Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 10 - Năm học 2007-2008

Câu 6.(1 điểm) Tam giác ABC có độ dài các cạnh AB=25; BC=36; CA=29. Tính đường cao ha đi qua A; Bán kính đường tròn nội tiếp và bán kính đường tròn ngọai tiếp của tam giác ABC.
doc 3 trang Tú Anh 21/03/2024 3640
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 10 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_10_nam_hoc_2007_2008.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 10 - Năm học 2007-2008

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn toán lớp 10 (CB) Năm học 2007-2008 Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề) x2 3x 2 x 5 Câu1.(1 điểm ) Giải bất phương trình: 0 7 x x2 x 2 Câu 2.(1 điểm). Giải bất phương trình : x2 9x 10 x 2 Câu 3.(1 điểm). Người ta đã thống kê số gia cầm bị tiêu hủy trong vùng dịch của 6 xã A,B, ,F như sau (đơn vị: nghìn con): Xã A B C D E F Số lượng gia cầm 12 27 22 15 45 5 bị tiêu hủy Tính số trung vị, số trung bình , phương sai và độ lệch chuẩn (chính xác đến hàng trăm) của bảng số liệu thống kê trên. cot 440 tan2260 .cos4060 Câu 4. a) (1 điểm). Rút gọn biểu thức A cot 720.cot180 cos3160 b) (1 điểm). Cho sin(x - ) = 5/13, với x (- /2; 0). Tính cos(2x - 3 /2). sin2 x cos2 x cos4 x Câu 5.(1 điểm). Chứng minh tan4 x cos2 x sin2 x sin4 x Câu 6.(1 điểm) Tam giác ABC có độ dài các cạnh AB=25; BC=36; CA=29. Tính đường cao ha đi qua A; Bán kính đường tròn nội tiếp và bán kính đường tròn ngọai tiếp của tam giác ABC. Câu 7.Cho A(1;2), B(3;-4), C(0;6). a) (1 điểm). Viết các phương trình tham số và tổng quát của đường cao AH của tam giác ABC. b) (1 điểm). Viết phương trình đường thẳng đi qua trọng tâm G của tam giác ABC và song song với đường thẳng (d):3x-7y=0. 2 2 2 2 Câu 8.(1 điểm). Cho hai đường tròn: C1 : x y 4x 6y 3 0 ; C2 : x 6 y 4 . Hỏi vị trí tương đối của hai đường tròn trên như thế nào? Tại sao?
  2. Đáp án toán cơ bản 10 1. x - -2 -1 5 7 + x2+3x+2 + 0 - 0 + + + x-5 - - - 0 + + 7-x + + + + 0 - -x2+x-2 - - - - - (VT) + 0 - 0 + 0 - // + ĐS: S ( ;2]-1;5 7; . 14 2 x x2 9x 10 x 2 5 (VN) x 2 2. x 2 x 1 1 2 9 10 0 x x x x 10 x 2 x 2 2 3. Me=22 nghìn; x =21 nghìn; s = 164,333 ; s = 12,8 nghìn con 4. a) Để ý: 2260=1800+460; 4060=3600+460; 3160=3600-440 và cot440=tan460 0 0 0 2tan46 .cos46 2sin46 nên A 1 = 1 2 1 = 1 cos440 cos440 5 5 3 b) Có sin(x ) sin x = sinx =- ; cos(2x ) cos ( 2x) 13 13 2 2 12 cos x 12 cos( 2x) sin 2x =-2sinx.cosx Suy ra 13 . cos x 2 13 cos x 0 3 120 Vậy cos(2x ) 2 169 sin2 x cos2 x 1 cos2 x sin2 x 1 cos2 x sin4 x 5. (VT) = 4 (VP). 4 t an x cos2 x sin2 x 1 sin2 x cos2 x 1 sin2 x cos x 2S 720 abc 36.29.25 145 6. SABC= 45.9.16.20 360 ha= 20 ; R ; a 36 4S 4.360 8 S 360 360 r = 4 p 36 29 25 90  7. a)+ Có BC ( 3;10) suy ra ptTQ của AH: -3(x-1) + 10(y-2) = 0 3x-10y+17=0 x 1 10t + Vtcp của đường cao AH: u (10;3). Pt tham số: ,t R ; y 2 3t 4 x 7t b) ; 4 4 (d) có vtcp (7;3) . Đt qua G song song (d) có Ptts: 3 G ; u ,t R 3 3 4 y 3t 3 8. Cắt nhau. Vì: (C1) có tâm O1(2;-3); bán kính R1= 4; (C2) có tâm O2(6;0); bán kính R2= 4; O1O2=5 /R1-R2/ <O1O2< R1+R2 .