câu Các chủ đề cần đánh giá Vận dụng hỏi, tổng số Biết Hiểu Thấp Cao điểm Câu 1a-1b 2 1- Phương trình chứa căn 5,0 5,0 Câu 2 Câu 3 2 2- Hàm số bậc hai 3,0 2,0 5,0 Tỉ lệ % 80% 20% 10,0 ❖ Bảng mô tả nội dung trong mỗi ô Bài 1. (5đ) Giải các phương trình căn thức (2 câu) Bài 2. (3đ) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai Bài 3. (2đ) Xác định tham số để nghiệm của phương trình bậc hai thỏa mãn điều kiện cho trước (delta bậc nhất). Chú ý: GV ra đề bám sát theo ma trận đề về mức độ nhận thức – hình thức câu hỏi Phần 2: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN Bài 1: (5,0 điểm) Giải các phương trình sau: a) x2 3x 11 2x 5 b) 2x2 7x 9 3 x Bài 2: (3,0 điểm) Cho hàm số: y x2 4x 3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số trên. Bài 3: (2,0 điểm) Tìm tham số m để phương trình x2 2(m 2)x m2 m 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn: x1x2 3x1 3x2 0 . Hết HƯỚNG DẪN CHẤM Bài Đáp án Th.điểm 2 2.5 a) x 3x 11 2x 5 2x 5 0 1.0 x2 3x 11 2x 5 1 5 x 2 0.5 2 x x 6 0
  9. 5 x 2 0.5 x 2 x 3 x 2 x 2 . Vậy phương trình có nghiệm : 0.5 x 3 x 3 b) 2x2 7x 9 3 x 2.5 3 x 0 2 2 0.5 2x 7x 9 (3 x) x 3 2 2 0.5 2x 7x 9 9 6x x x 3 2 0.5 x x 0 x 3 x 0 0.5 x 1 x 0 x 0 . Vậy phương trình có nghiệm : . 0.5 x 1 x 1 a/ y x2 4x 3 3.0 1. Tập xác định : D ¡ 0.5 2. Đỉnh: I(2;1) 0.5 3. Trục đối xứng: x = 2 0.5 4. Bảng biến thiên: x 2 1 0.5 y 5. Hàm số trên đồng biến trên khoảng ( ; 2) và nghịch biến trên khoảng (2; ). 0.5 2 6. Đồ thị a) Bảng giá trị: x 0 1 2 3 4 y -3 0 1 0 -3 b) Đồ thị: 0.5 Tìm tham số m để phương trình x2 2(m 2)x m2 m 0 có hai nghiệm phân biệt x , x 1 2 2.0 thỏa mãn: x1x2 3x1 3x2 0 .
  10. a 0 Pt đã cho có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 0.25 ' 0 1 0 4 m (*) 0.5 5m 4 0 5 3 x x 2m 4 Theo định lý Viet ta có : 1 2 2 0.25 x1x2 m m Theo đề bài ta có : x1x2 3x1 3x2 0 2 x1x2 3(x1 x2 ) 0 m 7m 12 0 0.5 7 97 m 2 0.25 7 97 m 2 7 97 So với điều kiện (*) ta có : m là giá trị m cần tìm. 0.25 2 Đề đề nghị của tổ trưởng: (nếu có) Câu 1: (Biết) Câu 2: (Hiểu) . Câu 3: (Vận dụng) . Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng TRƯƠNG QUANG THIỆN
  11. TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TOÁN. KHỐI 10 Họ và tên giáo viên ra đề: NGUYỄN VĂN SUÔL. Chữ ký: Lớp kiểm tra: 10A6 Thời gian kiểm tra: 20/12/2014 Nhận xét đề của tổ trưởng: Phần 1: MA TRẬN ĐỀ: KIỂM TRA 45 PHÚT HÌNH HỌC LỚP 10 Lần 3: Từ ngày 15/12/2014 đến ngày 20/12/2014 ❖ Ma trận đề Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi Tổng số câu Các chủ đề cần đánh giá Vận dụng hỏi, tổng số Biết Hiểu Thấp Cao điểm Câu 1a-b 2 Trong mặt phẳng Oxy .Tìm tọa độ của điểm thỏa mãn điều 6,0 6,0 kiện cho trước Câu 2 1 4,0 4,0 Tỉ lệ % 60% 40% 10,0 ❖ Bảng mô tả nội dung trong mỗi ô Bài 1. (6đ) Trong mặt phẳng Oxy cho trước các điểm A, B, C Tìm tọa độ điểm, tọa độ vec tơ thỏa mãn điều kiện cho trước.(2 câu) Bài 2. (4đ) Trong mặt phẳng Oxy .Tìm tọa độ của điểm thỏa mãn điều kiện cho trước (ứng dụng tích vô hướng 2 véc tơ) Chú ý: GV ra đề bám sát theo ma trận đề về mức độ nhận thức – hình thức câu hỏi Phần 2: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN Bài 1: (6,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(-2;3), B(1;-2), C(5;1). a/ Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình bình hành.   b/ Tìm tọa độ của vectơ x biết x  BA và x.AC 3. Bài 2: (4,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(-2;1), B(1;3). Tìm toạ độ điểm M(a;4) biết tam giác ABM cân tại A. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM Bài Đáp án Th.điểm a/ Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình bình hành 3.0 Gọi D(a ;b) là điểm cần tìm.  Ta có : AD (a 2;b 3) 0.5  1 BC (4;3) 0.5   ABCD là hình bình hành AD BC 0.5 a 2 4 0.5 b 3 3
  12. a 2 0.5 b 6 Vậy D(2;6) là điểm cần tìm. 0.5   b/ Tìm tọa độ của vectơ x biết x  BA và x.AC 3. 3.0 Gọi x (a;b) . Ta có:  BA ( 3;5) 0.5  AC (7; 2) 0.5   x  AB x.AB 0 3a 5b 0 (1) 0.5  x.AC 3 7a 2b 3 (2) 0.5 Từ (1), (2) có hệ: 15 a 3a 5b 0 29 0.5 7a 2b 3 9 b 29 15 9 Vậy x ; . 0.5 29 29 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(-2;1), B(1;3). Tìm toạ độ điểm M(a;4) biết tam 4.0 giác ABM cân tại A. Ta có : MA ( 2 a)2 (1 4)2 a2 4a 13 0.75 AB (1 2)2 (3 1)2 13 0.75 Theo đề bài: tam giác ABM cân tại A 0.5 MA AB 2 a2 4a 13 13 0.5 a2 4a 0 0.5 a 0 0.5 a 4 Vậy M(0;4) hay M(-4;4) 0.5 Đề đề nghị của tổ trưởng: (nếu có) Câu 1: (Biết) Câu 2: (Hiểu) . Câu 3: (Vận dụng) . Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng TRƯƠNG QUANG THIỆN
  13. TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TOÁN. KHỐI 10 Họ và tên giáo viên ra đề: NGUYỄN VĂN SUÔL. Chữ ký: Lớp kiểm tra: 10A6 Thời gian kiểm tra: 14/3/2015 Nhận xét đề của tổ trưởng: Phần 1: MA TRẬN ĐỀ: KIỂM TRA 45 PHÚT ĐS LỚP 10 Lần 4: Từ ngày 9/3/2015 đến ngày 14/3/2015 ❖ Ma trận đề Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi Tổng số câu Các chủ đề cần đánh giá Vận dụng hỏi, tổng số Biết Hiểu Thấp Cao điểm Bất phương trình chứa ẩn ở 3 câu 1 câu 4 câu mẫu; căn; giá trị tuyệt đối. 6,0 2,0 8,0 Tìm điều kiện tham số thỏa 1 câu 1 câu nghiệm phương trình, bất pt. 2,0 2,0 Tỉ lệ % 60 20 20 10,0 ❖ Bảng mô tả nội dung trong mỗi ô A A Bài 1: (8đ) Giải các bất phương trình sau: A £ B , A £ B , A > B ; A > B; > 0; < 0 B B (chú ý 4 câu đúng dạng) Bài 2: (2đ) Tìm giá trị của m để phương trình ;bất phương trình thỏa điều kiện cho trước Chú ý: GV ra đề bám sát theo ma trận đề về mức độ nhận thức – hình thức câu hỏi Phần 2: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN Bài 1: (8,0 điểm) Giải các bất phương trình sau: a / (x 2)( x2 4x 3) 0 b / 2x 3 x 2 x 1 c / 2x 1 x 1 d / 0 x2 2x 1 3 x Bài 2: (2,0 điểm) Tìm tham số m để bất phương trình (2m 1)x2 (2m 1)x 2m 2 0 nghiệm đúng x ¡ . Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KHỐI 10 Bài Đáp án Thang điểm a / (x 2)( x2 4x 3) 0 2.0 Ta có : 0.5 x 2 0 x 2 2 x 1 x 4x 3 0 0.5 x 3 Bảng xét dấu x 1 2 3 0.5 VT 0 0 0
  14. Vậy tập nghiệm là : T ;1  2;3 0.5 1 b / 2x 3 x 2 2.0 2x 3 x 2 0.5 2x 3 x 2 3x 5 0 0.5 x 1 0 5 0.5 x 3 x 1 5 0.25 x 1 3 5 0.25 Vậy tập nghiệm: T ; 1 3 c / 2x 1 x 1 2.0 2x 1 0 x 1 0 0.5 2 2x 1 (x 1) 1 x 2 x 1 0.5 2 x 4x 0 1 x 2 x 1 0.5 x 0 x 4 x 4 Vậy tập nghiệm là: T 4; 0.5 x 1 d / 0 (1) 2.0 x2 2x 1 3 x x 1 (1) 0 0.25 (x2 2x 1)(3 x) Ta có: 0.25 x 1 0 x 1 x2 2x 1 0 x 1 0.25 3 x 0 x 3 0.25 Bảng xét dấu: 0.5 x 1 1 3 0 VT Vậy tập nghiệm là: T  1;1  1;3 0.5 Tìm tham số m để bất phương trình (2m 1)x2 (2m 1)x 2m 2 0 nghiệm 2.0
  15. đúng x ¡ . 1 TH1: m , thay vào bất phương trình trên ta có: 3 0 (đúng x ¡ ). 2 0.5 1 m thỏa yêu cầu bài toán. 2 1 a 0 TH2: m . Bất phương trình đã cho nghiệm đúng x ¡ 0.25 2 0 2m 1 0 2 0.5 20m 4m 7 0 2 1 m 2 7 1 m 0.5 7 1 10 2 m 10 2 7 1 Kết hợp 2 trường hợp trên ta có m là các giá trị của m cần tìm. 0.25 10 2 Đề đề nghị của tổ trưởng: (nếu có) Câu 1: (Biết) Câu 2: (Hiểu) . Câu 3: (Vận dụng) . Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng TRƯƠNG QUANG THIỆN
  16. TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TOÁN. KHỐI 10 Họ và tên giáo viên ra đề: NGUYỄN VĂN SUÔL. Chữ ký: Lớp kiểm tra: 10A6 Thời gian kiểm tra: 25/4/2015 Nhận xét đề của tổ trưởng: Phần 1: MA TRẬN ĐỀ: KIỂM TRA 45 PHÚT HH LỚP 10 Lần 5: Từ ngày 20/4/2015 đến ngày 25/4/2015 ❖ Ma trận đề Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi Tổng số câu Các chủ đề cần đánh giá Vận dụng hỏi, tổng số Biết Hiểu Thấp Cao điểm 1 câu 1 câu 2 câu Phương trình đường thẳng 2,5 2,5 5,0 1 câu 1 câu 2 câu Phương trình đường tròn 2,5 2,5 5,0 Tỉ lệ % 50 50 10,0 ❖ Bảng mô tả nội dung trong mỗi ô Bài 1: (5đ) Viết phương trình đường thẳng : đi qua hai điểm, qua một điểm có phương song song hoặc vuông góc với một đường thẳng cho trước (2 câu) Bài 2: (5đ) Viết phương trình đường tròn: có tâm và đi qua một điểm, có đường kính cho trước, có tâm và tiếp xúc với đường thẳng. (2 câu) Chú ý: GV ra đề bám sát theo ma trận đề về mức độ nhận thức – hình thức câu hỏi Phần 2: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN Bài 1: (5,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(1;-2), B(3;1), C(4;0) và đường thẳng : 2x y 3 0. a) Viết phương trình đường thẳng d đi qua hai điểm A và B. b) Viết phương trình đường thẳng d’ đi qua điểm C và vuông góc với đường thẳng . Bài 2: (5,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(-4;3), B(2;-1), C(2;-1) và đường thẳng : 6x 8y 5 0. a) Viết phương trình đường tròn (C) có tâm A và đi qua B. b) Viết phương trình đường tròn (C1) có tâm C và tiếp xúc với đường thẳng . HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KHỐI 10 Bài Đáp án Thang điểm a) Viết phương trình đường thẳng d đi qua hai điểm A và B. 3.0 Ta có : 0.75 + A(1 ;-2) thuộc d  + VTCP: u AB (2;3) (do d đi qua A và B) 0.75 1 => VTPT : n (3; 2) 0.5 Vậy ptđt d: 3 x 1 2 y 2 0 0.5 3x 2y 7 0 0.5
  17. b) Viết phương trình đường thẳng d’ đi qua điểm C và vuông góc với 3.0 đường thẳng . + Do d’ vuông góc với nên phương trình d’ có dạng: x + 2y + c = 0 1.0 + Do C(4 ;0) thuộc d’ nên : c = - 4 1.0 + Vậy ptđt d’: x + 2y – 4 = 0. 1.0 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(-4;3), B(2;-1), C(2;-1) và đường thẳng : 6x 8y 5 0. 2.5 a/ Viết phương trình đường tròn (C) có tâm A và đi qua B. Đường tròn (C) có: 2 1.0 Tâm A(-4;3) Do (C) đi qua B nên có bán kính là: R = AB = 2 13 1.0 2 2 Vậy phương trình đường tròn (C) là: x 4 y 3 52 0.5 b/ Viết phương trình đường tròn (C1) có tâm C và tiếp xúc với đường 2.5 thẳng Đường tròn (C1) có: Tâm C(2;-1) 1.0 Do (C1) tiếp xúc với : 6x 8y 5 0 nên có bán kính là: 6.2 8( 1) 5 9 1.0 R d(C, ) 62 82 10 2 2 81 Vậy phương trình đường tròn (C1) là: x 2 y 1 0.5 100 Đề đề nghị của tổ trưởng: (nếu có) Câu 1: (Biết) Câu 2: (Hiểu) . Câu 3: (Vận dụng) . Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng TRƯƠNG QUANG THIỆN
  18. TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TOÁN. KHỐI 10 Họ và tên giáo viên ra đề: NGUYỄN VĂN SUÔL. Chữ ký: Lớp kiểm tra: 10A6 Thời gian kiểm tra: 09/5/2015 Nhận xét đề của tổ trưởng: Phần 1: MA TRẬN ĐỀ: KIỂM TRA 45 PHÚT ĐS LỚP 10 Lần 6: Từ ngày 04/5/2015 đến ngày 09/5/2015 ❖ Ma trận đề Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi Tổng số câu Các chủ đề cần đánh giá Vận dụng hỏi, tổng số Biết Hiểu Thấp Cao điểm Giải bất phương trình bậc nhất; 2 câu 2 câu bất phương trình chứa ẩn ở 4,0 4,0 mẫu Giá trị lượng giác thỏa đk cho 1 câu 1 câu trước 3,0 3,0 Tìm điều kiện tham số thỏa 1 câu 1 câu nghiệm phương trình, bất pt. 3,0 3,0 Tỉ lệ % 40 30 30 10,0 ❖ Bảng mô tả nội dung trong mỗi ô Bài 1: (4 đ) Giải các bất phương trình sau: 1/ Bất phương trình bậc nhất 2/ Bất phương trình chứa ẩn ở mẫu Bài 2: (3đ) Tìm giá trị lượng giác thỏa đk cho trước Bài 3: (2đ) Tìm giá trị của m để phương trình, bất phương trình thỏa điều kiện cho trước. Chú ý: GV ra đề bám sát theo ma trận đề về mức độ nhận thức – hình thức câu hỏi Phần 2: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN Bài 1: (4,0 điểm) Giải các bất phương trình sau: 2x2 5x 2 a / (2 3)x x 1 3 b / 0 2x 7 1 Bài 2: (3,0 điểm) Cho cos x (với x ). Tính các giá trị lượng giác sinx, tanx, cotx, 3 2 sin2x, cos2x. 2 Bài 2: (3,0 điểm) Tìm tham số m để phương trình x 2mx 3m 2 0 có hai nghệm phân biệt x2 , x2 2 2 thỏa mãn x1 x2 4 . Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KHỐI 10 Bài Đáp án Thang điểm a/ (2 3)x x 1 3 2.0
  19. ( 3 1)x 3 1 1.0 x 1 Vậy tập nghiệm là : T ;1 1.0 2x2 5x 2 b/ 0 2.0 2x 7 x 2 0.5 2 Ta có: 2x 5x 2 0 1 x 2 7 0.5 2x 7 0 x 2 1 Bảng xét dấu: 0.5 1 7 x 2 2 2 0 0 VT 1 7 0.5 Vậy tập nghiệm là: T ;2  ; 2 2 1 Cho cos x (với x ). Tính các giá trị lượng giác sinx, tanx, 3 2 3.0 2 cotx, sin2x, cos2x. 2 2 Ta có : sin2 x 1 cos2 x 0.5 3 2 2 sin x (do x nên sinx > 0) 0.5 3 2 sin x tan x 2 2 0.5 cos x cos x 2 cot x 0.5 sin x 4 4 2 sin 2x 2sin xcos x 0.5 9 7 cos2x 2cos2 x 1 0.5 9 Tìm tham số m để phương trình x2 2mx 3m 2 0 có hai nghệm phân biệt 3.0 2 2 x2 , x2 thỏa mãn x1 x2 4 Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt x2 , x2 a 0 0.25 3 ' 0 1 0 (ñuùng) 2 0.5 m 3m 2 0 m 1 (1) 0.5 m 2
  20. x x 2m Theo định lý Vi-ét: 1 2 0.25 x1x2 3m 2 Theo đề bài: 2 2 2 0.25 x1 x2 4 x1 x2 2x1x2 4 (2m)2 2(3m 2) 4 4m2 6m 0 0.25 3 0 m (2) 0.5 2 Từ (1) và (2) ta có: 0 m 1 là các giá trị của m cần tìm. 0.5 Đề đề nghị của tổ trưởng: (nếu có) Câu 1: (Biết) Câu 2: (Hiểu) . Câu 3: (Vận dụng) . Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng TRƯƠNG QUANG THIỆN