Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Cao Thị Thơm

TIẾT 15: - ÔN TẬP TĐN SỐ 3, SỐ 4.

                                                - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC

  I- Mục tiêu:

 - Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3, số 4.

  - Biết nội dung câu chuyện và nghe bài “Dạ cổ hoài lang”.

   II- Chuẩn bị:

   - Đàn phím điện tử Organ.

   - Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 5.

   -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…

   III- Các hoạt động dạy – học:

doc 11 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 6220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Cao Thị Thơm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_2_tuan_15_nam_hoc_2017_2018_cao_thi_thom.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Cao Thị Thơm

  1. TUẦN 15 Từ ngày 18 tháng 12 đến ngày 22 tháng 12 năm 2017 Thöù, Buoåi Tieát Lôùp Tieát Teân baøi daïy Noäi Thôøi ngaøy PPCT dung löôïng thaùng ñieàu chænh - Ôn tập TĐN số 3, số 4. Kể chuyện sáng 2 5b 15 âm nhạc 35 Thứ -Học hát : Bài Ngày mùa vui (lời 2) hai 1 3a 15 - Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc chiều 35 Thứ sáng 1 3b 15 - Học hát : Bài Ngày mùa vui (lời 2). ba - Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc 35 5 1a 15 - Ôn tập ài hát : Đàn gà con, Sắp đến Tết rồi sáng 5 2a 15 - Ôn tập 3 bài hát : Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, 35 Thứ tư - Ôn tập 3 bài hát : Chúc mừng sinh chiều 4 2b 15 35 nhật, Cộc cách tùng cheng, - Học bài hát tự chọn : Dành cho địa sáng 1 4b 15 35 phương tự chọn Giấc mơ của bé Thứ năm Học bài hát tự chọn : Dành cho địa 35 chiều 2 4a 15 phương tự chọn Giấc mơ của bé Thứ sáng 3 3a 15 - Ôn tập TĐN số 3, số 4. Kể chuyện sáu âm nhạc 35 Ñaát Muõi,ngaøy 17 .thaùng 12 naêm 2017 BGH KHỐI TRÖÔÛNG Giaùo viên Nguyễn Văn Toàn Lê Thị Thu Trang Cao Thị Thơm
  2. LỚP 5 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 18 tháng 12 năm 2017. TIẾT 15: - ÔN TẬP TĐN SỐ 3, SỐ 4. - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I- Mục tiêu: - Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3, số 4. - Biết nội dung câu chuyện và nghe bài “Dạ cổ hoài lang”. II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử Organ. - Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 5. -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 15: Ôn - Nhắc lại tập TĐN số 3, số 4. Kể chuyện âm nhạc. b. Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 3. - Luyện tập cao độ theo hướng dẫn - Hướng dẫn HS luyện tập cao độ: của GV Đô – Rê – Mi – Son – La. - Hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu. - Luyện tập tiết tấu. - Yêu cầu nửa lớp đọc nhạc, hát lời - Thực hiện theo hướng dẫn của GV và nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày. - Cả lớp, từng nhóm và cá nhân đọc - Hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời nhạc và hát lời. kết hợp gõ đệm theo phách. - Lắng nghe. -Nhận xét: c. Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 4. - Luyện tập cao độ - Hướng dẫn HS luyện tập cao độ: Đô – Rê – Mi – Son – La – Đố. - Luyện tập tiết tấu. - Hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tập tiết tấu: - Gõ lại tiết tấu của bài TĐN số 4 - Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp gõ tiết tấu. - Đọc nhạc, hát lời theo các hình thức:
  3. - Đổi lại phần trình bày. cả lớp, từng nhóm và cá nhân. - Yêu cầu HS đọc hạc kết hợp gõ - Lắng nghe. đệm theo phách. - Nhận xét. d. Hoạt động 3: Kể chuyện âm - Theo dõi nhạc: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu. - Giới thệu câu chuyện: "Nghệ sĩ - Nghe kể chuyện Cao Văn Lầu". - Theo dõi - GV kể diễn cảm câu chuyện. - Giải thích: Gia Định là tên gọi xưa, hiện nay địa danh này thuộc - Trả lời thành phố Hồ Chí Minh. - Hỏi: Em hãy nhắc lại khả năng âm - Từng tổ tóm tắt nội dung câu chuyện nhạc của Cao Văn Lầu lúc còn nhỏ? - Nghe bài hát -Tổ chức cho các tổ thi tóm tắt nội - Theo dõi dung câu chuyện. - GV cho HS nghe bài: "Dạ cổ hoài lang". - Giáo dục HS: Gợi lên lòng tự hào - Nhắc lại. dân tộc, yêu mến và bảo vệ làn điệu - Cả lớp thực hiện. dân ca. Động viên HS cố gắng học tập. - Lắng nghe. 4. Củng cố - Dặn dò: - Ghi nhớ. - Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài học. - Đệm đàn, yêu cầu cả lớp đọc 2 bài TĐN số 3 và số 4 - Nhận xét tiết học: - Dặn HS về đọc 2 bài TĐN và và tập kể câu chuyện. LỚP 3 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 19 tháng 12 năm 2017. TIẾT 15: - HỌC HÁT: BÀI NGÀY MÙA VUI (lời 2) - GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2 của bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
  4. - Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc. II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử Organ. - Đĩa nhạc Tập bài hát lớp 3. - Tranh ảnh một số nhạc cụ dân tộc. -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 15: Học - Nhắc lại. hát: Bài Ngày mùa vui (lời 2). Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. b. Hoạt động 1: Dạy bài hát Ngày mùa vui (lời 2). - Cho HS nghe bài hát mẫu. - Nghe hát. - Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm - Hát đối đáp theo hướng dẫn của hát một câu đối đáp nhau đến hết lời giáo viên 1. - Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ hát một - Hát nối tiếp. câu nối tiếp đến hết bài. - Hướng dẫn HS đọc lời ca (lời 2). - Đọc lời ca theo tiết tấu. -Hướng dẫn HS học tiếp lời 2 (như - Học tiếp lời 2 theo hướng dẫn của đã hướng dẫn ở lời1) giáo viên. - Hướng dẫn HS hát cả hai lời kết - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời theo tiết tấu lời ca( sử dụng nhạc cụ ca ( sử dụng nhạc cụ gõ). gõ: thanh phách, song loan, mõ ) - Nhận xét và sửa đối với những em - Chú ý sửa nếu hát chưa đúng. chưa hát đúng giai điệu hoặc gõ chưa đúng tiết tấu. - Hướng dẫn HS hát thể hiện tình - Hát với tốc độ hơi nhanh, tình cảm, cảm vui tươi, tốc độ hơi nhanh, hát vui tươi. rõ lời. - Hướng dẫn HS tự nghĩ ra một vài - Tự nghĩ ra động tác và lên biểu động tác phụ họa sau đó mời từng diễn trước lớp. nhóm, cá nhân lên biểu diễn thi đua. - Nhận xét. - Lắng nghe. c. Hoạt động 2: Giới thiệu một vài
  5. nhạc cụ dân tộc. - Giới thiệu từng nhạc cụ theo tranh - HS theo dõi, xem tranh vẽ và tính năng của nó. - Đàn bầu: Có1 dây còn gọi là độc huyền cầm. Âm thanh ngân nga, thánh thót. - Đàn nguyệt: Thân dài hình tròn giống mặt trăng nên gọi là đàn nguyệt, có nơi gọi là đàn kìm. Đàn có 2 dây. - Đàn tranh: Có 16 dây. Vì vậy có tên là đàn thập lục. Đàn tranh có âm thanh trong trẻo, tươi vui được dùng để hòa tấu trong các dàn nhạc dân tộc hoặc đệm cho ngâm thơ, hát. 4. Củng cố - Dặn dò: - Chỉ định 2- 3 em nhắc lại tên bài - Nhắc lại. học. - Đệm đàn và yêu cầu cả lớp hát kết - Cả lớp thực hiện hợp gõ đệm theo phách. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - Dặn HS về nhà học thuộc các bài - Ghi nhớ hát. LỚP 1 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 19 tháng 12 năm 2017. TIẾT 15: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: ĐÀN GÀ CON, SẮP ĐẾN TẾT RỒI * * * I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát. Thuộc lời ca của 2 bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. Làm quen biểu diễn 2 bài hát. II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử Organ. - Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 1. -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ
  6. III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 15: Ôn -Nhắc lại. tập 2 bài hát: Đàn gà con, Sắp đến Tết rồi. b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Đàn gà con - GV đàn giai điệu bài hát, cho HS - Nghe và trả lời:. nghe lại giai điệu bài hát, sau đó hỏi + Bài hát: Đàn gà con HS nhận biết tên bài hát và tác giả? + Nhạc và lời: Phi –lip-pen-cô. -Hướng dẫn cả lớp ôn hát lại bài hát - Hát theo hướng dẫn của GV bằng nhiều hình thức: + Bắt giọng cho HS hát( GV giữ - Hát không có nhạc nhịp bằng tay). -Đệm đàn, và bắt nhịp cho HS - Hát theo nhạc đệm. - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo - Hát kết hợp gõ đệm theo phách và phách và theo tiết tấu lời ca ( sử dụng theo tiết tấu lời ca. nhạc cụ để gõ đệm). - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vận -HS ôn kết hợp vận động phụ họa động phụ họa theo hướng dẫn - Cho HS lên trình bày bài hát theo - Từng tốp song ca, đơn ca. hình thức tốp ca, song ca, đơn ca kết hợp vận động phụ họa. - Chia lớp thành 4 nhóm tập hát đối - Tập hát đối đáp theo hướng dẫn đáp từng câu( mỗi nhóm hát một câu của GV theo thứ tự nhóm 1,2,3,4 sau đó đến lời 2 đổi ngược lại) - Hướng dẫn HS hát lĩnh xướng: Một - Tập hát lĩnh xướng theo hướng dẫn em hát câu 1, cả lớp hát câu 2; một của GV. em hát câu 3, cả lớp hát câu 4. c. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Sắp đến Tết rồi. - Cho HS nghe giai điệu bài hát kết - Nghe giai điệu, tiết tấu và trả lời: hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca để + Bài hát: Sắp đến Tết rồi. đoán tên bài hát và tác giả? + Tác giả: Hoàng Vân - Hướng dẫn HS ôn bài hát kết hợp - HS ôn hát theo hướng dẫn:
  7. gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. + Cả lớp hát + Từng dãy, nhóm. + Cá nhân - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận - Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ động phụ họa. họa. - Mời vài nhóm lên biểu diễn trước lớp. - HS lên biểu diễn trước lớp - Nhận xét. - Lắng nghe 4. Củng cố - Dặn dò: - Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài - Nhắc lại. học. - Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết - Cả lớp thực hiện. hợp gõ đệm theo phách. - Nhận xét tiết học: - Lắng nghe. - Dặn HS về nhà học thuộc bài hát và - Ghi nhớ. các động tác phụ họa. LỚP 2 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 20 tháng 12 năm 2017. TIẾT 15: - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT, CỘC CÁCH TÙNG CHENG. I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca . - Biết gõ đệm theo bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử Organ. - Đĩa nhạc Tập bài hát lớp 2. -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 15: Ôn - Nhắc lại. tập 2 bài hát: Chúc mừng sinh nhật,
  8. Cộc cách tùng cheng. b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật. - GV đàn giai điệu bài hát, cho HS - Nghe và trả lời: nghe lại giai điệu bài hát, sau đó hỏi + Bài hát: Chúc mừng sinh nhật. HS nhận biết tên bài hát? Nhạc nước + Nhạc Anh. nào? Bài hát được viết ở nhịp 3/4 hay + Bài hát được viết ở nhịp ¾. 2/4? -Nhắc HS phát âm rõ lời, đúng giai - Ghi nhớ để thực hiện đúng yêu cầu. điệu, thể hiện đúng sắc thái tình cảm vui tươi, náo nức của bài hát? - Hướng dẫn cả lớp ôn hát lại bài hát - Hát theo hướng dẫn của GV: bằng nhiều hình thức: Hát tập thể, + Hát đồng thanh. theo nhóm, cá nhân (kết hợp kiểm + Hát theo dãy, tổ. tra, đánh giá học sinh trong quá trình + Hát cá nhân. ôn hát). Đệm đàn và bắt nhịp cho HS. - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp gõ - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo đệm theo nhịp, theo phách. phách. - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vận - HS ôn hát kết hợp vận động phụ động phụ họa. họa. - Cho HS lên trình bày bài hát theo - Từng tốp, đơn ca, song ca. hình thức tốp ca, đơn ca kết hợp vận động phụ họa. - Nhận xét: - Lắng nghe. c. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng. - Hỏi: Bài hát nào có tên của các - Đoán tên bài hát: Cộc cách tùng nhạc cụ gõ mà em đã học? Tác giả? cheng – Tác giả: Phan Trần Bảng. -Hướng dẫn HS ôn lại bài hát. Sau đó - Ôn hát theo hướng dẫn của GV. cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn HS hát kết hợp với trò - Chia nhóm, mỗi nhóm thể hiện một chơi gõ nhạc cụ. nhạc cụ (như đã hướng dẫn ở tiết - Mời vài nhóm lên biểu diễn trước trước). lớp. - HS lên biểu diễn trước lớp. -Nhận xét: - Lắng nghe. 4. Củng cố - Dặn dò: - Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài - Nhắc lại. học.
  9. - Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết - Cả lớp thực hiện. hợp gõ đệm theo phách bài hát “Chúc mừng sinh nhật”. - Nhận xét tiết học: - Lắng nghe. - Dặn HS về nhà học thuộc các bài - Ghi nhớ. hát. LỚP 4 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 18 tháng 12 năm 2017. TIẾT 15: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN: GIẤC MƠ CỦA BÉ * * * I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát đúng giai điệu và đúng lời ca . - Giáo dục HS biết xây đắp ước mơ của mình. II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử Organ. - Đàn và hát chuẩn xác bài “Giấc mơ của bé”. - Bảng phụ chép lời ca bài hát. - Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu tên bài hát, tác giả và - Theo dõi. nội dung bài hát. - Ghi tựa: Tiết 15: Học hát: Bài -Nhắc lại. Giấc mơ của bé. b. Hoạt động 1: Dạy bài hát Giấc mơ của bé. - Đệm đàn kết hợp hát mẫu. - Nghe hát mẫu. - Chia câu hát: Bài hát có 7 câu -Theo dõi. hát. Mỗi câu là một dòng trên bảng phụ và được hát hai lần. - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo - Đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. tiết tấu. - Dạy hát: Dạy từng câu theo lối - Tập hát theo hướng dẫn của GV.
  10. móc xích, mỗi câu GV cho HS hát 2-3 lần cho thuộc lời và giai điệu bài hát. - Dạy xong bài hát, cho HS hát lại -Luyện hát: nhiều lần để thuộc lời, giai điệu + Hát đồng thanh. và tiết tấu bài hát. Nhắc HS hát rõ + Hát theo dãy. lời, đều giọng thể hiện sự rộn + Hát cá nhân. ràng, sôi nổi của bài hát. - Sửa những tiếng HS hát chưa - Sửa sai (nếu có). đúng. - Nhận xét: -Lắng nghe. c. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách đệm theo phách + Hát theo dãy. + Hát cá nhân. - dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo - HS hát kết hợp gõ đệm theo tấu lời tiết tấu lời ca. ca theo hướng dẫn của GV. + Hát theo dãy. + Hát cá nhân. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận - Hát kết hợp vận động phụ họa. động phụ họa (nhún chân nhịp nhàng). - Gọi mỗi tổ 1 hs lên biểu diễn - Hs lên biểu diễn. trước lớp. -Nhận xét: - Lắng nghe. 4. Củng cố - Dặn dò: - Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài - Nhắc lại. học. - Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết - Cả lớp thực hiện. hợp gõ đệm theo phách. - Giáo dục HS biết xây đắp những - Ghi nhớ. ước mơ cho mình. - Nhận xét tiết học: - Lắng nghe. - Dặn HS về nhà học thuộc bài và - Ghi nhớ. trả lời câu hỏi trong SGK.