Đề kiểm tra chất lượng học kì II môn Toán Lớp 10 - Trường THPT Việt Vinh - Năm học 2017-2018
Câu 13: Chọn câu đúng trong bốn phương án trả lời sau đây: độ lệch chuẩn là
A. Bình phương của phương sai. B. Một nửa của phương sai.
C. Bằng phương sai. D. Căn bậc hai của phương sai.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kì II môn Toán Lớp 10 - Trường THPT Việt Vinh - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_chat_luong_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_10_truong_thpt.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng học kì II môn Toán Lớp 10 - Trường THPT Việt Vinh - Năm học 2017-2018
- SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO HÀ GIANG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II LỚP 10THPT TRƯỜNG THPT VIỆT VINH Năm học: 2017 – 2018 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Toán Ngày thi: 17 / 5 / 2018 Đề thi có: 04 trang Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề thi 357 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) Câu 1: Cho bảng phân bố tần số sau xi 1 2 3 4 5 6 Cộng ni 1 5 1 1 5 5 50 0 5 0 Mệnh đề đúng là A. Tần suất của số 5 là 90%. B. Tần suất của số 5 là 45%. C. Tần suất của số 4 là 20%. D. Tần suất của số 2 là 20%. x 4 t Câu 2: Cho đường thẳng ( ): . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? y 3t A. Đường thẳng ( ) có véc tơ chỉ phương là u 4;0 . B. Điểm B(3;–3) không thuộc ( ). C. Điểm A(2;0) thuộc ( ). D. Điểm C(–3;3) thuộc ( ). Câu 3: Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn A. x2 + y2 – 4 x + 6 y – 12 = 0. B. 4 x2 + y2 – 10 x – 6 y – 2 = 0. C. x2 + y2 – 2 x – 8 y + 20 = 0. D. x2 + 2 y2 – 4 x – 8 y + 1 = 0. Câu 4: Hàm số có kết quả xét dấu x -1 2 f x 0 P là hàm số x 1 A. f x . B. f x x 1 x 2 . x 2 x 1 C. f x x 1 x 2 . D. f x . x 2 Câu 5: Bất phương trình (m - 1)x + 1 > 0 có nghiệm với mọi x khi A. m = - 1. B. m > 1. C. m = 1. D. m < - 1. Câu 6: Đơn giản sin(x–y)cosy + cos(x–y)siny, ta được A. cosx. B. cosxcos2y. C. sinxcos2y. D. sinx. Câu 7: Cho sin 1 thì bằng A. k , k Z. B. k2 , k Z. 2 C. k , k Z. D. k2 , k Z. 2 Trang 1/4 - Mã đề thi 357
- Câu 8: Rút gọn biểu thức S = cos(900–x)sin(1800–x) – sin(900–x)cos(1800–x), ta được kết quả là A. S = 1. B. S = sin2x – cos2x. C. S = 2sinxcosx. D. S = 0. Câu 9: Tính khoảng cách từ điểm M (–2; 2) đến đường thẳng Δ : 5x – 12y – 10 = 0 14 44 24 44 A. . B. . C. . D. . 169 169 13 13 Câu 10: Nhị thức f (x) = 2x - 4 luôn âm trong khoảng nào sau đây ? A. (- ¥ ;2). B. (- 2;+ ¥ ). C. (0;+ ¥ ). D. (- ¥ ;0). 3x 1 2x 7 Câu 11: Tập nghiệm của hệ bất phương trình là 4x 1 2x 19 A. 6;9 . B. 6; . C. 9; . D. 6;9 . Câu 12: Cho 2 điểm A(1; 1), B(7; 5). Phương trình đường tròn đường kính AB là A. x2 + y2 + 8 x + 6 y – 12 = 0. B. x2 + y2 – 8 x – 6 y + 12 = 0. C. x2 + y2 + 8 x + 6 y + 12 = 0. D. x2 + y2 – 8 x – 6 y – 12 = 0. Câu 13: Chọn câu đúng trong bốn phương án trả lời sau đây: độ lệch chuẩn là A. Bình phương của phương sai. B. Một nửa của phương sai. C. Bằng phương sai. D. Căn bậc hai của phương sai. 3x 4y 12 0 Câu 14: Miền nghiệm của hệ bất phương trình : x y 5 0 x 1 0 Là miền chứa điểm nào trong các điểm sau? A. P 1;5 . B. Q 2; 3 . C. M 1; 3 . D. N 4;3 . Câu 15: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau 1 1 A. a b . B. a b a c b c . a b a b C. a b ac bc . D. ac bd . c d Câu 16: Nếu tan + cot =2 thì tan2 + cot2 bằng A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 17: Đường tròn (C) :3x2 3y2 6x 8y 1 0 có tâm I là 4 4 A. I 1; . B. I 1; . C. I(3; -4). D. I(-3; 4). 3 3 Câu 18: Phương trình chính tắc của Elip có hai đỉnh là (-3; 0); (3; 0) và hai tiêu điểm là (-1; 0); (1; 0) là x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2 A. 1. B. 1. C. 1. D. 1. 1 9 8 9 9 8 9 1 Câu 19: Giá trị của biểu thức P = msin00 + ncos00 + psin900 bằng: A. n + p. B. m – p. C. n – p. D. m + p. x2 y2 Câu 20: Elip (E): 1 có tiêu cự là 25 16 A. 8. B. 10. C. 6. D. 3. Câu 21: Cho điểm M(0; 4) và đường tròn (C) : x2 y2 8x 6y 21 0. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau A. M nằm ngoài (C). B. M nằm trên (C). Trang 2/4 - Mã đề thi 357
- C. M nằm trong (C). D. M trùng với tâm của (C). Câu 22: Góc nhọn giữa hai đường thẳng: d: x + 2y + 4 = 0; d’: x – 3y + 6 = 0 là A. 600. B. 450. C. 300. D. 23012'. Câu 23: Đường thẳng đi qua điểm M(1; 2) và song song với đường thẳng (d): 4x + 2y + 1 = 0 có phương trình tổng quát là A. 2x + y + 4 = 0. B. 2x + y – 4 = 0. C. 4x + 2y + 3 = 0. D. x – 2y + 3 = 0. 4 5 Câu 24: Tam giác ABC có các góc A; B; C là góc nhọn và cosA = và cosB = . Lúc đó cosC 5 13 bằng 56 16 56 63 A. . B. . C. . D. . 65 65 65 65 Câu 25: Cho hai đường thẳng: d: 4x – my + 4 – m = 0; d’: (2m + 6)x + y – 2m –1 = 0 Với giá trị nào của m thì d song song với d’. A. m = –1. B. m = 1. C. m = 2. D. m = –1; m = -2. Câu 26: Tìm m để f x x2 m 2 x 8m 1 luôn dương A. 0;28 . B. ;0 28; . C. 0;28 . D. ;0 28; . Câu 27: Phương trình tiếp tuyến tại điểm M(3; 4) với đường tròn (C) : x2 y2 2x 4y 3 0 là A. x - y - 7 = 0. B. x + y - 7 =0. C. x + y + 7 = 0. D. x + y - 3 = 0. Câu 28: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. sin6x + cos6x = 1 – sin2xcos2x. B. sin4x + cos4x = 1 – 2sin2xcos2x. C. (sinx + cosx)2 = 1 + 2sinxcosx. D. (sinx – cosx)2 = 1 – 2sinxcosx. Câu 29: Tìm m để phương trình x2 m 1 x 2m2 3m 5 0 có hai nghiệm trái dấu 5 5 5 5 1; . 1; . 1; . 1; . A. 2 B. 2 C. 2 D. 2 Câu 30: Cho đường thẳng d có phương trình tổng quát: 3x + 5y + 2003 = 0. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. d có vectơ chỉ phương u = (5; –3). B. d song song với đường thẳng 3x - 5y = 0. 3 C. d có vectơ pháp tuyến n = (3; 5). D. d có hệ số góc k 5 2x - 5 x - 3 Câu 31: Bất phương trình > có tập nghiệm là 3 2 1 A. ; . B. 2; . C. 1; . D. ;1 2; . 4 Câu 32: Cho biểu thức f (x) = (- x + 1)(x - 2). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. f (x) 0, " x Î (1;2). C. f (x)> 0, " x Î ¡ . D. f (x)< 0, " x Î (1;+ ¥ ). Câu 33: Cho tam giác ABC có A(2;0); B(0;3); C(–3;–1). Đường thẳng đi qua B và song song với AC có phương trình là A. x+5y–15=0. B. 5x+y–3=0. C. x–5y+15=0. D. 5x–y+3=0. x 4 t Câu 34: Đường thẳng đi qua điểm A(–4;3) và song song với đường thẳng ( ): là y 3t Trang 3/4 - Mã đề thi 357
- A. 3x + y +9 = 0. B. x–3y+3=0. C. 3x–y+9=0. D. –3x–y+9=0. Câu 35: Cho góc x thoả mãn x . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? 2 A. cotx>0. B. sinx 0. D. cosx<0. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 3 điểm) 4 Câu 1. ( 1 điểm) Cho cos = - , với . Tính tan 5 2 Câu 2. ( 1 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: x + y +1 = 0 và điểm A(1; -3). Tìm điểm M trên d sao cho độ dài đường gấp khúc OMA ngắn nhất. Câu 3. ( 1 điểm) Chứng minh rằng với mọi a; b; c dương ta luôn có: 1 1 1 27 a(a b) b(b c) c(c a) 2(a b c)2 HẾT Trang 4/4 - Mã đề thi 357