Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018 - Cao Thị Thơm

Tiết 16: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN: ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO

(Nhạc: Ma-lai-xi-a, Lời Việt: Vũ Trọng Tường)

   I- Mục tiêu: 

 - Biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát tự chọn. Biết hát đúng giai điệu và đúng lời ca .

 - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.

 - Giáo dục học sinh lòng yêu nước.

   II- Chuẩn bị:

 -Đàn phím điện tử Organ.

 -Đàn và hát chuẩn xác bài hát tự chọn “Đất nước tươi đẹp sao”.

 -Bảng phụ chép lời ca bài hát.

 -Nhạc cụ gõ : Thanh phách, song loan, mõ...

   III- Các hoạt động dạy – học:

doc 11 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 4680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018 - Cao Thị Thơm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_2_tuan_16_nam_hoc_2017_2018_cao_thi_thom.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018 - Cao Thị Thơm

  1. TUẦN 16 Từ ngày 25 tháng 12 đến ngày 29 tháng 12 năm 2017 Thöù, Buoåi Tieát Lôùp Tieát Teân baøi daïy Noäi Thôøi ngaøy PPCT dung löôïng thaùng ñieàu chænh - Học bài hát dành cho địa phương sáng 2 5b 16 35 tự chọn Thứ Kể chuyện âm nhạc : Cá heo với âm hai 1 3a 16 nhạc. Giới thiệu nốt nhạc qua trò chiều chơi 35 Thứ 3 3b 16 Kể chuyện âm nhạc : Cá heo với âm ba nhạc. Giới thiệu nốt nhạc qua trò 35 chơi sáng 5 1a 16 - Nghe hát Quốc ca. Kể chuyện âm nhạc sáng 5 2a 16 Kể chuyện âm nhạc. Nghe nhạc 35 Thứ tư chiều 3 2b 16 - Kể chuyện âm nhạc. Nghe nhạc 35 - Ôn tập 3 bài hát Em yêu hoà bình, sáng 1 4b 16 35 Bạn ơi lắng nghe, cò lả Thứ năm - Ôn tập 3 bài hát Em yêu hoà bình, 35 chiều 2 4a 16 Bạn ơi lắng nghe, cò lả Thứ sáng 3 5a 16 - Học bài hát dành cho địa phương tự sáu chọn 35 Ñaát Muõi,ngaøy 25 .thaùng 12 naêm 2017 BGH KHỐI TRÖÔÛNG Giaùo vieân Nguyễn Văn Toàn Lê Thị Thu Trang Cao Thị Thơm
  2. LỚP 5 Ngày dạy : Thứ hai, ngày 25 tháng 12 năm 2017. Tiết 16: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN: ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO (Nhạc: Ma-lai-xi-a, Lời Việt: Vũ Trọng Tường) I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát tự chọn. Biết hát đúng giai điệu và đúng lời ca . - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. - Giáo dục học sinh lòng yêu nước. II- Chuẩn bị: -Đàn phím điện tử Organ. -Đàn và hát chuẩn xác bài hát tự chọn “Đất nước tươi đẹp sao”. -Bảng phụ chép lời ca bài hát. -Nhạc cụ gõ : Thanh phách, song loan, mõ III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 16: Học -Theo dõi và nhắc lại. bài hát tự chọn: Đất nước tươi đẹp sao. b. Hoạt động 1: Học bài hát Đất nước tươi đẹp sao. -Cho HS nghe hát mẫu qua đĩa nhạc. -Nghe hát. -Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. -Chia bài hát: Bài hát có 6 câu hát, -Theo dõi. mỗi câu là một dòng trên bảng phụ. -Hỏi: Em hãy giới thiệu về nội dung -Trả lời. bài hát? -Nêu nội dung: Bài hát là điệu lí nói -Theo dõi. về quy luật sinh trưởng của cây bông : Bông xanh đến bông trắng rồi đến bông vàng. GV giới thiệu tính chất bài hát.
  3. -Hướng dẫn HS khởi động giọng. -Khởi động giọng 1-2 phút. -Dạy hát: GV hát mẫu, đàn giai điệu -Học hát theo hướng dẫn của GV. 2 lần, yêu câu HS hát nhẩm theo, tiếp tục đàn, bắt nhịp (đếm 2-1) cho HS hát cùng với đàn mỗi câu hát 2-3 lần để HS thuộc lời và giai điệu bài hát. Dạy hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài. -Cho HS hát nhiều lần để thuộc bài -Luyện hát với nhiều hình thức: hát với nhiều hình thức. +Hát đồng thanh. +Hát theo tổ. +Hát cá nhân. -Sửa cho HS nếu các em hát chưa -Sửa cho HS. đúng theo yêu cầu. -Nhận xét: -Lắng nghe. c. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm và vận động. -Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm -Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. theo nhịp: Đẹp sao đất nước như bài thơ X X XX Biển xanh thấp thoáng bao cánh buồm . X X X -Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm -Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời theo tiết tấu lời ca. ca, -Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động -Hát kết hợp vận động nhịp nhàng nhịp nhàng theo nhịp. theo hướng dẫn của GV. -Chỉ định 2-3 nhóm lên biểu diễn trước lớp. -Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp. -Nhận xét: 4. Củng cố – Dặn dò: -Lắng nghe. -Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài -Nhắc lại. học. -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp -Cả lớp thực hiện. gõ đệm theo phách. -Giáo dục HS yêu làn điệu dân ca nơi -Theo dõi. quê hương mình. -Nhận xét tiết học: -Lắng nghe. -Dặn HS về học thuộc bài hát. -Ghi nhớ.
  4. LỚP 3 Ngày dạy : Thứ ba, ngày 26 tháng 12 năm 2017. Tiết 16: - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC. - GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI I- Mục tiêu: -Biết nội dung câu chuyện. -Biết tên gọi của các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi. II- Chuẩn bị: -Tranh ảnh để giới thiệu loài cá heo. -Tập chỉ vị trí nốt nhạc trên bàn tay cho thuần thục. III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 16: Kể -Nhắc lại. chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc. Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi. b. Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc. -GV đọc cho các em nghe câu -Nghe câu chuyện. chuyện “Cá heo với âm nhạc”. -Đọc lại từng đoạn ngắn và đặt câu -Nghe từng đoạn và trả lời câu hỏi : hỏi: +Vì sao đàn cá heo có nguy cơ bị +Ở vùng Bắc cực trời rét đậm, nước chết ? bị đóng băng nên cá heo ở đây không thể sống được. +Họ đã làm những gì để cứu đàn cá ? +Họ đã dùng tàu phá băng, phá liên tục nhưng kết quả không được là bao. +Loại nhạc gì đã làm cho đàn cá +Nhạc cổ điển đã làm cá heo thích thích thú và đi theo ? thú và đi theo. -Kết luận: Âm nhạc không chỉ có ảnh -Theo dõi. hưởng đối với con người mà còn có tác động cả tới một số loài vật.
  5. -Đệm đàn, cho HS hát bài “Ngày -Cả lớp hát. mùa vui”. c. Hoạt động 2: Giới thiệu tên 7 nốt nhạc. -Giới thiệu : Các nốt nhạc có tên là: -Theo dõi. Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si -Giáo viên tổ chức cho HS chơi các -Tham gia trò chơi. trò chơi sau : * Trò chơi “Bảy anh em” : GV chỉ định 7 em mỗi em mang tên một nốt nhạc theo thứ tự : Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si. Bảy em đứg cạnh nhau theo thứ tự như trên. Gv gọi tên nốt nào em mang tên nốt đó phải nói “có” và nói tiếp “Tên tôi là ” theo tên nốt đã được quy định rồi giơ tay lên cao. Ai nói sai “tên mình” là thua cuộc. GV gọi em khác lên thay thế và cuộc chơi tiếp tục. * Trò chơi “Khuông nhạc bàn tay”: -Tham gia trò chơi và ghi nhớ 5 nốt - Giới thiệu các nốt nhạc trên nhạc. khuông tượng trưng qua bàn tay (như phần chuẩn bị). - Luyện tập cho các em ghi nhớ 5 -Ghi nhớ. nốt nhạc trên “Khuông nhạc bàn tay”: Đô – Rê – Mi – Pha – Son. 4. Củng cố – Dặn dò: -Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài. -Nhắc lại. -Nhận xét tiết học: -Lắng nghe. -Dặn HS về ghi nhớ được các tên nốt -Ghi nhớ. nhạc đã học. LỚP 1 Ngày dạy: Thư ba, ngày 26 tháng 12 năm 2017 Tiết 16: - NGHE HÁT QUỐC CA. - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I- Mục tiêu: - Làm quen với bài Quốc ca. - Biết khi chào cờ, hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang.
  6. - Biết nội dung "Câu chuyện Nai Ngọc". - Nhớ và nhắc lại một vài chi tiết ở nội dung "Câu chuyện Nai Ngọc". II- Chuẩn bị: -Máy nghe, đĩa nhạc bài hát “Quốc ca”. -Nắm rõ nội dung “Câu chuyện Nai Ngọc”. -Tranh vẽ minh họa câu chuyện. III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 16: Nghe -Nhắc lại. hát Quốc ca. Kể chuyện âm nhạc. b. Hoạt động 1: Nghe hát Quốc ca. -Giới thiệu đôi nét ngắn gọn về bài -Theo dõi. hát Quốc ca : Là bài hát chung của cả nước do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Trước đây có tên là “Tiến quân ca”. -Hỏi: -Trả lời: + Quốc ca được hát khi nào? +Quốc ca được hát khi chào cờ. + Khi chào cờ và hát “Quốc ca” phải +Khi chào cờ và hát “Quốc ca” phải đứng như thế nào? đứng nghiêm trang. -Nhắc lại cho HS hiểu và nhớ: “Quốc -Ghi nhớ. ca “được hát khi chào cờ. -Khi chào cờ và hát “Quốc ca” phải -Ghi nhớ. đứng thẳng và hát nghiêm trang mắt hướng lên Quốc kì. -Cho HS nghe “Quốc ca” qua máy -Đứng nghiêm trang nghe hát “Quốc nghe. ca”. -Hướng dẫn HS đứng chào cờ và - Đứng nghiêm trang chào cờ và nghe Quốc ca với thái độ nghiêm nghe hát Quốc ca. trang. c. Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc: Câu chuyện Nai Ngọc. -Kể “Câu chuyện Nai Ngọc”. -Tập trung chú ý lắng nghe. -Hỏi: -Trả lời: + Tại sao các loài vật quên cả việc +Vì mải mê nghe tiếng hát tuyệt vời phá hoại nương rẫy, mùa màng ? của em bé. +Tại sao đêm đã khuya mà dân làng +Vì tiếng hát của Nai Ngọc hay quá.
  7. không ai muốn về ? -Tiếng hát tuyệt vời của Nai Ngọc có -Nghe và ghi nhớ. sức mạnh giúp dân làng xua đuổi được muông thú phá hoại mùa màng, nương rẫy. Mọi người đều yêu quý Nai Ngọc và tiếng hát của em. 4. Củng cố – Dặn dò: -Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài -Nhắc lại tên bài học. học. -Nhận xét tiết học: -Lắng nghe. -Dặn HS ghi nhớ tư thế và thái độ -Ghi nhớ. khi chào cờ. LỚP 2 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 27 tháng 12 năm 2017. Tiết 16: - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I- Mục tiêu: -Biết Mô-da là nhạc sĩ người nước ngoài. - Biết Mô-da là nhạc sĩ nổi tiếng thế giới người Áo . II- Chuẩn bị: -Đọc diễn cảm câu chuyện “Mô-da thần đồng âm nhạc”. -Ảnh nhạc sĩ Mô-da, bản đồ thế giới (xác định vị trí nước áo). -Trích đoạn một bản nhạc không lời của Mô-da. III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 16: Kể -Nhắc lại. chuyện âm nhạc. Nghe nhạc. b. Hoạt động 1: Kể chuyện Mô-da thần đồng âm nhạc. -GV đọc chậm và diễn cảm câu -Theo dõi câu chuyện. chuyện “Mô-da thần đồng âm nhạc”. -Cho HS xem ảnh Mô-da, chỉ trên -Xem ảnh nhạc sĩ Mô-da, xác định vị bản đồ thế giới vị trí nước Áo cho trí nước Pháp trên bản đồ thế giới. HS biết. -Trả lời :
  8. -Hỏi: +Nhạc sĩ Mô-da người nước Áo. +Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào ? +Mô-da đã sáng tác một bản nhạc +Mô-da đã làm gì sau khi đánh rơi khác. bản nhạc xuống sông ? +Khi sảy ra câu chuyện trên, Mô-da +Câu chuyện sảy ra khi Mô-da mới 6 được mấy tuổi? tuổi. -Nhận xét: -Giải thích cho HS hiểu từ “thần -Lắng nghe. đồng”: Danh hiệu dành cho những -Theo dõi. người có tài năng đặc biệt được bộc lộ rất sớm ngay khi còn nhỏ. -Đọc lại câu chuyện và giúp HS ghi nhớ nhạc sĩ Mô-da là một danh nhân -Theo dõi. âm nhạc thế giới. -Giới thiệu một trích đoạn nhạc không lời của nhạc sĩ Mô-da: An -Theo dõi. date grazico -Dùng băng nhạc cho HS nghe. -Nghe nhạc. -Nhận xét ngắn gọn về trích đoạn -Theo dõi. nhạc vừa cho HS nghe. -Cho HS nghe lại một lần nửa. -Nghe nhạc. 4. Củng cố – Dặn dò: -Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài -Nhắc lại. học. -Lắng nghe. -Nhận xét tiết học: -Ghi nhớ. -Dặn HS về tập kể câu chuyện “Mô- da thần đồng âm nhạc”. LỚP 4 Ngày dạy : Thư năm, ngày 28 tháng 12 năm 2017. Tiết 16 : ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE, CÒ LẢ * * * I- Mục tiêu :
  9. - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 3 bài hát. Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp. - Tập biểu diễn bài hát. II- Chuẩn bị : -Đàn phím điện tử Organ. -Đĩa nhạc, máy nghe. -Nhạc cụ gõ : Thanh phách, song loan, mõ III- Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 16: Ôn -Nhắc lại. tập 3 bài hát: Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe, Cò lả. b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Em yêu hòa bình. -Điều khiển máy nghe, cho HS nghe -Nghe bài hát. lại bài hát. -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp -Hát kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. của GV. -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp -Hát kêt hợp vận động phụ họa. vận động phụ họa. -Chỉ định vài nhóm lên biểu diễn -Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp. trước lớp. -Nhận xét : -Lắng nghe. c. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe. -Đàn giai điệu bài hát, yêu cầu HS -Nghe hát và trả lời : Bài hát : “Bạn đoán tên bài hát ? Dân ca ? ơi lắng nghe”- Dân ca : Ba-na. -Đệm đàn, yêu cầu HS hát kết hợp -Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu phách và tiết tấu lời ca. lời ca. -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp -Hát kết hợp vận động phụ họa. vận động phụ họa. -Chỉ định 2-3 nhóm lên biểu diễn -Từng nhóm lên biểu diễn. trước lớp.
  10. -Nhận xét : -Lắng nghe. d. Hoạt động 3: Ôn tập bài hát Cò lả. -Treo tranh và hỏi : Nội dung của -Trả lời : Bài hát “Cò lả”; bức tranh phù hợp với bài hát nào ? Dân ca đồng bằng Bắc Bộ. Tác giả? -Hướng dẫn mỗi tổ trình bày bài hát -Hát theo hướng dẫn của GV. với một tốc độ : Hơi chậm, hơi nhanh. Cả lớp hát với tốc độ vừa phải. -Hướng dẫn HS hát đối đáp, chia lớp -Hát đối đáp. thành hai nửa. -Đệm đàn, yêu cầu từng nhóm lên -Từng nhóm lên biểu diễn. biểu diễn trước lớp. -Nhận xét: -Lắng nghe. 4. Củng cố – Dặn dò: -Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài -Nhắc lại. học. -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp -Cả lớp thực hiện. gõ đệm bài “Em yêu hòa bình”. -Nhận xét tiết học: -Lắng nghe. -Dặn HS về ôn tập 3 bài hát vừa ôn. -Ghi nhớ. Phần kí duyệt BGH KT Hình thức: Hình thức: Nội dung : Nội dung: Nguyễn Văn Toàn Lê Thị Thu Trang