Đề thi học kì II môn Toán Khối 10 - Đề 1 (Có đáp án)
Bài 3: (1.75) Điểm thi học kỳ II môn Toán của lớp 10B được thống kê như sau:
a) Tính số trung vị, mốt.
b) Tính số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn.
a) Tính số trung vị, mốt.
b) Tính số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì II môn Toán Khối 10 - Đề 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_ii_mon_toan_khoi_10_de_1_co_dap_an.doc
Nội dung text: Đề thi học kì II môn Toán Khối 10 - Đề 1 (Có đáp án)
- ĐỀ THI HỌC KỲ II – MÔN TOÁN – KHỐI 10 ( ĐỀ 1) (Thời gian 90 phút) 2 x 0 Bài 1: ( 0,5 đ) Giải hệ bất phương trình : 1 3x 0 Bài 2: (1,5đ) Giải các bất phương trình sau: a) 3x2 x 4 0 b) (5x2 3x 2)(4x 5) 0 Bài 3: (1.75) Điểm thi học kỳ II môn Toán của lớp 10B được thống kê như sau: Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Cộng Tần số 0 2 2 2 3 6 11 12 5 2 1 46 a) Tính số trung vị, mốt. b) Tính số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn. 4 Bài 4: (1đ) Tính các giá trị lượng giác của góc , biết sin và 5 2 1 2cos2 x Bài 5: (0,75đ) Rút gọn A cos x sin x ˆ 0 Bài 6: (1đ) Cho ABC có C 60 ; AC 8 cm ; BC 5 cm. Tính AB ; S ABC Bài 7: (2đ) Trong mặt phẳng Oxy cho A(1;0) và đường thẳng có phương trình tham số: x 6 2t (t R) y 5 t a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng . b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d qua A và vuông góc với . c) Gọi B , C là hai điểm phân biệt thuộc . Tìm độ dài đường cao AH của ABC . Bài 8: (1,5đ) Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: (x 1)2 (y 2)2 25 a) Xác định tâm và bán kính của đường tròn (C). b) Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) tại điểm M (4;2) ĐÁP ÁN TOÁN 10 HỌC KỲ II. ĐỀ 1: Bài 1: (0,5đ) x 2 2 x 0 1 -Viết được: 1 x 2 0,5đ 1 3x 0 x 3 3 Bài 2: (1,5đ) 4 a)-Tìm được nghiệm của tam thức : x 1 và x 0,25đ 3 4 -Tìm được tập nghiệm: T 1; 0,25đ 3
- 2 5 b)-Tìm được các nghiệm của tam thức và nhị thức : x 1 và x ; x 0,25đ 5 4 -Lập bảng xét dấu đúng 0,5đ 2 5 -Tìm được tập nghiệm: T ;1 ; 0,25đ 5 4 Bài 3: (1,75đ) a)-Tính được M e 6 ; M 0 7 0,5đ b)-Tính được X 5.9 (6.0) 0,5đ 2 -Tính được Sx 3,99 (4.0) 0,5đ -Tính được Sx 2 0,25đ Bài 4: ( 1đ) 2 2 2 4 9 3 -Tính được: cos 1 sin 1 cos 0,25đ 5 25 5 3 - Vì nên cos 0 . Vậy cos 0,25đ 2 5 4 -Tính được: tan 0,25đ 3 3 -Tính được: cot 0,25đ 4 1 2cos2 x sin2 x cos2 x 2cos2 x Bài 5: (0,75đ) A 0,25đđ cos x sin x cos x sin x sin x cos x sin x cos x 0,25đđ cos x sin x = sin x cos x 0,25đđ Bài 6: (1đ) -Viết được: AB2= AC2+ BC2 – 2AB.BC cosC 0,25đđ 1 = 82+52- 2.8.5. 2 AB = 49 7 0,25đđ 7 8 5 -Tính được: p 10 0,25đ 2 -Tính được S 10 3 0,25đ Bài 7: (2đ) a) -Xác định được: u (2;1) n ( 1;2) 0,5đ -Phương trình tổng quát của đường thẳng : x 2y 4 0 0,5đ b)-Vì d mà n ( 1;2) nd (2;1) 0,25đ
- -PTTQ của đường thẳng d đi qua A(1;0) là: 2x y 2 0 0,25đ ( 1).1 0 4 5 c)-Vì AH BC nên AH d(A; ) 5 0,5đ ( 1)2 22 5 Bài 8: (1,5đ) a) –Xác định được tâm I(1;-2) ; R =5 0.5đ b)- Viết được phương trình tiếp tuyến: 3x 4y 14 0 1đ