Đề ôn tập chường VI môn Đại số Lớp 10 (Có đáp án)

Câu 3(NB). Góc lượng giác có số đo (rad) thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu và tia cuối với nó có số đo dạng

A. (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k).

B. (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k).

C. (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k).

D. (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k).

docx 4 trang Tú Anh 27/03/2024 540
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập chường VI môn Đại số Lớp 10 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_on_tap_chuong_vi_mon_dai_so_lop_10_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề ôn tập chường VI môn Đại số Lớp 10 (Có đáp án)

  1. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG VI SỐ 1 MÔN TOÁN: ĐẠI SỐ 10 Chương: VI Thời gian làm bài: 45 phút (20 câu trắc nghiệm) 3 Câu 1(NB). Góc có số đo rad được đổi sang số đo độ là 16 A. 33045'. B. 29030'. C. 33045'. D. 33055' . Câu 2(NB). Số đo radian của góc 1350 là 3 5 5 A. .B. . C. . D. . 4 4 4 4 Câu 3(NB). Góc lượng giác có số đo (rad) thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu và tia cuối với nó có số đo dạng A. k1800 (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k). B. k3600 (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k). C. k 2 (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k). D. k (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k). Câu 4(NB). Trên đường tròn lượng tròn lượng giác, xét góc lượng giác OA;OM , trong đó M là điểm không nằm trên các trục tọa độ Ox và Oy. Khi đó M thuộc góc phần tư nào để sin , cos cùng dấu A. I và III.B. I và II. C. II và IV. D. II và III. Câu 5(NB). Bất đẳng thức nào dưới đây là sai? A. cos900 30' cos1000 .B. sin900 sin1500 . C. sin90015' sin90030' . D. cos90030' cos90015' . 3 Câu 6(NB). sin bằng 10 4 A. cos . B. cos . C. 1 cos . D. cos . 5 5 5 5 Câu 7(NB). Cho góc tù có số đo rad . Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. cos 0. B. tan 0. C. cot 0. D. sin 0. Câu 8(NB). Tính các giá trị lượng giác của góc 300 . 1 3 1 A. cos ; sin ; tan 3 ; cot . 2 2 3 1 3 1 B. cos ; sin ; tan 3 ; cot . 2 2 3 2 2 C. cos ; sin ; tan 1; cot 1. 2 2 3 1 1 D. cos ; sin ; tan ; cot 3 . 2 2 3 Câu 9(TH). Một đường tròn có bán kính 15 cm. Tìm độ dài cung tròn có góc ở tâm bằng 300 là 5 5 2 A. . B. . C. . D. . 2 3 5 3 Trang 1/4 - WordToan
  2. 63 Câu 10(TH). Nếu góc lượng giác có sđ Ox,Oz thì hai tia Ox và Oz 2 A. Trùng nhau. B. Vuông góc. 3 C. Tạo với nhau một góc bằng . D. Đối nhau. 4 Hết ĐÁP ÁN-GIẢI CHI TIẾT I.Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B C A D B B D A B II.Giải chi tiết: 3 Câu 1(NB). Góc có số đo rad được đổi sang số đo độ là 16 A. 33045'. B. 29030'. C. 33045'. D. 33055' . Lời giải Chọn C. 3 3.1800 Ta có: rad 33045' . 16 16 Câu 2(NB). Số đo radian của góc 1350 là 3 5 5 A. .B. . C. . D. . 4 4 4 4 Lời giải Chọn B. 1350. 3 Ta có: 1350 rad . 1800 4 Câu 3(NB). Góc lượng giác có số đo (rad) thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu và tia cuối với nó có số đo dạng A. k1800 (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k). B. k3600 (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k). C. k 2 (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k). D. k (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k). Lời giải Chọn C. Khi biểu diễn một góc lượng giác trên đường tròn lượng giác, mọi góc lượng giác có số đo (rad) và k 2 , k ¢ thì có cùng tia đầu và tia cuối nên chọn C. Câu 4(NB). Trên đường tròn lượng tròn lượng giác, xét góc lượng giác OA;OM , trong đó M là điểm không nằm trên các trục tọa độ Ox và Oy. Khi đó M thuộc góc phần tư nào để sin , cos cùng dấu A. I và III.B. I và II. C. II và IV. D. II và III. Lời giải Chọn A. Trang 2/4 – Diễn đàn giáo viên Toán
  3. Dựa vào bảng xét dấu của các cung lượng giác thì sin , cos cùng dương khi M thuộc góc phần tư thứ I và sin , cos cùng âm khi M thuộc góc phần tư thứ III nên chọn A. Câu 5(NB). Bất đẳng thức nào dưới đây là sai? A. cos900 30' cos1000 .B. sin900 sin1500 . C. sin90015' sin90030' . D. cos90030' cos90015' . Lời giải Chọn D. Cách 1: Biểu diễn các góc lên đường tròn lượng giác, dễ dàng nhận thấy cos90030' cos90015' nên D sai. Cách 2: Sử dụng máy tính để kiểm tra. 3 Câu 6(NB). sin bằng 10 4 A. cos . B. cos . C. 1 cos . D. cos . 5 5 5 5 Lời giải Chọn B. 3 3 sin cos cos . 10 2 10 5 Câu 7(NB). Cho góc tù có số đo rad . Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. cos 0. B. tan 0. C. cot 0. D. sin 0. Lời giải Chọn B. Vì là góc tù nên thuộc góc phần tư thứ II, do đó sin 0,cos 0, tan 0,cot 0 . Câu 8(NB). Tính các giá trị lượng giác của góc 300 . 1 3 1 A. cos ; sin ; tan 3 ; cot . 2 2 3 1 3 1 B. cos ; sin ; tan 3 ; cot . 2 2 3 2 2 C. cos ; sin ; tan 1; cot 1. 2 2 3 1 1 D. cos ; sin ; tan ; cot 3 . 2 2 3 Lời giải Chọn D. 3 1 1 Với 300 ta có: cos ; sin ; tan ; cot 3 . 2 2 3 Câu 9(TH). Một đường tròn có bán kính 15 cm. Tìm độ dài cung tròn có góc ở tâm bằng 300 là 5 5 2 A. . B. . C. . D. . 2 3 5 3 Lời giải Chọn A. Trang 3/4 - WordToan
  4. 0 Ta có: 30 rad 6 5 Độ dài cung tròn có bán kính 15 cm và góc ở tâm bằng rad là: 15. . 6 6 2 63 Câu 10(TH). Nếu góc lượng giác có sđ Ox,Oz thì hai tia Ox và Oz 2 A. Trùng nhau. B. Vuông góc. 3 C. Tạo với nhau một góc bằng . D. Đối nhau. 4 Lời giải Chọn B. 63 3 63 3 Ta có: 30 điểm biểu diễn của góc và góc trên đường tròn lượng giác 2 2 2 2 trùng nhau và trùng với điểm B. Do đó, hai tia Ox và Oz vuông góc với nhau. Hết Trang 4/4 – Diễn đàn giáo viên Toán