Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển (Có đáp án)

Câu 4 (4 điểm):

Hai bình giống nhau, chứa 2 lượng nước như nhau. Bình thứ nhất có nhiệt độ t1, bình thứ hai có nhiệt độ t2 = 2t1. Sau khi trộn lẫn với nhau nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 360C. Tìm nhiệt độ ban đầu của mỗi bình. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước với bình và môi trường. 

docx 4 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 4880
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_vat_li_lop_9_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NĂM CĂN ĐỀ CHÍNH THỨC TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI Câu 1 (4 điểm): Cho hai gương phẳng vuông góc với nhau, một tia sáng chiếu đến gương thứ nhất, phản xạ truyền tới gương thứ hai, rồi phản xạ, a/ Vẽ hình minh họa? b/ Chứng minh tia phản xạ cuối cùng song song với tia tới ban đầu? Câu 2 (4 điểm): Ng­êi kª mét tÊm v¸n ®Ó kÐo mét c¸i hßm cã träng l­îng 600N lªn mét chiÕc xe t¶i. sµn xe cao 0,8m, tÊm v¸n dµi 2,5 m, lùc kÐo b»ng 300N. a/ TÝnh lùc ma s¸t gi÷a ®¸y hßm vµ mÆt v¸n? b/ TÝnh hiÖu suÊt cña mÆt ph¼ng nghiªng ? C©u 3 (4 điểm): Một người đi xe đạp trên đoạn đường thẳng AB dài 18 km. Khi đi được 10 km đầu với vận tốc v1 = 20 km/h thì người đó dừng lại 30 phút để nghỉ. Quãng đường còn lại người đó đi với vận tốc v2. Biết vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên đoạn đường AB là v = 15 km/h. a/ Tính vận tốc v2 ? b/ Nếu người đi xe đạp không dừng lại để nghỉ thì vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên đoạn đường AB là bao nhiêu ? Câu 4 (4 điểm): Hai bình giống nhau, chứa 2 lượng nước như nhau. Bình thứ nhất có nhiệt độ t1, bình thứ hai có nhiệt độ t2 = 2t1. Sau khi trộn lẫn với nhau nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 360C. Tìm nhiệt độ ban đầu của mỗi bình. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước với bình và môi trường. Câu 5 (4 điểm): Cho các dụng cụ gồm: Lực kế, bình đựng nước, nước có khôi lượng D 0 , xác định khối lượng riêng của viên đá có hình dạng bất kỳ trong hai trường hợp sau: a/ Bình đựng nước có vạch chia độ. b/ Bình đựng nước không có vạch chia độ. Hết Lưu ý: HS được sử dụng máy tính cầm tay; không được sử dụng tài liệu khi làm bài.
  2. PHÒNG GD&ĐT NĂM CĂN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG TRƯỜNG MÔN VẬT LÝ NĂM HỌC 2019 – 2020 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM a, Hình vẽ: G2 M 1 M R P - M1 đối xứng với M qua G1 H - H1 đối xứng với H qua G2 - Đường MHKR là đường truyền cần dựng 2,0 O G 1 K H1 1 b, Hai đường pháp tuyến ở H và K cắt nhau tại P. Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có: M· HP P· HK; P· KH P· KR · · 0 Mà PHK PKH 90 M· HP P· KR 900 2,0 Mặt khác P· KR P· RK 900 M· HP P· RK ( Hai góc này lại ở vị trí so le trong ). Nên MH//KR a. NÕu kh«ng cã ma s¸t th× lùc kÐo hßm sÏ lµ F’ ¸p dông ®Þnh luËt b¶o toµn c«ng ta ®­îc: F’.l = P.h P.h 600.0,8 Fk => F’ = 192N l 2,5 h 2,0 VËy lùc ma s¸t gi÷a ®¸y hßm vµ mÆt Fms v¸n: P Fms = Fk - F’ = 300 - 192 = 108 N b. ¸p dông c«ng thøc hiÖu suÊt: 2 A H = i 100% Atp P.h Mµ Ai = P.h Vµ Atp = F. l H = 100% 2,0 F.l 600.0,8 Thay sè vµo ta cã: H = 100% 64% 300.2,5 VËy hiÖu suÊt cña mÆt ph¼ng nghiªng lµ 64% a/ Tóm tắt 3 2,0 AB = 18km
  3. S1 10km 1 20km / h t 30 ph 0,5h tb 15km / h a /2 ? b / t ' 0  'tb ? a/.Vận tốc trung bình trên đoạn đường AB: S S AB 18  1 2 tb t t t S S 10 8 1 2 1 2 t 0,5 1 2 20 2 18 8 8.15 15 18 15 1 2 40km / h 8  3 0,5 0,5 2 2 b/. Nếu đoạn đường S 2 vẫn đi với vận tốc 40km/h và không dừng lại nghỉ. Vận tốc trung bình lúc này là: S1 S2 AB 18 180  'tb 25,714km / h 2,0 t t t ' S S 10 8 7 1 2 1 2 1 2 20 40 4 Gọi t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt Bình nước có nhiệt độ t1 thu nhiệt: Q1 = m1c1(t – t1) Bình nước có nhiệt độ t2 tỏa nhiệt: Q2 = m2c2(t2 – t ) Khi có cân bằng nhiệt Q1 = Q2 m1c1(t – t1) = m2c2(t2 – t ) Với m1 = m2 ; c1 = c2 4,0 Nên (t – t1) = (t2 – t ) t1 t2 3t1 2t 2.36 0 t t1 24 2 2 3 3 0 Và t2 = 2t1 = 48 C a/Khi bình có vạch chia độ: đo thể tích vật bằng bình chia độ, 5 dùng lực kế xác định khối lượng vật 2,0 => khối lượng riêng -
  4. b/ Khi bình không có vạch chia độ: Dùng lực kế xác định trọng lượng, khối lượng vật Dùng lực kế xác định trọng lượng biểu kiến khi nhúng vật chìm trong 2,0 nước, phần chênh lệch (giảm đi) chính là lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật => thể tích vật => khối lượng riêng HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.