Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 10

Câu 6. (3.0 điểm) Cho tam giác ABC biết

a) Viết phương trình tổng quát đường cao BH của tam giác ABC.

b) Tìm tọa độ điểm H.

c) Viết phương trình đường tròn (C) biết (C) có tâm I(-3; 2) và (C) tiếp xúc với đường thẳng

doc 8 trang Tú Anh 23/03/2024 2960
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_10.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 10

  1. KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN KHỐI 10 THỜI GIAN: 90 PHÚT  ĐỀ 01 I. ĐẠI SỐ: ( 7.0 điểm) (x2 - 5x)(4 - x) Câu 1. (1.0 điểm) Giải bất phương trình sau: ³ 0 - x2 + 2x - 1 Câu 2. (1.0 điểm) Giải hệ bất phương trình sau: ì ï 4(x - 2) - x(2 - 3x) £ x(3x - 5) + 3 í ï 7 - 3(6 - x) > 2 - 4(3x - 1) îï 3sin x cosx - sin2 x - 2 Câu 3. (2.0 điểm) Cho tan x = - 3. Tính giá trị biểu thức: A = . cos2 x + 1- 5sin x cosx cosx 1- sin x 2 Câu 4. (1.0 điểm) Chứng minh đẳng thức sau: + = . 1- sin x cosx cosx 3 3p Câu 5. (2.0 điểm) Cho sin x = - , < x < 2p. Tính sin 2x, cos2x, tan 2x, cot 2x. 7 2 II. HÌNH HỌC: ( 3.0 điểm) Câu 6. (3.0 điểm) Cho tam giác ABC biết A(- 2;2), B(- 1; 4),C(1;3). a) Viết phương trình tổng quát đường cao BH của tam giác ABC. b) Tìm tọa độ điểm H. c) Viết phương trình đường tròn (C) biết (C) có tâm I(-3; 2) và (C) tiếp xúc với đường thẳng (D) :3x - 4y - 3 = 0. Hết
  2. KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN KHỐI 10 THỜI GIAN: 90 PHÚT  ĐỀ 02 I. ĐẠI SỐ: ( 7.0 điểm) (x2 - 6x)(5- x) Câu 1. (1.0 điểm) Giải bất phương trình sau: £ 0 - x2 + 6x - 9 Câu 2. (1.0 điểm) Giải hệ bất phương trình sau: ì ï 5(x - 3) - x(1- 5x) ³ 5x(x - 4) + 2 í ï 8 - 4(4 - x) < 3 - (4x - 1) îï 4sin x cosx - 2sin2 x + 3 Câu 3. (2.0 điểm) Cho cot x = - 5. Tính giá trị biểu thức: A = . 3cos2 x - 1- sin x cosx sin x 1- cosx 2 Câu 4. (1.0 điểm) Chứng minh đẳng thức sau: + = 1- cosx sin x sin x 12 p Câu 5. (2.0 điểm) Cho cosx = - , < x < p. Tính sin 2x, cos2x, tan 2x, cot 2x. 15 2 II. HÌNH HỌC: ( 3.0 điểm) Câu 6. (3.0 điểm) Cho tam giác ABC biết A(- 2;1), B(- 3; ), C(2; ). a) Viết phương trình tổng quát đường cao CH của tam giác ABC. b) Tìm tọa độ điểm H. c) Viết phương trình đường tròn (C) biết (C) có tâm I(1;3) và (C) tiếp xúc với đường thẳng (D) :4x - 3y + 10 = 0. Hết
  3. ĐÁP ÁN ĐỀ 01 KHỐI 10 Câu Nội dung Điểm (x2 - 5x)(4 - x) 1 Giải bất phương trình sau: ³ 0 1.0 - x2 + 2x - 1 Ta có: éx = 0 2 ê • x - 5x = 0 Û ê êx = 5 ë 0.25 • 4 - x = 0 Û x = 4 • - x2 + 2x - 1 = 0 Û x = 1 Bảng xét dấu: x - ¥ 0 1 4 5 + ¥ x2 - 5x + 0 - | - | - 0 + + | + | + 0 - | - 4 - x 0.5 - x2 + 2x - 1 - | - 0 - | - | - f (x) - 0 + || + 0 - 0 + Từ bảng xét dấu, ta có tập nghiệm của bất phương trình là: é ù é S= ëê0;1)È (1;4ûúÈ ëê5;+ ¥ ) 0.25 Giải hệ bất phương trình sau: ì 2 ï 4(x - 2) - x(2 - 3x) £ x(3x - 5) + 3 1.0 í ï 7 - 3(6 - x) > 2 - 4(3x - 1) îï Ta có: ì 2 2 ì ï 4x - 8 - 2x + 3x £ 3x - 5x + 3 ï 7x - 11 £ 0 HBPT Û íï Û í ï 7 - 18 + 3x > 2 - 12x + 4 ï 15x - 17 > 0 0.25 îï îï ïì 11 ï x £ ï Û íï 7 0.25 ï 17 ï x > 0.25 îï 15 17 11 æ17 11ù Û < x £ Vậy tập nghiệm HBPT là S= ç ; ú 0.25 ç ú 15 7 èç15 7 û 3sin x cosx - sin2 x - 2 3 Cho tan x = - 3. Tính giá trị biểu thức: A = . 2.0 cos2 x + 1- 5sin x cosx Chia hai vế của biểu thức A cho cos2 x ta được: 3sin x cosx sin2 x 2 - - 2 2 2 A = cos x cos x cos x cos2 x 1 5sin x cosx 0.5 + - cos2 x cos2 x cos2 x
  4. 3tan x - tan2 x - 2(1+ tan2 x) 0.5 = 1+ (1+ tan2 x)- 5tan x 2 é 2 ù 3(- 3)- (- 3) - 2ê1+ (- 3) ú = ë û 0.5 1+ 1+ (- 3)2 - 5(- 3) 19 19 = - . Vậy A = - . 0.5 13 13 cosx 1- sin x 2 4 Chứng minh rằng: + = 1.0 1- sin x cosx cosx cos2 x + (1- sin x)2 Ta có: VT = 0.25 (1- sin x) cosx cos2 x + 1- 2sin x + sin2 x = (1- sin x) cosx 0.25 2(1- sin x) = 0.25 (1- sin x) cosx 2 = = VP. 0.25 cosx 3 3p 5 Cho sin x = - , 0 . Do đó cosx = . 0.25 2 7 Suy ra: æ ö ç 3÷2 10 3 10 0.5 sin 2x = 2sin x cosx = 2ç- ÷ = - èç 7ø÷ 7 49 40 9 31 cos2x = cos2 x - sin2 x = - = 49 49 49 0.5 sin 2x 3 10 tan 2x = = - 0.25 cos2x 31 1 31 31 10 0.25 cot 2x = = - = - tan 2x 3 10 30 Cho tam giác ABC biết A(- 2;2), B(- 1; 4),C(1;3). 6a 1.0 a) Viết phương trình tổng quát đường cao BH của tam giác ABC.
  5. r uuur Vì BH ^ AC nên đường cao BH có 1 vectơ pháp tuyến là n = AC = (3;1) . 0.5 Do đó, phương trình (BH) là: a x - x + b(y - y ) = 0 ( 0 ) 0 0.25 Û 3(x + 1)+ 1(y - 4) = 0 Û 3x + y - 1 = 0. 0.25 6b b) Tìm tọa độ điểm H. 1.0 * Lập phương trình tổng quát cạnh AC: r uuur (AC) có 1 vectơ chỉ phương là u = AC = (3;1) Þ có 1 vectơ pháp tuyến là r 0.25 n = (1;- 3) Do đó phương trình tổng quát (AC) là: (x + 2) - 3(y - 2) = 0 Û x - 3y + 8 = 0. 0.25 * Ta thấy: H là giao điểm của BH và AC. Do đó tọa độ H là nghiệm hệ phương ì ï 3x + y = 1 trình: í 0.25 ï x - 3y = - 8 îï ïì 1 ï x = - æ ö ï 2 ç 1 5÷ Û í Vậy: Hç- ; ÷. ï 5 èç 2 2ø÷ 0.25 ï y = îï 2 c) Viết phương trình đường tròn (C) biết (C) có tâm I(-3; 2) và tiếp xúc với 6c đường thẳng (D) :3x - 4y - 3 = 0. 1.0 Vì (C) tiếp xúc với (D) nên bán kính R bằng khoảng cách từ tâm I đến (D) : R = d(I;D) . 0.25 | 3.(- 3) - 4.2 - 3 | Ta có: d(I;D) = = 4 Þ R = 4 0.25 32 + (- 4)2 2 2 Vậy phương trình đường tròn (C) là: (x - a) + (y - b) = R2 0.25 Û (x + 3)2 + (y - 2)2 = 16. 0.25
  6. ĐÁP ÁN ĐỀ 02 KHỐI 10 Câu Nội dung Điểm (x2 - 6x)(5- x) 1 Giải bất phương trình sau: £ 0 1.0 - x2 + 6x - 9 Ta có: éx = 0 2 ê • x - 6x = 0 Û ê êx = 6 ë 0.25 • 5- x = 0 Û x = 5 • - x2 + 6x - 9 = 0 Û x = 3 Bảng xét dấu: x - ¥ 0 3 5 6 + ¥ x2 - 6x + 0 - | - | - 0 + + | + | + 0 - | - 5- x 0.5 - x2 + 6x - 9 - | - 0 - | - | - f (x) - 0 + || + 0 - 0 + Từ bảng xét dấu, ta có tập nghiệm của bất phương trình là: ù é ù S= (- ¥ ;0ûúÈ ëê5;6ûú 0.25 Giải hệ bất phương trình sau: ì 2 ï 5(x - 3) - x(1- 5x) ³ 5x(x - 4) + 2 1.0 í ï 8 - 4(4 - x) < 3 - (4x - 1) îï Ta có: ì 2 2 ì ï 5x - 15- x + 5x ³ 5x - 20x + 2 ï 24x - 17 ³ 0 HBPT Û íï Û í ï 8 - 16 + 4x < 3 - 4x + 1 ï 8x - 12 < 0 0.25 îï îï ïì 17 ï x ³ ï Û íï 24 0.25 ï 3 ï x < 0.25 îï 2 17 3 é17 3ö Û £ x < Vậy tập nghiệm HBPT là S= ê ; ÷ 0.25 ê ÷ 24 2 ë24 2ø÷ 4sin x cosx - 2sin2 x + 3 3 Cho cot x = - 5. Tính giá trị biểu thức: A = . 2.0 3cos2 x - 1- sin x cosx Chia hai vế của biểu thức A cho sin2 x ta được: 4sin x cosx 2sin2 x 3 - + 2 2 2 A = sin x sin x sin x 3cos2 x 1 sin x cosx 0.5 - - sin2 x sin2 x sin2 x
  7. 4cot x - 2 + 3(1+ cot 2 x) 0.5 = 3cot 2 x - (1+ cot 2 x)- cot x é 2 ù 4.(- 5) - 2 + 3ê1+ (- 5) ú = ë û 0.5 3(- 5)2 - é1+ (- 5)2 ù- (- 5) ëê ûú 28 28 0.5 = . Vậy A = . 27 27 sin x 1- cosx 2 4 Chứng minh rằng: + = 1.0 1- cosx sin x sin x sin2 x + (1- cosx)2 Ta có: VT = 0.25 (1- cosx) sin x sin2 x + 1- 2cosx + cos2 x = (1- cosx) sin x 0.25 2(1- cosx) = 0.25 (1- cosx) sin x 2 = = VP. 0.25 sin x 12 p 5 Cho cosx = - , 0 . Do đó sin x = . 2 5 Suy ra: æ ö 3ç 12÷ 24 sin 2x = 2sin x cosx = 2 ç- ÷= - 0.5 5èç 15ø÷ 25 æ ö2 æ ö2 2 2 ç 12÷ ç3÷ 7 cos2x = cos x - sin x = ç- ÷ - ç ÷ = èç 15ø÷ èç5ø÷ 25 0.5 sin 2x 24 tan 2x = = - 0.25 cos2x 7 1 7 cot 2x = = - 0.25 tan 2x 24 Cho tam giác ABC biết A(- 2;1), B(- 3;- ), C(2; ). 6a 1.0 a) Viết phương trình tổng quát đường cao CH của tam giác ABC. r uuur Vì CH ^ AB nên đường cao CH có 1 vectơ pháp tuyến là n = AB = (- 1;- 6) . 0.5
  8. 0.25 Do đó, phương trình (CH) là: a(x - x 0 )+ b(y - y0) = 0 Û - 1(x - 2)- 6(y - 3) = 0 0.25 Û - x - 6y + 20 = 0. 6b b) Tìm tọa độ điểm H. 1.0 * Lập phương trình tổng quát cạnh AB: r uuur (AB) có 1 vectơ chỉ phương là u = AB = (- 1;- 6) Þ có 1 vectơ pháp tuyến là r 0.25 n = (6;- 1) Do đó phương trình tổng quát (AB) là: 6 x 2 y 1 0 6x y 13 0 0.25 * Ta thấy: H là giao điểm của CH và AB. Do đó tọa độ H là nghiệm hệ phương ì ï - x - 6y = - 20 trình: í 0.25 ï 6x - y = - 13 îï ïì 58 ï x = - æ ö ï 37 ç 58 133÷ Û í Vậy: Hç- ; ÷. ï 133 èç 37 37 ø÷ 0.25 ï y = îï 37 c) Viết phương trình đường tròn (C) biết (C) có tâm I(1;3) và tiếp xúc với 6c đường thẳng (D) :4x - 3y + 10 = 0. 1.0 Vì (C) tiếp xúc với (D) nên bán kính R bằng khoảng cách từ tâm I đến (D) : R = d(I;D) . 0.25 | 4.1- 3.3 + 10 | Ta có: d(I;D) = = 1 Þ R = 1 0.25 42 + (- 3)2 2 2 Vậy phương trình đường tròn (C) là: (x - a) + (y - b) = R2 0.25 Û (x - 1)2 + (y - 3)2 = 1. 0.25