Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Cao Thị Thơm

TIẾT 13: - ÔN TẬP BÀI HÁT: ƯỚC MƠ

                  - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4.

   I- Mục tiêu:

   - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của bài hát “Ước mơ”.

   - Biết hát kết hợp vận động phụ họa.

   - Biết đọc bài TĐN số 4.

   II- Chuẩn bị:

   - Đàn phím điện tử Organ.

   - Một số động tác phụ họa cho bài hát.

   - Bảng phụ bài TĐN số 4.

   - Đệm đàn, đọc nhạc và hát chuẩn xác bài TĐN số 4.

   - Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…

   III- Các hoạt động dạy – học:

docx 12 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 3300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Cao Thị Thơm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_lop_2_tuan_13_nam_hoc_2017_2018_cao_thi_thom.docx

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Cao Thị Thơm

  1. TUẦN 13 Từ ngày 04 tháng 11 đến ngày 09 tháng 11 năm 2017 Thöù, Buoåi Tieát Lôùp Tieát Teân baøi daïy Noäi Thôøi ngaøy PPCT dung löôïng thaùng ñieàu chænh - Ôn tập bài hát : Ước mơ. Tập đọc nhạc : sáng 2 5b 13 35 TĐN số 4 Thứ chiều 1 3a 13 -Ôn tập bài hát : Con chim non 35 hai Thứ sáng 3 3b 13 - Ôn tập bài hát : Con chim non 35 ba - Học hát : Bài Sắp đến Tết rồi (Nhạc và 4 1a 13 lời : Hoàng Vân) sáng 5 2a 13 -Học hát: Bài Chiến sĩ tí hon (Nhạc: Đinh Nhu–Lời mới: Việt Anh 35 Thứ tư -Học hát: Bài Chiến sĩ tí hon (Nhạc: Đinh chiều 4 2b 13 35 Nhu–Lời mới: Việt Anh - Ôn tập bài hát : Cò lả. Tập đọc nhạc : sáng 1 4b 13 TĐN số 4 35 Thứ năm - Ôn tập bài hát : Cò lả. Tập đọc nhạc : 35 chiều 1 4a 13 TĐN số 4 Thứ sáu sáng 1 5a 13 - Ôn tập bài hát : Ước mơ. Tập đọc nhạc : TĐN số 4 35 Ñaát Muõi,ngaøy .thaùng naêm 2017 BGH KHỐI TRÖÔÛNG Giaùo vieân Lê Thị Thu Trang Cao Thò Thôm
  2. Ngày dạy: Thứ hai, ngày 04 tháng 12 năm 2017. TIẾT 13: - ÔN TẬP BÀI HÁT: ƯỚC MƠ - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4. I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của bài hát “Ước mơ”. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết đọc bài TĐN số 4. II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử Organ. - Một số động tác phụ họa cho bài hát. - Bảng phụ bài TĐN số 4. - Đệm đàn, đọc nhạc và hát chuẩn xác bài TĐN số 4. - Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 13: Ôn tập - Nhắc lại. bài hát: Ước mơ. Tập đọc nhạc: TĐN số 4. b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Ước mơ. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát đã - Nghe bài hát và trả lời. được học ở tiết trước. Hỏi HS nhắc lại + Bài hát: Ước mơ. tên bài hát và tác giả sau khi nghe lại +Lời Việt: An Hòa. giai điệu bài hát đã học ở tiết trước. - Cho HS khởi động giọng. - Khởi động giọng 1-2 phút. - Đệm đàn, hướng dẫn HS ôn lại bài - Ôn bài hát theo hướng dẫn của GV. hát. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm - Hát hợp gõ đệm theo phách, nhịp và theo phách, nhịp và theo tiết tấu lời ca. theo tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động - Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản phụ họa các động tác sau: theo hướng dẫn của GV. + Câu 1 + 2: Tay đưa lên cao vẫy nhẹ 2 bên.
  3. + Câu 3 + 4: Tay đưa lên miệng giả động tác chim hót. + Câu 5 + 6: Áp hai bàn tay lại đưa vòng trước ngực. + Câu 7: Nghiêng người vỗ tay hai bên trái, phải. Câu 8. Đưa 2 tay xoè ra trước mặt - Đệm đàn, yêu cầu từng nhóm, cá - Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn trước nhân lên biểu diễn trước lớp. lớp. - Nhận xét: - Lắng nghe. c. Hoạt động 2: Học bài Tập đọc nhạc số 4. - Treo bảng phụ và giới thiệu bài TĐN - Quan sát và theo dõi. số 4: Nhớ ơn Bác. - Hỏi: + Trong bài có những tên nốt - Trả lời: + Tên nốt: Đô – Rê – Mi – Son- nhạc nào? La - Đố + Hãy nói tên nốt nhạc thấp nhất và cao + Nốt cao nhất: Đố; thấp nhất: Đô. nhất có trong bài? - Hướng dẫn HS các bước TĐN. Cụ thể - Thực hiện các bước tập đọc nhạc theo như sau: hướng dẫn của GV. +Bước 1: GV cho HS nói thứ tự tên nốt + Nói tên nốt: và đọc thang âm. + Đọc và gõ tiết tấu: + Bước 2: Hướng dẫn HS luyện đọc tiết tấu bài TĐN kết hợp gõ theo tiết tấu. + Bước 3: GV dùng nhạc cụ thể hiện + Đọc cao độ kết hợp cùng phách sau khi bài TĐN, rồi hướng dẫn HS đọc cao độ nghe đàn giai điệu. kết hợp với phách. + Bước 4: Đọc nhạc và ghép lời ca + Nghe đàn giai điệu và ghép lời ca, sau (GV đàn giai điệu hướng dẫn HS đọc đó tự đọc nhạc và ghép lời ca. nhạc và ghép lời ca. -Luyện tập: - Tiến hành luyện tập theo hình thức: Dãy, nhóm, cá nhân - Chia 2 dãy bàn: Một dãy đọc nhạc, một dãy ghép lời và đổi ngược lại. - Nhận xét: - Lắng nghe. 4. Củng cố - Dặn dò: - Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài học. - Nhắc lại. - Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát bài “Ước - Cả lớp thực hiện.
  4. mơ” kết hợp gõ đệm theo phách. - Nhận xét tiết học: - Lắng nghe. - Dặn HS về nhà học thuộc bài và trả - Ghi nhớ. lời câu hỏi trong SGK. LỚP 3 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 05 tháng 12 năm 2017. TIẾT 13: ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM NON I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết hát đúng giai điệu và vận động theo nhịp 3/4 . II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử Organ. - Một số động tác phụ họa cho bài hát. - Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 3. -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 13: Ôn tập -Nhắc lại. bài hát: Con chim non. b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Con chim non. - Cho HS nghe bài hát qua đĩa nhạc. - Nghe hát. - Hỏi tên bài hát và tác giả? - Trả lời: + Bài hát: Con chim non. + Dân ca Pháp. -Hướng dẫn HS trình bày bài hát thể - Theo dõi để hát hay. hiện tình cảm và tính chất của bài. -Đệm đàn, yêu cầu HS ôn tập bài hát - Ôn tập theo hướng dẫn của GV: với nhiều hình thức. + Cả lớp hát. + Từng nhóm, tổ. + Cá nhân. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.
  5. theo nhịp 3: + Phách mạnh: Vỗ 2 tay xuống bàn. + Hai phách nhẹ: Vỗ hai tay vào nhau. - Yêu cầu HS dùng 2 nhạc cụ gõ đệm - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. theo nhịp 3: Nhóm 1 gõ trống (phách mạnh); nhóm 2 gõ thanh phách (2 phách nhẹ). Đổi ngược phần trình bày. -Nhận xét: -Lắng nghe. c. Hoạt động 2: Tập hát kết hợp vận động phụ họa theo nhịp 3. - Hướng dẫn HS các động tác vận động - Thực hiện các động tác phụ họa theo phụ họa: Hai tay đặt lên ngang hông. hướng dẫn của GV. + Động tác 1: (Phách 1) Chân trái bước sang trái. + Động tác 2: (Phách 2) Chân phải chụm vào chân trái. + Động tác 3: (Phách 3) Chân trái giậm tại chỗ 1 cái. - Mời HS lên biểu diễn trước lớp. - Từng nhóm cá nhân lên biểu diễn trước lớp. - Nhận xét: - Lắng nghe. 4. Củng cố - Dặn dò: - Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài học. - Nhắc lại. - Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp - Cả lớp thực hiện. gõ đệm theo phách. - Nhận xét tiết học: - Lắng nghe. - Dặn HS về nhà học thuộc bài hát và - Ghi nhớ. các động tác phụ họa.
  6. LỚP 1 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 05 tháng 12 năm 2017. TIẾT 13: HỌC HÁT: BÀI SẮP ĐẾN TẾT RỒI (Nhạc và lời: Hoàng Vân) I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử Organ. - Đàn và hát chuẩn xác bài “Sắp đến Tết rồi”. -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu tên bài hát, tác giả và nội - Theo dõi. dung bài hát: Nhạc sĩ Hoàng Vân là tác giả của nhiều ca khúc viết cho tuổi thơ như: Em yêu trường em, Con chim vành khuyên, Mùa hoa phượng nở Ông đã được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. - Ghi tựa: Tiết 13: Học hát: Bài Sắp - Nhắc lại. đến Tết rồi (Nhạc và lời : Hoàng Vân). b. Hoạt động 1: Dạy bài hát Sắp đến Tết rồi. - Đệm đàn kết hợp hát mẫu. - Nghe hát mẫu. - Chia câu hát: Bài hát có 4 câu hát. Mỗi câu là một dòng trên bảng phụ. - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết - Đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. tấu. - Tập hát theo hướng dẫn của GV. - Dạy hát: Dạy từng câu theo lối móc xích, mỗi câu GV cho HS hát 2-3 lần - Chú ý hát theo nhịp đi và lấy hơi cuối cho thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc mỗi câu hát.
  7. HS biết lấy hơi giữa mỗi câu hát. - Theo dõi. - Cuối bài, GV hướng dẫn HS vỗ tay theo tiết tấu đã quy định. -Luyện hát: + Hát đồng thanh. - Dạy xong bài hát cho HS hát lại nhiều + Hát theo dãy. lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. + Hát cá nhân. - Sửa sai (nếu có). - Sửa những tiếng HS hát chưa đúng. -Lắng nghe. - Nhận xét: c. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. -HS hát kết hợp gõ đệm theo phách theo - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm hướng dẫn của GV. theo phách: Sắp đến Tết rồi đến trường rất vui. x x xx x x x xx - HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm ca. theo tiết tấu lời ca: Sắp đến Tết rồi đến trường rất vui. x x x x x x x x -Nhận xét: - Lắng nghe. 4. Củng cố - Dặn dò: - Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài hát? - Nhắc lại. Tác giả? - Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp - Cả lớp thực hiện. gõ đệm theo phách. - Nhận xét tiết học: - Lắng nghe. - Dặn HS về nhà học thuộc bài hát vừa - Ghi nhớ. tập. LỚP 2 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 06 tháng 12 năm 2017 TIẾT 13: HỌC HÁT: BÀI CHIẾN SĨ TÍ HON (Theo bài “Cùng nhau đi Hồng binh, nhạc: Đinh Nhu; Lời mới: Việt Anh) I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài. Biết gõ đệm theo phách . II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử Organ. - Đàn và hát chuẩn xác bài “Chiến sĩ tí hon”. - Bảng phụ chép lời ca bài hát.
  8. - Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu tên bài hát, tác giả và nội - Theo dõi. dung bài hát: + Bài hát “Chiến sĩ tí hon” được viết dựa theo bài “Cùng nhau đi Hồng binh” của tác giả Đinh Nhu được sáng tác trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. + Nội dung bài hát kể về ước mơ được làm chiến sĩ tí hon, vai mang súng bước theo lá cờ đỏ sao vàng tung bay trong tiếng trống nhịp nhàng. -Nhắc lại. - Ghi tựa: Tiết 13: Học hát: Bài Chiến sĩ tí hon. b. Hoạt động 1: Dạy bài hát Chiến sĩ tí hon. - Nghe hát mẫu. - Đệm đàn kết hợp hát mẫu. - Theo dõi. - Chia câu hát: Bài hát có 4 câu hát. Mỗi câu là một dòng trên bảng phụ. - Đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết - Tập hát theo hướng dẫn của GV. tấu. - Dạy hát: Dạy từng câu theo lối móc xích, mỗi câu GV cho HS hát 2-3 lần - Chú ý hát theo nhịp đi và lấy hơi cuối cho thuộc lời và giai điệu bài hát. mỗi câu hát. - Vì bài hát viết theo tính chất “Nhịp đi” nên GV nhắc HS hát dứt khoát từng -Luyện hát: + Hát đồng thanh. tiếng. Chú ý lấy hơi những chỗ cuối + Hát theo dãy. câu hát. + Hát cá nhân. - Dạy xong bài hát cho HS hát lại nhiều - Sửa sai (nếu có). lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. -Lắng nghe. - Sửa những tiếng HS hát chưa đúng. - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách theo - Nhận xét: hướng dẫn của GV.
  9. c. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách: Kèn vang đây đoàn quân. Đều chân ta cùng bước. x x xx x x xx - Lắng nghe. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca: - Nhắc lại. -Nhận xét: - Cả lớp thực hiện. 4. Củng cố - Dặn dò: - Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài học. - Lắng nghe. - Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp - Ghi nhớ. gõ đệm theo phách. - Nhận xét tiết học: - Dặn HS về nhà học thuộc bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
  10. LỚP 4 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 07 tháng 12 năm 2017. TIẾT 13: - ÔN TẬP BÀI HÁT: CÒ LẢ - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4. I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của bài hát “Cò lả”. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết đọc bài TĐN số 4. I- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử Organ. - Cách hát theo phần hợp xướng và phần xô trong bài “Cò lả”. - Một số động tác phụ họa cho bài hát. - Bảng phụ bài TĐN số 4. - Đệm đàn, đọc nhạc và hát chuẩn xác bài TĐN số 4. - Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 13: Ôn tập - Nh ắc l ại bài hát: Cò lả. Tập đọc nhạc: TĐN số 4. b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Cò lả. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát đã -L ắng nghe được học ở tiết trước. Hỏi HS nhắc lại tên bài hát? Dân ca vùng nào? - Cho HS khởi động giọng. - Hs kh ởi đ ộng - Đệm đàn, hướng dẫn HS ôn lại bài - Ôn tập theo hướng d ẫn c ủa Gv hát. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn HS hát theo hình thức xướng và xô. + Phần 1 (xướng): Một HS hát “Con cò cò bay lả lả bay la cánh đồng”.
  11. + Phần 2 (xô): Cả lớp hát “Tình tính tang nhớ hay chăng”. - Đệm đàn, yêu cầu mỗi tổ trình bày 1 - Hát kết hợp vận động phụ họa theo lần. hướng dẫn của GV. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa các động tác sau: + Câu 1 + 2: Hai bàn tay giang ngang làm động tác cò bay. + Câu 3 + 4: Ngón trỏ chỉ theo phách của bài hát. + Câu 5 + 6: Hai chân nhún nhịp nhàng. - Đệm đàn, yêu cầu từng nhóm, cá - Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn trươc nhân lên biểu diễn trước lớp. lớp. - Nhận xét: - Lắng nghe. c. Hoạt động 2: Học bài Tập đọc nhạc số 4. - Treo bảng phụ và giới thiệu bài TĐN - Thực hiện các bước tập đọc nhạc theo số 4: Con chim ri. hướng dẫn của GV. - Hỏi: + Trong bài có những tên nốt + Nói tên nốt: Đô Rê Mi Mi Mi Mi – Mi nhạc nào? Pha Son Son Son Son – Pha Mi Rê Rê Rê + Hãy nói tên nốt nhạc thấp nhất và Rê – Mi Rê Đô Đô Đô Đô. cao nhất có trong bài? + Đọc và gõ tiết tấu: - Hướng dẫn HS các bước TĐN. Cụ thể như sau: +Bước 1: GV cho HS nói thứ tự tên + Đọc cao độ kết hợp cùng tiết tấu sau khi nốt và đọc thang âm. nghe đàn giai điệu. + Bước 2: Hướng dẫn HS luyện đọc + Nghe đàn giai điệu và ghép lời ca, sau tiết tấu bài TĐN kết hợp gõ theo tiết đó tự đọc nhạc và ghép lời ca. tấu. + Bước 3: GV dùng nhạc cụ thể hiện - Tiến hành luyện tập theo hình thức: bài TĐN, rồi hướng dẫn HS đọc cao Dãy, nhóm, cá nhân độ kết hợp với tiết tấu. + Bước 4: Đọc nhạc và ghép lời ca - Chia 2 dãy bàn: Một dãy đọc nhạc, một (GV đàn giai điệu hướng dẫn HS đọc dãy ghép lời và đổi ngược lại. nhạc và ghép lời ca. -Luyện tập:
  12. - Nhận xét: - Lắng nghe. 4. Củng cố - Dặn dò: - Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài học. - Nhắc lại - Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát bài “Cò - Cả lớp thực hiện. lả” kết hợp gõ đệm theo phách. - Nhận xét tiết học: - Lắng nghe. - Dặn HS về nhà học thuộc bài và trả - Ghi nhớ. lời câu hỏi trong SGK. Phần kí duyệt BGH KT Hình thức: Hình thức: Nội dung : Nội dung: Nguyễn Văn Toàn Lê Thị Thu Trang