Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Cao Thị Thơm

Tiết 1: ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC

I- Mục tiêu:

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 4.

           - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.

           - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.

           - Biết hát kết hợp vận động theo bài hát.

 II- Chuẩn bị:

-Đàn phím điện tử Organ.

-Đĩa nhạc Tập bài hát lớp 4.

-Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ...

 III- Các hoạt động dạy – học:

docx 12 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 3980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Cao Thị Thơm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_lop_2_tuan_1_nam_hoc_2017_2018_cao_thi_thom.docx

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Cao Thị Thơm

  1. TUẦN 1 Từ ngày.11 tháng 09 đến ngày 15 tháng 09 năm 2017 Thöù, Buoåi Tieát Lôùp Tieát Teân baøi daïy Noäi Thôøi ngaøy, PPCT dung löôïng thaùng ñieàu chænh 2 5b 1 - Ôn tập một số bài hát đã học sáng 35 Thứ hai 1 5a 1 - Ôn tập một số bài hát đã học chiều 35 3 3b 1 - Học hát : Bài Quốc ca Việt Nam (lời 1) (Nhạc và lời Văn Cao 4 1b 1 - Học hát : Bài Quê hương tươi đẹp Thứ sáng (Dân ca Nùng) 35 ba 5 1a 1 - Học hát : Bài Quê hương tươi đẹp (Dân ca Nùng) 5 2a 1 sáng - Ôn tập các bài hát lớp 1. 35 Thứ Nghe hát Quốc ca tư 1 2 2b 1 - Ôn tập các bài hát lớp 1. chiều 35 Nghe hát Quốc ca - Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc sáng 1 4b 1 đã học ở lớp 3 35 Thứ năm - Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc 35 chiều 2 4a 1 đã học ở lớp 3 - Học hát : Bài Quốc ca Việt Nam (lời 1) Thứ sáng 3 3a 1 (Nhạc và lời Văn Cao 35 sáu Đất mũi, ngày 11., tháng 09, năm 2017 KHỐI TRÖÔÛNG Giaùo vieân Lê Thị Thu Trang Cao Thị Thơm
  2. LỚP 5 Ngày dạy: Thứ hai ngày 11 tháng 09 năm 2017. Tiết 1: ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 4. - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. - Biết hát kết hợp vận động theo bài hát. II- Chuẩn bị: -Đàn phím điện tử Organ. -Đĩa nhạc Tập bài hát lớp 4. -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 1: Ôn tập -Nhắc lại. một số bài hát đã học. b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Quốc ca Việt Nam. -Cho HS nghe giai điệu bài hát, yêu cầu -Nghe và trả lời: HS nghe, đoán tên bài hát và tác giả +Bài hát: Quốc ca Việt Nam. sáng tác? +Tác giả: Văn Cao. -Đệm đàn, yêu cầu HS đứng nghiêm -Trình bày bài hát theo hướng dẫn của trang trình bày bài hát. GV. -Đệm đàn, yêu cầu từng nhóm, tổ, cá -Từng nhóm, tổ, cá nhân trình bày. nhân trình bày bài hát. -Hướng dẫn HS sửa những chỗ hát còn -Sửa sai (nếu có). chưa đạt. -Nhận xét: -Lắng nghe. c. Hoat động 2: Ôn tập bài hát Em yêu hoà bình. -GV gõ tiết tấu sau cho HS nghe để -Nghe tiết tấu và đoán tên bài hát. đoán tên bài hát.
  3. -Đệm đàn, yêu cầu HS hát kết hợp gõ -Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách đệm theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca. và tiết tấu lời ca. -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ. -Đệm đàn, yêu cầu từng nhóm, cá nhân -Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn. lên biểu diễn trước lớp. -Nhận xét: -Lắng nghe. d. Hoạt động 3: Ôn tập bài hát Chúc mừng. -Hỏi: Bài hát “Chúc mừng” là nhạc của -Trả lời: Bài hát “Chúc mừng” nhạc của nước nào? nước Nga. -Chia lớp thành 2 nửa: một nửa hát, một -Thực hiện theo hướng dẫn của GV. nửa gõ đệm theo phách. -Đệm đàn, yêu cầu từng nhóm, cá nhân -Từng nhóm lên biểu diễn bài hát. lên biểu diễn bài hát kết hợp các động tác phụ hoạ. -Nhận xét: -Lắng nghe. e. Hoạt động 4: Ôn tập bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. -Treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh -Quan sát tranh và trả lời. và đoán tên bài hát? tác giả? -Đệm đàn, yêu cầu từng nhóm, cá nhân -Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn lên biểu diễn bài hát kết hợp các động trước lớp. tác phụ hoạ cho bài hát. -Nhận xét: -Lắng nghe. 4. Củng cố – Dặn dò: -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. -Nhắc lại. -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ -Cả lớp thực hiện. đệm theo phách bài hát “Em yêu hoà bình”. -Lắng nghe. -Nhận xét tiết học: -Ghi nhớ. -Dặn HS về nhà ôn tập các bài hát vừa ôn và xem trước bài “Reo vang bình minh”.
  4. LỚP 1 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 12 tháng 09 năm 2017. Tiết 1: HỌC HÁT: BÀI QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP (Dân ca Nùng – Đặt lời: Anh Hoàng) I- Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và lời ca. -Biết gõ đệm theo bài hát. II- Chuẩn bị: -Đàn phím điện tử Organ. -Đàn và hát chuẩn xác bài hát. -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, trống nhỏ III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu bài hát “Quê hương tươi -Theo dõi. đẹp”, dân tộc Nùng và nhạc sĩ Anh Hoàng. -Nhắc lại. -Ghi tựa: Tiết 1: Học hát: Bài Quê hương tươi đẹp (Dân ca Nùng – Đặt lời: Anh Hoàng). b. Hoạt động 1: Dạy bài hát Quê hương tươi đẹp. -Nghe hát mẫu. -Đệm đàn kết hợp hát mẫu cho HS nghe. -Đọc đồng thanh theo hướng dẫn của -Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu: GV. GV đọc trước, HS đọc theo sau. -Chia bài hát thành 5 câu. -Theo dõi. -Hướng dẫn HS khởi động giọng 1-2 -Khởi động giọng. phút. -Tập hát từng câu theo hướng dẫn của -Dạy hát từng câu, mỗi câu cho HS hát GV. 2-3 lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Hát nối tiếp cho đến hết bài. -Chú ý những tiếng cuối câu hát để nhắc -Chú ý tư thế ngồi hát ngay ngắn. Hát HS ngân đúng phách: Tiếng đẹp, đón, ngân đúng phách theo hướng dẫn của
  5. cây ngân 1 phách, “về” ngân 1 phách GV. rưỡi, “hương” ngân 2 phách. -Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài -Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của hát. GV, chú ý phát, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng. +Hát đồng thanh. +Hát theo dãy, nhóm. +Hát cá nhân. -Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng theo yêu cầu). -Sửa sai (nếu có). -Nhận xét: c. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động -Lắng nghe. phụ hoạ. -Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách: -Hát kết hợp gõ đệm theo phách theo Quê hương em biết bao tươi đẹp hướng dẫn của GV. x x x x -Hướng dẫn HS hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng theo nhịp. -Hát kết hợp vận động nhịp nhàng. -Nhận xét: 4. Củng cố – Dặn dò: -Lắng nghe. -Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài học, dân ca dân tộc nào? -Nhắc lại. -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách. -Cả lớp thực hiện. -Nhận xét tiết học: -Dặn HS về nhà học thuộc bài hát vừa -Lắng nghe. học. -Ghi nhớ.
  6. LỚP 3 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 12 tháng 09 năm 2017. Tiết 1: HỌC HÁT: BÀI QUỐC CA VIỆT NAM (lời 1) (Nhạc và lời: Văn Cao) I- Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và lời 1 của bài hát. -Biết tác giả của bài hát là nhạc sĩ Văn Cao. -Giáo dục HS có ý thức nghiêm trang khi chào cờ. II- Chuẩn bị: -Hát chuẩn xác và đàn thuần thục bài hát. -Đàn phím điện tử Organ. -Đĩa nhạc có bài hát “Quốc ca Việt Nam”. -Bảng phụ chép lời 1 của bài hát. -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu: Quốc ca là bài hát trong lễ -Theo dõi. chào cờ. Khi hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang và mắt hướng về Quốc kì. -Ghi tựa: Tiết 1: Học hát: Bài Quốc ca -Nhắc lại. Việt Nam (Nhạc và lời: Văn Cao). b. Hoạt động 1: Dạy bài hát Quốc ca Việt Nam. -GV cho HS nghe hát mẫu bài hát. -Nghe hát mẫu. -Hướng dẫn HS đọc lời ca. -Hướng dẫn HS khởi động giọng 1-2 -Đọc lời ca. phút. -Khởi động giọng. -Chia lời 1 bài hát thành 9 câu hát tương ứng với 9 dòng trên bảng phụ. -Theo dõi. -Giải thích từ “sa trường” là từ cổ có nghĩa là chiến trường. -Theo dõi.
  7. -Dạy hát từng câu và nối tiếp cho đến hết lời 1 của bài hát. -Tập hát từng câu theo hướng dẫn của -Lưu ý những chỗ ngân dài 2 phách và GV. nghỉ 1 phách: xa, nước, ca. 2 phách -Theo dõi để hát đúng, hát đầy hơi. rưỡi: lên, bền và 3 phách: lên, khu. -Tập xong cho HS hát lại nhiều lần để -Luyện hát: thuộc lời ca và giai điệu bài hát, GV giữ +Hát đồng thanh. nhịp đều cho HS trong quá trình luyện +Hát từng tổ. hát. +Hát cá nhân. -Sửa sai (nếu có). -Sửa sai cho các em nếu các em hát chưa đúng. -Lắng nghe. -Nhận xét: c. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. -Trả lời: Quốc ca Việt Nam được hát khi -Bài hát “Quốc ca Việt Nam” được hát chào cờ. khi nào? -Tác giả sáng tác bài hát Quốc ca là -Ai là tác giả sáng tác bài hát Quốc ca? nhạc sĩ Văn Cao. -Đứng nghiêm trang, tự hào dân tộc. -Khi chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam, chúng ta phải có thái độ như thế nào? -Lắng nghe. -Nhận xét: 4. Củng cố – Dặn dò: -Nhắc lại. -Yêu cầu 2-3 HS nhắc lại tên bài hát? Tác giả? -Cả lớp thực hiện. -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp đứng nghiêm trang hát bài Quốc ca. -Lắng nghe. -Nhận xét tiết học: -Ghi nhớ. -Dặn HS về học thuộc lời 1 của bài Quốc ca.
  8. LỚP 2 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 13 tháng 09 năm 2017. Tiết 1: ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1. NGHE QUỐC CA. I- Mục tiêu: -Kể được tên một vài bài hát đã học ở lớp 1. -Biết hát theo giai điệu và lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 1. -Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca . -Biết khi chào cờ có hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang. II- Chuẩn bị: -Đàn phím điện tử Organ. -Đàn và hát chuẩn xác các bài hát lớp 1. -Đĩa nhạc bài hát Quốc ca Việt Nam, máy nghe. -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, trống nhỏ III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 1: Ôn tập các -Nhắc lại. bài hát lớp 1. Nghe hát Quốc ca. b. Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát lớp 1. -Hướng dẫn HS nhớ và ôn lại các bài hát -Nghe và đoán tên bài hát. đã học ở lớp 1 bằng cách: Cho HS nghe +Quê hương tươi đẹp (Dân ca Nùng). giai điệu, xem tranh và nghe tiết tấu để +Lí cây xanh (Dân ca Nam Bộ) HS đoán tên bài hát. +Tập tầm vông (Lê Hữu Lộc) +Hoà bình cho bé (Huy Trân) -Hướng dẫn HS ôn tập từng bài kết hợp -Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, và tiết tấu lời ca. phách và tiết tấu lời ca. -Đệm đàn, yêu cầu HS hát kết hợp vận -Cả lớp thực hiện. động phụ hoạ, trò chơi (Tập tầm vông). -Đệm đàn, yêu cầu từng nhóm, cá nhân -Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn. lên biểu diễn trước lớp.
  9. -Nhận xét: -Lắng nghe. c. Hoạt động 2: Nghe hát Quốc ca. -Giới thiệu ngắn gọn về bài hát Quốc ca -Theo dõi. (Nguyên là bài “Tiến quân ca” do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác). -Cho HS nghe bài hát Quốc ca Việt -Nghe hát. Nam. -Trả lời: -Hỏi: +Quốc ca được hát khi chào cờ. +Quốc ca được hát khi nào? +Đứng nghiêm trang. +Khi chào cờ các em phải đứng như thế nào? -Hướng dẫn HS tập đứng chào cờ, nghe -Đứng nghiêm trang nghe hát Quốc ca. hát Quốc ca với thái độ nghiêm trang. -Nhận xét: -Lắng nghe. 4. Củng cố – Dặn dò: -GV chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài -Nhắc lại. học. -Đệm đà, yêu cầu HS nghe bài hát kết -Cả lớp thực hiện. hợp gõ đệm theo phách. -Nhận xét tiết học: -Lắng nghe. -Dặn HS về nhà ôn tập các bài hát và -Ghi nhớ. xem trước bài “Thật là hay”. LỚP 4 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 14 tháng 09 năm 2017. Tiết 1: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ CÁC KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3 I- Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng. -Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca . -Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo bài hát. -Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học. II- Chuẩn bị: -Đàn phím điện tử Organ. -Đàn và hát chuẩn xác 3 bài hát. -Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 3. -Bảng phụ ghi các kí hiệu ghi nhạc. -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, trống nhỏ
  10. III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 1: Ôn tập 3 -Nhắc lại. bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3. b. Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát. * Ôn tập bài hát Quốc ca Việt Nam. - Hỏi: Khi hát quốc ca phải đứng như -Trả lời: Đứng nghiêm trang, mắt hướng thế nào? vào Quốc kì. -GV đàn yêu cầu HS đứng với tư thế -Cả lớp thực hiện. nghiêm trang, mắt hướng vào Quốc kì và hát bài Quốc ca Việt Nam. - Hướng dẫn HS hát những chỗ còn -Sửa sai (nếu có). chưa đạt. -Nhận xét: -Lắng nghe. * Ôn tập bài hát Bài ca đi học. -GV gõ tiết tấu sau, yêu cầu HS nghe để -Gõ lại và đoán tên bài hát, tác giả. đoán tên bài hát và tác giả sáng tác? -Đệm đàn, yêu cầu HS hát kết hợp gõ -Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách và đệm theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca. tiết tấu lời ca. -Yêu cầu cả lớp hát kết hợp vận động -Cả lớp thực hiện. phụ hoạ. -Đệm đàn, yêu cầu từng nhóm, cá nhân -Từng nhóm, cá nhân biểu diễn. lên biểu diễn bài hát kết hợp các động tác phụ hoạ. -Nhận xét: -Lắng nghe. * Ôn tập bài hát Cùng múa hát dưới trăng. -Treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh -Quan sát và trả lời: Bức tranh là nội vẽ, đoán tên bài hát nào? dung của bài hát “Cùng múa hát dưới -Đệm đàn, yêu cầu HS hát kết hợp gõ trăng”. đệm theo nhịp. -Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp
  11. vận động phụ hoạ. -Hát kết hợp vận động phụ hoạ. -Đệm đàn, yêu cầu từng nhóm và cá nhân lên biểu diễn trước lớp. -Từng nhóm và cá nhân lên biểu diễn. -Nhận xét: -Lắng nghe. c. Hoạt động 2: Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc. -Hỏi: Hãy kể tên một số kí hiệu ghi -Trả lời: +Khuông nhạc, khoá Son. nhạc đã học ở lớp 3. +Tên nốt nhạc: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si. +Hình nốt: Nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn và nốt móc kép. -Hướng dẫn HS kẻ khuông nhạc và viết -Kẻ khuông nhạc và viết khoá Son vào khoá Son vào vở. vở theo hướng dẫn của GV. -Hướng dẫn HS ôn tập các hình nốt -Ôn tập các hình nốt nhạc và vị trí các nhạc và vị trí các nốt nhạc trên khuông. nốt nhạc. -Yêu cầu HS tập nói tên nốt nhạc trong -Nói tên nốt trong bài tập 1. bài tập số 1 của SGK. -Yêu cầu HS tập viết lên khuông nhạc Tập viết nốt nhạc ở bài tập 2. trong bài tập số 2. -Nhận xét: -Lắng nghe. 4. Củng cố – Dặn dò: -Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài học. -Nhắc lại. -Đệm đàn, yêu cầu HS cả lớp hát bài -Cả lớp thực hiện. “Bài ca đi học” kết hợp gõ đệm theo phách. -Nhận xét tiết học: -Lắng nghe. -Dặn HS về nhà ôn tập các bài hát và kí -Ghi nhớ. hiệu ghi nhạc đã học.