Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 10 - Trường THPT Trại Cau - Năm học 2015-2016 (Có đáp án)

Câu 5( 1.5đ): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C ) có phương trình

  1. Tìm tọa độ tâm và bán kính của đường tròn
  2. Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn biết tiếp tuyến song song với đường thẳng
doc 4 trang Tú Anh 21/03/2024 3120
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 10 - Trường THPT Trại Cau - Năm học 2015-2016 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_10_truong_thpt_trai_cau_n.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 10 - Trường THPT Trại Cau - Năm học 2015-2016 (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016 TRƯỜNG THPT TRẠI CAU Môn: Toán – Lớp 10 ( Chương trình chuẩn) Thời gian làm bài: 90 phút Họ và tên thí sinh: Lớp: Câu 1(2.0 đ): Giải các bất phương trình sau a. x 2 (x2 5x 6) 0 b. 2x 3 x 1 Câu 2 (1.0 đ): Tìm điều kiện của tham số m để bất phương trình mx2 2(m 2)x m 9 0 nghiệm đúng với mọi x: 1 Câu 3 (2.0 đ): Tính các giá trị lượng giác của cung biết sin và 5 2 Câu 4 (2.5 đ): Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy cho A(1;3) và đường thẳng d: x - 2y + 4 = 0. a. Tìm tọa độ điểm A’ là hình chiếu của A trên d b. Viết phương trình đường thẳng d’ qua A và cách B(-1;5) một khoảng bằng 2 Câu 5( 1.5đ): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C ) có phương trình 2x2 2y2 12x 16y 48 0 a. Tìm tọa độ tâm và bán kính của đường tròn b. Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d : x y 3 0 Câu 6(1.0 đ): Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x A 3(sin8 x cos8 x) 4(cos6 x 2sin6 x) 6sin4 x . .Hết
  2. SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT TRẠI CAU NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: TOÁN – Lớp 10 ( Chương trình chuẩn) Thời gian làm bài: 90 phút Câu Ý NỘI DUNG Điểm 1 a (x 2)(x2 5x 6) 0 x 2 0 x 2 Ta có 2 x 2 x 5x 6 0 x 3 0,25 Bảng xét dấu x -3 -2 2 x-2 - | - | - 0 + x2 5x 6 + 0 - 0 + | + 0.5 (x 2)(x2 5x 6) - 0 + 0 - 0 + Tập nghiệm của bất phương trình là S ( 3; 2)  (2; ) 0.25 2x 3 x 1 (1) b TH1: x 1 0 x 1 thì bất phương trình luôn đúng Tập nghiệm cảu bất phương trình là S1 ( ; 1) TH2: x 1 0 x 1 0,25 x 4 2x 3 x 1 0,25 Khi đó (1) 2 2x 3 x 1 x 3 2 Tập nghiệm của bất phương trình là S2 1;  (4; ) 3 0,25 2 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S ;  4; 0,25 3 2 Tìm điều kiện của tham số m để bất phương trình mx2 2(m 2)x m 9 0 (1) nghiệm đúng với mọi x 9 TH1: m 0. Khi đó bất phương trình trở thành 4x 9 0 x 4 0.25 TH2: m 0 . Khi đó bất phương trình nghiệm đúng với mọi x khi và chỉ khi
  3. m 0 m 0 ' 2 0.5 0 (m 2) m(m 9) 0 m 0 m 0 4 VN 5m 4 0 m 5 0.25 Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn yêu cầu bài toán 3 1 Tính các giá trị lượng giác của cung biết sin và 5 2 4 Ta có sin2 x cos2 x 1 cos2 x 5 0.5 2 Vì nên cos x 2 5 0,5 sinx 1 tan x 0,5 cos x 2 0,5 1 cot x 2 tan x 4 a Gọi d’ là đường thẳng đi qua A và vuông góc với d 0,25 Khi đó phương trình d’: 2x + y - 5 = 0 0,25 Tọa độ điểm A’ là nghiệm của hệ phương trình 6 x x 2y 4 0 5 6 13 Vậy A ; 0,5 2x y 5 0 13 5 5 y 5 b Giả sử d’ có VTPT n(1;k) . 0,25 d’ đi qua A nên d’: x ky 1 3k 0 0,5 2k 2 Theo giả thiết ta có d(B;d ') 2 2 k 0 0,5 1 k 2 Vậy d ': x 1 0 0,25 5 a. Tâm I(3; 4) bán kính r = 1 0,5 b. Gọi d’ là tiếp tuyến của đường tròn d '/ /d : x y 3 0 d ': x y c 0 0,25 c 1 c 1 2 d’ là tiếp tuyến nên ta cód(I;d ') 1 1 0,5 2 c 1 2
  4. d ': x y 1 2 0 Vậy 0,25 x y 1 2 0 6 A 3(sin8 x cos8 x) 4(cos6 x 2sin6 x) 6sin4 x 8 2 4 2 3 6 4 1,0 3 sin x (1 sin x) 4 (1 sin ) 2sin x 6sin x 8 2 4 6 8 3 sin x (1 4sin x 6sin x 4sin x sin x) 4(1 3sin2 x 3sin4 x sin6 x) 6sin4 x 1 Vậy biểu thức không phụ thuộc x