Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 10 nâng cao (Có đáp án)

Câu V: (2,0 điểm)

Trong mặt phẳng toạ độ , cho tam giác ABC với A(3;4), B(6;-1) C(2;-1)

1. Viết phương trình đường trung trực của cạnh BC .

2. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

doc 3 trang Tú Anh 21/03/2024 3020
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 10 nâng cao (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_10_nang_cao_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 10 nâng cao (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HK II Môn Thi: TOÁN 10_Nâng Cao Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: A01  Câu I: (1,5 điểm) x2 5x 2 Giải bất phương trình: 1 x2 3x 4 Câu II: (1,0 điểm) Giải bất phương trình: (2 x)(x 1) x 2 Câu III: (1,5 điểm) 17 3 3 5 Cho sin với 2 . Tính sin , và cos 2 . 2 5 2 2 Câu IV: (1,5 điểm) sin x sin 3x sin 5x sin 7x 1. Chứng minh rằng: tan 4x . cos x cos3x cos5x cos7x cos x 3 sin x 2. Rút gọn: P 3 cos x sin x ( Với điều kiện các biểu thức đã có nghĩa) Câu V: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC với A(3;4), B(6;-1) và C(2;-1) 1. Viết phương trình đường trung trực của cạnh BC . 2. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. 2 2 3. Tìm tất cả các giá trị của m để đườmg tròn (Cm ) : x (y m) 16 tiếp xúc với đường thẳng BC. Câu VI: (1,5 điểm) 9 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho elip (E): x 2 y 2 9. 4 1. Tìm toạ độ các tiêu điểm F1, F2 và tính tâm sai của elip (E), 2. Trên elip (E) lấy hai điểm M, N sao cho MF1 NF2 7 . Tính MF2 NF1 Câu VII: (1,0 điểm) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x 2 2x m 3 nghiệm đúng với mọi số thực x . HẾT -Học sinh không được sử dụng tài liệu. Họ và tên thí sinh: SBD: -Giám thị không giải thích gì thêm. -Học sinh nhớ viết mã đề vào bài làm.
  2. ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM THI HKII- TOÁN 10 -NC ( Đáp án-thang điểm gồm:01 trang) Mã đề: A01 Câu Ý Nội dung Điểm 2 x 1 ĐK : x 3x 4 0 Khi đó : x 4 x2 5x 2 x2 5x 2 x2 5x 2 x2 3x 4 1 1 0 0 x2 3x 4 x2 3x 4 x2 3x 4 2x 2 0 x2 3x 4 I Bảng xét dấu biểu thức vế trái : 1,5 x - - 1 1 4 + 2x- 2 -  - 0 +  + -x2 + 3x + 4 - 0 +  + 0 - 2x 2 x2 3x 4 + - 0 + - Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S 1 ; 1 4 ; + (2 x)(x 1) 0 1 x 2 II Bpt x 2 0 x 2 1 2 x 2 1,0 2 (2 x)(x 1) (x 2) x 0  x 1 2 17 3 3 4 3 Ta có: sin cos sin ( 2 ) 2 5 5 5 2 III 1,5 5 24 cos 2 sin 2 2sin .cos 2 25 2sin 2xcos x 2sin 6xcos x 2sin 4xcos2x 1 VT tan 4x VP (đpcm) 1,0 2cos2xcos x 2cos6xcos x 2cos4xcos2x IV cos cos x sin sin x cos x cos x 3 sin x 3 3 3 2 P cot x 0,5 3 cos x sin x 3 sin cos x sin xcos sin x 3 3 3 Đường trung trực cạnh BC đi qua trung điểm I(4;-1) của cạnh BC và nhận 1 0,75 BC ( 4;0) làm VTPT nên có pt là: x-4=0 Phương trình đường tròn có dạng: x2 y2 2ax 2by c 0 (a2 b2 c 0) . a 4 6a 8b c 25 6 Vì A, B, C thuộc đường tròn nên: 4a 2b c 5 b V 2 5 0,75 12 a 2b c 37 3 c 5 12 3 Vậy ptđt: x 2 y 2 8x y 0 5 5 (C ) có tâm I(0;-m), bán kính R=4 3 m 0,5 BC: y +1=0
  3. (Cm) tiếp xúc BC d(I, BC) R m 1 4 m 3 m 5 4 x 2 y 2 x 2 y 2 4 1 a 3;b 2;c 5 9 9 4 VI 1 5 1,0 Tiêu điểm: F ( 5;0), F ( 5;0) , tâm sai e 1 2 3 MF1 MF2 6 2 M , N (E) MF1 MF2 NF1 NF2 12 MF2 NF1 5 0,5 NF1 NF2 6 x 2 2x m 3 , x R VII 1,0 x2 2x m 9,x R x2 2x m 9 0,x R ' 10 m 0 m 10 Nếu thí sinh làm không theo đáp án mà vẫn đúng thì vẫn đủ điểm từng phần đã quy định.