Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Huệ - Năm học 2010-2011 (Có đáp án)

Bài 5(3điểm): Trong mặt phẳng Oxy, cho với A(1;4); B(-7;4) ; C(2;-5)

a)Viết phương trình tổng quát của đường thẳng BC và tính độ dài đường cao AH

b)Lập đường tròn (C) ngoại tiếp .

doc 5 trang Tú Anh 21/03/2024 1820
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Huệ - Năm học 2010-2011 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_10_truong_thpt_nguyen_hue.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Huệ - Năm học 2010-2011 (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ  ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II-MÔN TOÁN LỚP 10 NĂM HỌC 2010-2011 Thời gian: 90 phút-Không kể thời gian phát đề Đề 1: Bài 1(4điểm): Giải các bất phương trình: 2x 2 3x 1 a) 3x 2 2x 4 2x 0 b)  1 x 2 3x 2 5 Bài 2(1điểm): Cho cos biết . Tính sin , tan ,cot . 3 2 Bài 3(1điểm): Sản lượng lúa( đơn vị là tạ) của 30 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được trình bày trong bảng thống kê sau: 20 21 22 21 22 21 21 22 20 23 21 22 23 23 21 22 20 21 22 20 22 21 22 23 21 22 21 20 21 20 Tính số trung bình cộng, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn của bảng số liệu trên. (Kết quả làm tròn tới hai chữ số sau dấu phẩy thập phân) Bài 4(1điểm): Tìm những giá trị của tham số m để bất phương trình: x 2 2 m 2 x 2m 2 m 2 0,x Bài 5(3điểm): Trong mặt phẳng Oxy, cho ABC với A(1;4); B(-7;4) ; C(2;-5) a)Viết phương trình tổng quát của đường thẳng BC và tính độ dài đường cao AH b)Lập đường tròn (C) ngoại tiếp ABC . Hết
  2. Đề 1 Đáp án Điểm Bài 1:(4điểm) x 0 0.5 a) 3x 2 2x 4 2x 0 a)+3x 2 2x 0 2 ; 4 2x 0 x 2 x 3 BXD: x 0 2/3 2 + 3x2-2x + 0 - 0 + + 1.0 4-2x + + + 0 - VT + 0 - 0 + 0 - 2 Vậy tập nghiệm : T 0;  2; 0.5 3 3x 2 6x 3 b)  0 , 0.5 x 2 3x 2 2x 2 3x 1 b)  1 3x 2 6x 3 x 2 3x 2 Đặt f (x) x 2 3x 2 2 2 x 1 3x 6x 3 0 x 1; x 3x 2 0 0.25 x 2 BXD: x 1 2 + x2-3x+2 + 0 - 0 + 0.75 3x2-6x+3 + 0 + + f(x) + ║ - ║ + Vậy tập nghiệm : T ;1  2; 0.5 4 2 Bài 2: (1điểm) *sin 2 sin 0.25+0.25 9 3 2 5 0.25+0.25 * tan ;cot 5 2 2 Bài 3: (1điểm) x 21,37;S x 0.95;S x 0.90;M e 21 1.0 Bài 4:(1điểm) ' m 2 5m 6 0.25 BPT x 2 2 m 2 x 2m 2 m 2 0,x 0 0.25 2 m 1  m 5m 6 0 m  6 0.25+0.25 Bài 5:(3điểm) a)*Lập PTTQ của BC uBC BC 9; 9 0.5 0.25 BC có VTPT n 1;1 PTTQ của BC qua B(-7;4) và có VTPT n 1;1 : x y 3 0 0.75 * AH d A; BC 4 2 0.5 b) Gọi (C) : x 2 y 2 2ax 2by c 0 Vì (C) ngoại tiếp tam giác ABC nên ta có hpt: 2a 8b c 17 a 3 14a 8b c 65 b 1 0.5+0.25 4a 10b c 29 c 31
  3. Vậy pt của (C): x 2 y 2 6x 2y 31 0 0.25 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ  ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II-MÔN TOÁN LỚP 10 NĂM HỌC 2010-2011 Thời gian: 90 phút-Không kể thời gian phát đề Đề 2: Bài 1(4điểm): Giải các bất phương trình: 3x 2 2x 3 a) 4 x 2 2x 6 0 b) 1 4x 2 x 1 2 3 Bài 2(1điểm): Cho sin biết 2 . Tính cos , tan ,cot . 3 2 Bài 3(1điểm): Thời gian hoàn thành một sản phẩm ( đơn vị là phút) của 31 công nhân được trình bày trong bảng thống kê sau: 41 42 43 42 43 41 44 43 43 41 44 41 43 44 44 42 43 41 42 43 43 43 42 43 43 42 43 42 41 42 41 Tính số trung bình cộng, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn của bảng số liệu trên. (Kết quả làm tròn tới hai chữ số sau dấu phẩy thập phân) Bài 4(1điểm): Tìm những giá trị của tham số m để phương trình: x 2 2 m 2 x m 2 5m 7 0 có 2 nghiệm phân biệt Bài 5(3điểm): Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(2;-5) và đường thẳng (d): 3x-4y+1=0 a)Viết phương trình tham số của đường thẳng qua A và song song với đường thẳng (d). Tính khoảng cách từ M đến đường thẳng (d) b)Lập đường tròn (C) có tâm là điểm M và tiếp xúc với đường thẳng (d) Hết
  4. Đề 2 Đáp án Điểm Bài 1:(4điểm) 2 x 2 0.5 2 a)+ 4 x 0 ; 2x 6 0 x 3 a) 4 x 2x 6 0 x 2 BXD: x -3 -2 2 + 2x+6 - 0 + + + 4-x2 - - 0 + 0 - 1.0 VT + 0 - 0 + 0 - Vậy tập nghiệm : T ; 3 2;2 2 0.5 2 x 3x 4 3x 2x 3 b) 2 0 , b) 2 1 4x x 1 4x x 1 2 0.5 x 3x 4 Đặt f (x) 4x 2 x 1 2 x 1 2 x 3x 4 0 ; 4x x 1 0, PTVN 0.25 x 4 BXD: x -4 1 + -x2-3x+4 - 0 + 0 - 0.75 -4x2+x-1 - - - f(x) + ║ - ║ + Vậy tập nghiệm : T 4;1 0.5 Bài 2: (1điểm) 7 7 0.25+0.25 * cos 2 cos 9 3 14 14 0.25+0.25 * tan ;cot 7 2 2 Bài 3: (1điểm) x 42.42;S x 0.98;S x 0.96;M e 43 1.0 Bài 4:(1điểm) ' 2m 2 m 3 0.25 PT có 2 nghiệm phân biệt 0 0.25 m 1 2  2m m 3 0 3 m 2 0.25+0.25 Bài 5:(3điểm) a)*Lập PTTS của 0.5 n d 3; 4 => có VTPT n 3; 4 0.25 => có VTCP u 4;3 PTTS của , qua M(2;-5) và có VTCP u 4;3 : x 2 4t 0.75 y 5 3t * d M ;(d) 27 / 5 0.5 b) (C) có bán kính R= d M ;(d) 27 / 5 0.5 729 Vậy pt của (C): x 2 2 y 5 2 25 0.5