Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Cao Thị Thơm

Tiết 3: - ÔN TẬP BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH

                     - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1.

 I- Mục tiêu:

           -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của bài hát “Reo vang bình minh”.

-Biết hát hát kết hợp vận động phụ hoạ.

-Biết đọc bài TĐN số 1. 

 II- Chuẩn bị:

-Đàn phím điện tử Organ.

           -Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 5.

-Một vài động tác phụ hoạ đơn giản.

-Tranh bài TĐN số 1.

-Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, trống nhỏ...

 III- Các hoạt động dạy – học:

docx 12 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 6080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Cao Thị Thơm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_lop_2_tuan_3_nam_hoc_2017_2018_cao_thi_thom.docx

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Cao Thị Thơm

  1. TU ẦN 3 Từ ngà 19 tháng 09 đến ngày 24 tháng 09 năm 2016 Thöù, Buoåi Tieát Lôùp Tieát Teân baøi daïy Noäi Thôøi ngaøy, PPCT dung löôïng thaùng ñieàu chænh - Ôn tập : Bài Reo vang bình minh (Nhạc sáng 2 5b 3 và lời Lưu Hữu Phước) 35 Thứ chiều 35 hai 1 3a 3 - Học hát : Bài Bài ca đi học (lời 1) 3 3b 3 - Học hát : Bài Bài ca đi học (lời 1) Thứ sáng 4 1b 3 - Học bài hát : Bài Mời bạn vui múa ca 35 ba 5 1a 3 - Học bài hát : Bài Mời bạn vui múa ca - Học hát : Bài Thật là hay (Nhạc và lời : sáng 5 2a 3 Hoàng Lân) 35 Thứ tư - Học hát : Bài Thật là hay (Nhạc và lời : chiều 2 2b 3 Hoàng Lân) 35 - Ôn tập bài hát : Em yêu hoà bình. Bài tập sáng 1 4b 2 cao độ và tiết tấu 35 Thứ năm - Ôn tập bài hát : Em yêu hoà bình. Bài tập 35 chiều 2 4a 3 cao độ và tiết tấu Thứ sáng 3 3a 3 35 sáu Ñaát Muõi,ngaøy 18 .thaùng 9 naêm 2017 KHỐI TRÖÔÛNG Giaùo vieân
  2. Lê Thị Thu Trang Cao Thò Thôm LỚP 5 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 25 tháng 09 năm 2017. Tiết 3: - ÔN TẬP BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1. I- Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của bài hát “Reo vang bình minh”. -Biết hát hát kết hợp vận động phụ hoạ. -Biết đọc bài TĐN số 1. II- Chuẩn bị: -Đàn phím điện tử Organ. -Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 5. -Một vài động tác phụ hoạ đơn giản. -Tranh bài TĐN số 1. -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, trống nhỏ III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 3: Ôn tập bài -Nhắc lại. hát: Reo vang bình minh. Tập đọc nhạc: TĐN số 1. b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Reo vang bình minh. -Cho HS nghe lại bài hát 1 lần. -Nghe hát. -Đệm đàn, hướng dẫn HS ôn lại bài hát. -Ôn lại bài hát theo hướng dẫn của các em. Hướng dẫn các em hát thể hiện tính chất bài Hát gọn tiếng, rõ lời, lấy hơi đúng chỗ. hát “Vui tươi, rộn ràng”. Hát gọn tiếng, rõ lời, lấy hơi đúng chỗ. -Đệm đàn, yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm -Hát kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn của theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca. GV. -Hướng dẫn HS tập hát lĩnh xướng: -Hát lĩnh xướng. +Một em hát: Reo vang reo sáng ngập hồn ta. +Cả lớp hát: Líu líu lo lo sáng muôn năm.
  3. -Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ -Hát kết hợp vận động phụ hoạ theo hướng hoạ: dẫn của GV. +Động tác 1: Tay trái, tay phải đưa ngang miệng làm động tác như đang reo, chân nhún nhịp nhàng (thực hiện câu 1 và 2) +Động tác 2: Hai tay đưa lên cao đu đưa theo nhịp (thực hiện câu 3 và4). +Động tác 3: Hai tay đưa lên miệng làm động tác chim hót (thực hiện câu 5 và6). -Đệm đàn, yêu cầu từng nhóm, cá nhân lên -Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn trước biểu diễn trước lớp. lớp. -Nhận xét. -Lắng nghe. c. Hoạt động 2: Học bài TĐN số 1: Cùng vui chơi. -Giới thiệu bài TĐN số 1: Cùng vui chơi. -Theo dõi. -Hỏi: -Trả lời: +Nêu tên các nốt có trong bài TĐN số 1? +Tên nốt: Đô – Rê – Mi – Son. +Nêu các hình nốt có trong bài TĐN số 1? +Hình nốt: Hình nốt trắng, hình nốt đen và -Hướng dẫn HS luyện đọc cao độ các nốt có hình nốt móc đơn. trong bài TĐN: Đô – Rê – Mi – Son. -Hướng dẫn HS các bước tập đọc nhạc. Cụ -Thực hiện các bước TĐN theo hướng dẫn thể: của GV. +Bước 1: Hướng dẫn HS luyện đọc tiết tấu bài TĐN số 1 kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. +Bước 2: GV cho HS đọc thứ tự tên các nốt có trong bài TĐN. +Bước 3: Dùng nhạc cụ thể hiện bài TĐN, -Sau khi tập đọc thuần thục, HS đọc cả bài rồi hướng dẫn HS đọc cao độ với hình tiết với tốc độ vừa phải. tấu. +Bước 4: Đọc nhạc kết hợp ghép lời ca. -Tiến hành luyện tập theo hình thức: Dãy, Sau đó HS tự đọc nhạc và ghép lời ca. nhóm, cá nhân. -Nhận xét: -Lắng nghe. 4. Củng cố – Dặn dò: -Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài học. -Nhắc lại. -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ -Cả lớp thực hiện. đệm theo nhịp bài “Reo vang bình minh”. -Nhận xét tiết học: -Lắng nghe. -Dặn HS về ôn bài hát kết hợp các động tác -Ghi nhớ phụ hoạ và học bài TĐN số 1.
  4. TUẦN 3 LỚP 1 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 26 tháng 09 năm 2017. Tiết 3: HỌC HÁT: BÀI MỜI BẠN VUI MÚA CA (Nhạc và lời: Phạm Tuyên) I- Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và lời ca. -Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách . II- Chuẩn bị: -Đàn phím điện tử Organ. -Hát chuẩn xác và đàn thuần thục bài hát. -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ và trống nhỏ III- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu bài hát, tác giả và nội dung -Theo dõi. bài hát. -Ghi tựa: Tiết 3: Học hát: Bài Mời bạn -Nhắc lại. vui mua ca (Nhạc và lời: Phạm Tuyên). b. Hoạt động 1: Dạy bài hát Mời bạn vui múa ca. -Đệm đàn kết hợp hát mẫu cho HS nghe. -Nghe hát mẫu. -Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu: -Đọc đồng thanh theo hướng dẫn của GV đọc trước, HS đọc theo sau. GV. -Chia bài hát thành 4 câu. -Hướng dẫn HS khởi động giọng 1-2 -Theo dõi. phút. -Khởi động giọng. -Dạy hát từng câu, mỗi câu cho HS hát -Tập hát từng câu theo hướng dẫn của 2-3 lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. GV. Hát nối tiếp cho đến hết bài. -Chú ý những chỗ lấy hơi sau nốt trắng để hướng dẫn lấy hơi và ngân đúng -Chú ý tư thế ngồi hát ngay ngắn. Hát
  5. phách. ngân đúng phách theo hướng dẫn của -Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại GV. nhiều lần để thuộc lời và giai điệu -Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của bàihát. GV, chú ý phát, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng. +Hát đồng thanh. +Hát theo dãy, nhóm. -Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng +Hát cá nhân. theo yêu cầu). -Sửa sai (nếu có). -Nhận xét: c. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. -Lắng nghe. -Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách: -Hát kết hợp gõ đệm theo phách theo Chim ca líu lo. Hoa như đón chào hướng dẫn của GV. x x xx x x xx -Nhận xét: 4. Củng cố – Dặn dò: -Lắng nghe. -Hỏi tên bài hát? Tác giả? -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp -Nhắc lại. gõ đệm theo phách. -Cả lớp thực hiện. -Nhận xét tiết học: -Dặn HS về nhà học thuộc bài hát vừa -Lắng nghe. học. -Ghi nhớ. LỚP 3 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 26 tháng 09 năm 2017 Tiết 3: HỌC HÁT: BÀI BÀI CA ĐI HỌC (Nhạc và lời: Phan Trần Bảng) I- Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và lời 1 bài hát “Bài ca đi học”. -Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách . -Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu mến bạn bè. II- Chuẩn bị: -Đàn phím điện tử Organ. -Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 3. -Đàn và hát chuẩn xác bài hát. -Bảng phụ chép lời ca (lời 1). -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, trống nhỏ III- Các hoạt động dạy – học:
  6. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu tên bài hát, tác giả và nội -Theo dõi. dung bài hát. -Ghi tựa: Tiết 3: Học hát: Bài Bài ca đi -Nhắc lại. học. (Nhạc và lời: Phan Trần Bảng). b. Hoạt động 1: Dạy bài hát Bài ca đi học. -Cho HS nghe hát mẫu. -Nghe hát. -Hướng dẫn HS đọc lời ca. -Đọc lời ca. -Hướng dẫn HS khởi động giọng 1-2 -Khởi động giọng. phút. -Theo dõi. -Chia bài hát thành 4 câu, mỗi câu là một dòng trên bảng phụ. -Tập hát từng câu theo hướng dẫn của -Dạy hát: Dạy HS hát từng câu nối tiếp GV. cho đến hết lời 1. Mỗi câu cho HS hát 2- 3 lần. -Cả lớp hát và nhận ra sự giống nhau về -Dạy xong câu 3 cho HS hát lại câu 1, giai điệu. giúp HS nhận ra sự giống nhau trong giai điệu của 2 câu hát. -Cả lớp thực hiện. -Dạy xong lời 1 cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca, giúp HS nhận ra sự giống nhau về tiết tấu của 4 câu hát. -Luyện hát với nhiều hình thức: -Đệm đàn, cho HS hát lại nhiều lần để +Cả lớp hát. thuộc lời và giai điệu bài hát. GV giữ +Từng tổ. nhịp đều cho HS trong quá trình luyện +Cá nhân. hát. Nhắc HS hát khoẻ lời đều giọng, chú ý lấy hơi ở cuối câu hát. -Hát nối tiếp. -Chia lớp thành 4 nhóm. Lần lượt mỗi nhóm hát một câu nối tiếp nhau chính xác nhịp nhàng. -Sửa sai (nếu có). -Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu). -Lắng nghe. -Nhận xét: c. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. -Hát kết hợp gõ đệm theo phách. -Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách:
  7. Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh. x x x x x -Lắng nghe. xx -Nhắc lại. -Nhận xét: -Ghi nhớ. 4. Củng cố – Dặn dò: -Hỏi: Tên bài hát? Tác giả? -Giáo dục HS tình cảm gắn bó với mái -Cả lớp thực hiện. trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè. -Lắng nghe. -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ -Ghi nhớ. đệm theo phách. -Nhận xét tiết học: -Dặn HS về nhà học thuộc bài hát. LỚP 2 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 27 tháng 09 năm 2017 Tiết 3: ÔN TẬP BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY. I- Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Thuộc lời ca . -Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. II- Chuẩn bị: -Đàn phím điện tử Organ. -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ, trống nhỏ III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 3: Ôn tập bài -Nhắc lại. hát Thật là hay. b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Thật là hay. -GV trình bày cho HS nghe giai điệu bài -Nghe hát. hát 1 lần. -Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng -Ôn bài hát theo hướng dẫn của GV. nhiều hình thức:
  8. +Bắt giọng cho HS hát (GV giữ nhịp +Hát với tốc độ vừa phải không có bằng tay). nhạc. +Đệm đàn và bắt giọng cho HS hát. -Hướng dẫn HS đứng hát kết hợp vận +Hát với tốc độ hơi nhanh. động phụ hoạ: -Hát kết hợp vận động phụ hoạ theo +Động tác 1: Hai tay đưa lên miệng như hướng dẫn của GV. động tác chim hót, chân nhún nhịp nhàng (thực hiện câu 1 và 2). +Động tác 2: Hai tay giang ngang làm động tác chim bay (thực hiện câu hát 3). +Động tác 3: Tay trái, tay phải chỉ ngón trỏ theo tiết tấu (thực hiện câu hát 4) -Mời từng nhóm (3-5 em), cá nhân lên biểu diễn trước lớp. -Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn. -Nhận xét: -Lắng nghe. c. Hoạt động 2: Hát kết hợp đánh nhịp 2/4. -Hướng dẫn HS cách đánh nhịp 2/4: Có -Theo dõi và đánh nhịp theo hướng dẫn một phách mạnh và một phách nhẹ. của GV. Phách mạnh đánh xuống, phách nhẹ kéo lên. Sử dụng ngón trỏ để đánh nhịp. -Hướng dẫn HS hát kết hợp đánh nhịp -Hát kết hợp đánh nhịp theo hướng dẫn 2/4. của GV. +Cả lớp thực hiện. +Từng nhóm, tổ. -Cá nhân thực hiện. -Chỉ định 2-3 HS lên thực hiện trước -Lắng nghe. lớp. -Nhận xét: d. Hoạt động 3: Trò chơi Dùng nhạc đệm bằng một số nhạc cụ gõ. -Hướng dẫn HS sử dụng các nhạc cụ gõ: -Sử dụng nhạc cụ gõ theo đúng yêu cầu Thanh phách, song loan, mõ, trống và hiệu lệnh của GV. nhỏ để gõ đệm theo âm hình tiết tấu sau: -Gọi từng nhóm (mỗi nhóm 4 em, mỗi -Thực hiện. em một loại nhạc cụ gõ khác nhau) lên gõ âm hình tiết tấu trên.
  9. -Hỏi: Tiết tấu các em vừa gõ nằm trong -Trả lời. bài hát nào? -Hỏi tiếp: Trong câu hát nào? -Trả lời. -Hướng dẫn HS dùng nhạc cụ gõ đệm -Từng nhóm lên biểu diễn. theo bài hát “Thật là hay”. -Nhận xét: -Lắng nghe. 4. Củng cố – Dặn dò: -Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài học. -Nhắc lại. -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ -Cả lớp thực hiện. đệm theo tiết tấu lời ca. -Nhận xét tiết học: -Lắng nghe. -Dặn HS về nhà học thuộc bài hát và hát -Ghi nhớ. kết hợp vận động phụ hoạ. LỚP 4 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 28 tháng 09 năm 2017 Tiết 3: - ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HOÀ BÌNH - BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU. I- Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. -Biết hát kết hợp vận động phụ họa. -Nhận biết các nốt Đô, Mi, Son, La trên khuông nhạc -Biết đọc nốt nhạc theo cao độ và tiết tấu. II- Chuẩn bị: -Đàn phím điện tử Organ. -Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. -Bảng phụ chép sẵn bài tập cao độ và tiết tấu. -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ và trống nhỏ III- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 3: Ôn tập bài -Nhắc lại. hát: Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình. Bài tập cao độ và tiết tấu. b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Em
  10. yêu hoà bình. -Cho HS nghe lại bài hát 1 lần. -Nghe hát. -Hướng dẫn HS ôn bài hát với nhiều -Ôn hát với nhiều hình thức. hình thức: Cả lớp, từng tổ, cá nhân -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ -Hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết đệm theo phách và tiết tấu lời ca. tấu lời ca. -Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động -Hát kết hợp vận động phụ hoạ. phụ hoạ: +Tất cả HS đứng tại chỗ, kiễng hai bàn chân rồi nhún xuống theo từng phách. Bắt đầu kiễng hai bànchân (hát chữ “em”, hạ haibàn chân xuống rơi vào chữ “yêu” làm như vậy cho hết câu hát thứ tư (rộn rã lời ca). +Tiếp đến câu hát thứ 5 thay đổi động tác: Nghiêng người sang bên trái rồi sang bên phải theo nhịp. -Đệm đàn, yêu cầu từng nhóm, cá nhân -Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn lên biểu diễn trước lớp. trước lớp. -Nhận xét. -Lắng nghe. c. Hoạt động 2: Bài tập cao độ và tiết tấu. -Giới thiệu cho HS biết các nốt: Đô, Mi, -Theo dõi. Son, La trên khuông nhạc và tập đọc đúng cao độ. -Hướng dẫn HS gõ Bài tập tiết tấu trong -Thực hiện bài tập tiết tấu theo hướng SGK. Thay thế bằng âm tượng thanh của dẫn của GV. tiếng trống: Tùng tùng tùng tùng tùng tùng tùng tùng tùng tùng -Luyện đọc cao độ. -Hướngdẫn HS làm quen với bài tập âm nhạc: Gọi HS nói tên nốt. GV đọc mẫu, học sinh đọc theo, ngón tay gõ theo phách (tương ứng với nốt đen và lặng đen). Thực hiện bài “Luyện tập cao đo” -Lắng nghe. trong SGK. -Nhận xét: -Nhắc lại.
  11. 4. Củng cố – Dặn dò: -Cả lớp thực hiện. -Chỉ định 2-3 HS nhắc lại nội dung bài học -Lắng nghe. -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp -Ghi nhớ. gõ đệm theo phách. -Nhận xét tiết học: -Dặn HS về nhà học thuộc bài hát kết hợp các động tác phụ hoạ.