Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)
Câu 5 (2,0 điểm). Trong hệ trục tọa độ , cho điểm và đường thẳng .
- Viết phương trình đường thẳng qua A và vuông góc với đường thằng .
- Viết phương trình đường tròn biết tiếp xúc với hai trục tọa độ và đi qua điểm
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_10_truong_thpt_nguyen_huu.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)
- Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu ĐỀ KIỂM TRA HKII (2016-2017) Môn Toán học – Lớp 10 – Ngày 24.4.2017 Tên học sinh: ___ Số báo danh: Thời gian làm bài 90 phút Câu 1 (2,0 điểm). Giải các bất phương trình sau: a) x2 3x 4 x 4 b) 11 x 2 x 1 Câu 2 (1,0 điểm). Cho f x x2 2 m 1 x 6m 2 Tìm điều kiện của m để phương trình f(x) = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt Câu 3 (3,0 điểm). 2 a) Cho sin và . Tính sin 2 3 2 sin x sin3x b) Chứng minh đẳng thức sau: 2sin x 1 cos2x sin2 x cos2 x 1 c) Chứng minh đẳng thức sau: 1 sin 2x 1 cot x 1 tan x 2 Câu 4 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho elip (E) có một tiêu điểm làF 1( 5 ;0) và (E) đi qua điểm M (4; 3 ) . Viết phương trình chính tắc của elip (E) . Câu 5 (2,0 điểm). Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho điểm A(- 2;5) và đường thẳng D :3x- 4y + 1= 0 . a) Viết phương trình đường thẳng qua A và vuông góc với đường thằng (D). b) Viết phương trình đường tròn (C) biết (C) tiếp xúc với hai trục tọa độ và đi qua điểm M (4;- 8) 2 2 Câu 6 (1,0 điểm). Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho đường tròn (Cm ): x + y - 2mx + 2y + m + 7 = 0 có tâm I. Xác định m để đường thẳng (d): x + y + 1= 0 cắt (Cm ) tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB là tam giác đều. Hết
- Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu ĐÁP ÁN KIỂM TRA HKII (2016-2017) Môn Toán học – Lớp 10 – Ngày 24.4.2017 ___ Thời gian làm bài 90 phút x2 3x 4 x 4 x2 2x 8 0 a) x2 3x 4 x 4 2 2 0.25+0.25 x 3x 4 x 4 x 4x 0 4 x 2 x 4 0 x 2 0.25+0.25 x 4 x 0 Câu 1 b) 11 x 2 x 1 Đk: 1 x 11 (2,0 Bpt 11 x 4 4 x 1 x 1 0.25 điểm) 2 x 1 4 x x 1 0 x 1 0.25+0.25 4 x 0 x 4 2 4(1 x) 16 8x x x 2 x 10 Nghiệm: 1 x 2 0.25 2 ' 0 m 4m 3 0 m 3 m 1 m 3 Câu 2 (1,0 S 0 2 m 1 0 m 1 1 0.25x4 m 1 điểm) P 0 6m 2 0 1 3 m 3 2 a) sin 3 5 5 cos , cos 0 cos 0.25x2 3 3 4 5 sin 2 2sin .cos 0.25x2 9 b) Câu 3 sin x sin 3x 2sin 2x.cos x 2.2.sin x.cos x.cos x 0.5+0.25 +0.25 (3,0 VT: 2 2 2sin x (VP) điểm) 1 cos 2x 2cos x 2cos x sin2 x cos2 x sin3 x cos3 x sin3 x cos3 x VT = cos x sin x 0.25x2 c) 1 1 sin x cos x sin x cos x sin x cos x sin x cos x sin x cos x sin2 x sin x cos x cos2 x cos2 x sin x cos x cos2 x 0.25 sin x cos x 1 1 sin x.cos x 1 sin 2x =VP 0.25 2 x2 y2 Phương trình chính tắc của (E) : 1 a2 b2 16 3 (E) qua M 1 (1) a2 b2 Câu 4 (1,0 (E) có một tiêu điểm làF1( 5 ;0) c 5 0.25 điểm) Ta có: a2 b2 5 (2) 0.25 Từ (1) và (2) suy ra: a2 20,b2 15 0.25 x2 y2 Vậy phương trình chính tắc của elip(E) : 1 0.25 20 15
- a) Viết phương trình đường thẳng qua A và vuông góc với đường thằng (D). Gọi d là đường thẳng cần tìm. d vuông góc với D :3x- 4y + 1= 0 nên pt d có ( ) ( ) ( ) 0.25x4 dạng: 4x + 3y + c = 0 . (d ) qua A(- 2;5)Û 4(- 2)+ 3.5+ c = 0 Û c = - 7 Vậy (d): 4x + 3y - 7 = 0 b) Viết phương trình đường tròn (C) biết (C) tiếp xúc với hai trục tọa độ và đi qua điểm M (4;- 8) Câu 5 Gọi I (a;b) là tâm đường tròn (C). (2,0 C tiếp xúc với hai trục tọa độ và đi qua điểm M 4;- 8 điểm) ( ) ( ) Ta có ïì a = b ì ì ï ï a = b ï a = - b í Û í (VN)Úí 0.25x4 ï 2 2 2 ï a2 + 8a + 80 = 0 ï a2 - 24a + 80 = 0 îï a = (a- 4) + (b + 8) îï îï ïì a = 4 ïì a = 20 Û íï Úíï îï b = - 4 îï b = - 20 pt(C):(x- 4)2 + (y + 4)2 = 16 (C):(x- 20)2 + (y + 20)2 = 400 2 2 (Cm ): x + y - 2mx + 2y + m + 7 = 0 là phương trình đường tròn Û m2 - m- 6 > 0 Û m 3 2 (Cm ) có tâm I (m;- 1) và bán kính R = m - m- 6 Câu 6 3 Û d (I,(d))= R. Û 2 m = 6(m2 - m- 6) Û m2 - 3m- 18 = 0 (1,0 2 0.25x4 điểm) Ta giác IAB đều ém = - 6 nhan ê ( ) Û ê ëêm = 12(nhan) Kết luận: Hết