Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 - Cao Thị Thơm

Tiết 5 : - ÔN TẬP BÀI HÁT: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH

                 - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2

b&a

I-Mục tiêu :

           -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. 

           -Biết hát đối đáp.

           -Biết hát kết hợp vận động phụ họa.

           -Biết đọc bài TĐN số 2.

II - Chuẩn bị :

           -Đàn phím điện tử 0rgan.

           -Một số động tác phụ hoạ cho bài hát .

-Đọc nhạc và đàn giai điệu bài TĐN số 2. Tranh bài TĐN số 2.

-Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ, trống nhỏ…

III- Các hoạt động dạy -học :

 

docx 11 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 4300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 - Cao Thị Thơm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_lop_2_tuan_5_nam_hoc_2017_2018_cao_thi_thom.docx

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 - Cao Thị Thơm

  1. TUẦN 5 Từ ngày 09 tháng 10 đến ngày 13 tháng 10 năm 2017 Thöù, Buoåi Tieát Lôùp Tieát Teân baøi daïy Noäi Thôøi ngaøy, PPCT dung löôïng thaùng ñieàu chænh - Ôn tập bài hát : Hãy giữ cho em bầu trời sáng 2 5b 5 35 xanh. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Thứ 1 3a 5 - Học hát : Bài Đếm sao hai chiều (Nhạc và lời : Văn Chung 35 2 3b 5 - Học hát : Bài Đếm sao (Nhạc và lời : Văn Chung) 35 Thứ sáng 5 1b 5 - Ôn tập 2 bài hát : Quê hương tươi đẹp, ba Mời bạn vui múa ca sáng 5 2a 5 - Ôn tập bài hát : Xoè hoa 35 Thứ tư - Ôn tập bài hát : Xoè hoa chiều 4 2b 5 35 - Ôn tập bài hát : Bạn ơi lắng nghe. Giới sáng 1 4b 5 thiệu hình nốt trắng. Bài tập tiết tấu 35 Thứ năm - Ôn tập bài hát : Bạn ơi lắng nghe. Giới 35 chiều 1 4a 5 thiệu hình nốt trắng. Bài tập tiết tấu Thứ sáng 1 5a 5 - Ôn tập bài hát : Hãy giữ cho em bầu trời sáu xanh. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 35 Ñaát Muõi,ngaøy 09.thaùng 10 naêm 2017 KHỐI TRÖÔÛNG Giaùo vieân Lê Thị Thu Trang Cao Thò Thôm
  2. LỚP 5: Ngày dạy: Thứ hai, ngày 09 tháng 10 năm 2017. Tiết 5 : - ÔN TẬP BÀI HÁT: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2  I-Mục tiêu : -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. -Biết hát đối đáp. -Biết hát kết hợp vận động phụ họa. -Biết đọc bài TĐN số 2. II - Chuẩn bị : -Đàn phím điện tử 0rgan. -Một số động tác phụ hoạ cho bài hát . -Đọc nhạc và đàn giai điệu bài TĐN số 2. Tranh bài TĐN số 2. -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ, trống nhỏ III- Các hoạt động dạy -học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3 -Bài mới: a. Giới thiệu bài : -Giới thiệu và ghi tựa : Tiết 5 : Ôn tập bài -Nhắc lại tên bài . hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Tập đọc nhạc: TĐN số 2. b. Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh. -Gọi Hs nhắc lại tên bài hát và tên tác giả -Trả lời: +Bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời sau khi nghe giai điệu bài hát đã học ở tiết xanh. trước. +Tác giả: Huy Trân. -Đệm đàn và hướng dẫn HS ôn lại bài hát. -Ôn lại bài hát theo hướng dẫn của GV -Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm . -Hát kết hợp gõ đệm. -Hướng dẫn HS hát: -Hát theo hướng dẫn của GV. +Đoạn a (lời 1): Nhóm 1: hát câu 1 và 3; Nhóm 2 hát câu 2 và 4. +Đoạn b: Tất cả cùng hát. +Đoạn a (lời 2):
  3. Một em lĩnh xướng câu hát 1; nhóm 1 hát câu 2. Một em lĩnh xướng câu hát 3 ; nhóm 2 hát câu hát 4. +Đoạn b tất cả cùng hát. -Hướng dẫn HS hát kết hợp một vài động -Hát kết hợp vận động phụ hoạ. tác phụ hoạ đơn giản. -Yêu cầu từng nhóm lên biểủ diễn trước -Biểu diễn trước lớp. lớp. -Nhận xét : -Lắng nghe. c. Hoạt động 2 : Học bài TĐN số 2. -Giới thiệu bài TĐN số 2 có tên là“Mặt trời -Theo dõi. lên” được viết ở nhịp 3 với tính chất “Vừa phải – Nhịp nhàng”. -Giới thiệu về nhịp 3: là trong một ô nhịp có 3 phách: phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ 2 là phách mạnh vừa và phách thứ 3 là phách nhẹ -Đặt câu hỏi: -Trả lời: +Nêu tên các nốt trong bài TĐN? +Tên nốt: Đô, Rê, Mi, Son, La. +Nêu các hình nốt có trong bài TĐN? +Hình nốt: Đen, trắng. -Cho HS luyện cao độ các nốt có trong bài -Luyện cao độ theo hướng dẫn của Gv TĐN : Đô, Rê, Mi, Son, La. -Hướng dẫn HS các bước Tập đọc nhạc cụ -Thực hiện các bước TĐN theo hướng dẫn thể: của Gv. +Hướng dẫn HS luyện đọc tiết tấu bài TĐN kết hợp gõ theo tiết tấu. +Bước 2: GV cho Hs đọc thứ tự tên nốt -Sau khi tập đọc thuần thục, HS đọc cả bài trong bài TĐN. với tốc độ vừa phải. +Bước 3: GV dùng nhạc cụ thể hiện bài -Tiến hành luyện đọc theo hình thức : Dãy, TĐN, rồi hướng dẫn Hs đọc cao độ kết hợp nhóm, cá nhân hình tiết tấu. +Bước 4: Đọc nhạc kết hợp ghép lời ca. Sau đó HS tự đọc nhạc và ghép lời ca. -Nhận xét: -Lắng nghe. 4. Củng cố – Dặn dò: -Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài học. -Nhắc lại . -Cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách. -Cả lớp hát kết hợp gõ đệm. -Nhận xét tiết học: -Lắng nghe. -Dặn Hs về nhà học thuộc bài hát, ôn lại và -Ghi nhớ.
  4. chép bài TĐN số 2 vào vở. LỚP 3 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 10 tháng 10 năm 2017. Tiết 5: HỌC HÁT: BÀI ĐẾM SAO (Nhạc và lời: Văn Chung) I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách . - Giáo dục tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp. II- Chuẩn bị: -Đàn phím điện tử 0rgan. -Hát chuẩn xác và đệm thuần thục bài hát. -Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 3. -Một vài động tác phụ hoạ. -Nhạc cụ gõ : Thanh phách, song loan, mõ, trống nhỏ III - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3 -Bài mới: a. Giới thiệu bài : -Giới thiệu tên bài hát, tác giả và nội dung -Theo dõi. bài hát. -Ghi tựa : Tiết 5: Học hát : Bài Đếm sao -Nhắc lại. (Nhạc và lời: Văn Chung). b. Hoạt động 1 : Dạy hát bài Đếm sao. -Cho Hs nghe đĩa hát mẫu, sau đó đệm đàn -Nghe hát mẫu. và hát lại một lẫn nữa. -Hướng dẫn Hs đọc lời ca theo tiết tấu. Bài -Tập đọc lời ca theo tiết tấu. chia thành 4 câu hát. -Hướng dẫn Hs luyện thanh 1-2 phút. -Luyện thanh theo hướng dẫn của Gv. -Dạy hát : Dạy từng câu nối tiếp cho đêùn -Tập hát từng câu theo hướng dẫn của Gv. hết bài. Hướng dẫn HS ngân dài 2 phách -Chú ý những chỗ Gv nhắc để hát đúng tiết những tiếng : Sáng, ông, sáng, trên; ngân tấu và giai điệu bài hát. dài 3 phách ở những tiếng : Sao, vàng, sao, cao. Nhắc HS lấy hơi sau mỗi câu hát. -Dạy xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần -Hát : +Đồng thanh. để thuộc lời ca, giai điệu và tiết tấu bài hát. +Dãy, nhóm.
  5. Nhắc Hs hát rõ lời, đều giọng. +Cá nhân. -GV sửa những câu HS hát chưa đúng. -Sửa sai (nếu có). -Nhận xét: -Lắng nghe. c. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách. -Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo Hát kết hợp gõ đệm theo phách. phách: Một ông sao sáng, hai ông sáng sao x x x xx x xx x xxx -Nhận xét: -Lắng nghe. 4. Củng cố – Dặn dò: -Hỏi tên bài hát? Tên tác giả? -Trả lời. -Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên. -Theo dõi. -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ -Cả lớp hát. đệm theo phách. -Nhận xét tiết học: -Lắng nghe. -Dặn HS về nhà học thuộc bài. -Ghi nhớ. LỚP 1: Ngày dạy: Thứ ba, ngày 10 tháng 10 năm 2017. Tiết 5 : ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP, MỜI BẠN VUI MÚA CA I- Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. - Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ. - Biết hát kết hợp trò chơi. II-Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử Organ. -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, trống nhỏ III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3 -Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 5: Ôn tập 2 bài -Nhắc lại.
  6. hát: Quê hương tươi đẹp, Mời bạn vui múa ca. b. Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Quê hương tươi đẹp. -Cho HS nghe giai điệu bài hát. Hỏi tên bài -Nghe và đoán tên bài hát. hát? Dân ca dân tộc nào? +Quê hương tươi đẹp. +Dân ca: Nùng. -Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều -Hát theo hướng dẫn của GV. hình thức: + HS hát không có nhạc. +Bắt nhịp cho HS hát (giữ nhịp bằng tay). +HS hát theo nhạc đệm. +Đệm đàn và giữ nhịp cho Hs hát. +Hát kết hợp gõ đệm. +Đệm đàn, yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. -Đệm đàn, yêu cầu HS hát kết hợp vận -Hát kết hợp vận động phụ hoạ. động phụ hoạ. -Mời HS lên biểu diễn trước lớp. -Từng nhóm biểu diễn trước lớp. -Nhận xét : -Lắng nghe. b. Hoạt động 2 : Ôn tập bài hát Mời bạn vui múa ca. -Cho HS nghe giai điệu bài hát. Hỏi tên bài -Nghe và đoán tên bài hát. hát? Tác giả? +Bài hát: Mời bạn vui múa ca. +Tác giả: Phạm Tuyên. -Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều -Hát theo hướng dẫn của GV. hình thức: + HS hát không có nhạc. +Bắt nhịp cho HS hát (giữ nhịp bằng tay). +HS hát theo nhạc đệm. +Đệm đàn và giữ nhịp cho Hs hát. -Đệm đàn, yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm -Hát kết hợp gõ đệm. theo phách và tiết tấu lời ca. -Đệm đàn, yêu cầu HS hát kết hợp vận -Hát kết hợp vận động phụ hoạ. động phụ hoạ. -Mời HS lên biểu diễn trước lớp. -Từng nhóm biểu diễn trươc lớp. -Nhận xét : -Lắng nghe. e.Hoạt động 3: Trò chơi theo bài đồng dao: Ngựa ông đã về. -Hướng dẫn lại cách thức chơi, ôn lại bài -HS đọc câu đồng dao và vỗ tay theo tiết đồng dao “Ngựa ông đã về”. Sau đó GV tấu. chia lớp thành 3 đội chơi, mỗi đội chơi -HS tham gia trò chơi. gồm 2 nhóm nam và nữ riêng, tiến hành trò chơi như ở tiết trước.
  7. -Nhận xét: - Lắng nghe. 4.Củng cố – Dặn dò: -Chỉ định 2 -3 HS nhắc lại tên bài học. -Nhắc lại -GV đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ -Cả lớp thực hiện. đệm theo tiết tấu lời ca bài “Mời bạn vui múa ca”. -Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. -Dặn về nhà ôn bài hát. - Ghi nhớ LỚP 2: Ngày dạy: Thứ tư, ngày 11 tháng 10 năm 2017. Tiết 5 : ÔN TẬP BÀI HÁT: XOÈ HOA I- Mục tiêu : -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. -Biết hát kết hợp vận động phụ họa dơn giản. Tập biểu diễn bài hát . II- Chuẩn bị : -Đàn phím điện tử 0rgan. -Một vài động tác múa đơn giản. -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, trống nhỏ III- Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3 -Bài mới: a. Giới thiệu bài : -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 5: Ôn tập bài -Nhắc lại. hát: Xoè hoa. b. Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Xoè hoa. -Đệm đàn, cho Hs nghe lại bài hát. -Nghe lại bài hát. -Hướng dẫn Hs ôn lại bài hát dưới nhiều -Ôn lại bài hát “Xoè hoa”: hình thức : Hát theo nhóm, tổ, cá nhân, kết +Hát đồng thanh. hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, +Hát theo dãy, tổ. phách và tiết tấu lời ca. +Hát cá nhân. c. Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận độn phụ họa. -Hướng dẫn Hs hát kết hợp vận động phụ -Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách và hoạ cho bài hát : tiết tấu lời ca. +Câu 1 và câu 2 : Nhún chân bên trái, bên -Xem Gv làm mẫu.
  8. phải. Đầu nghiêng cùng bên với chân. Một tay giả như đang cầm cồng, chiêng, tay kia -Thực hiện từng động tác theo hướng dẫn đang cầm dìu để đánh. của Gv. +Câu 3 : Tay đưa lên miệng như đang thổi -Làm theo (thực hiện vài lần để nhớ động sáo, khèn. tác). +Câu 4 : Tay đưa sang bên trái, bên phải theo động tác xoè hoa. -Cho HS tập biểu diễn trước lớp. -Biểu diễn trước lớp. +Từng nhóm, tổ. +Cá nhân. -Yêu cầu HS nhận xét xem nhóm nào biểu -Nhận xét. diễn đẹp. -Nhận xét: -Lắng nghe. 4.Củng cố – Dặn dò: -Yêu cầu cả lớp hát và vận động phụ hoạ. -Cả lớp thực hiện. - Nhận xét tiết học: -Lắng nghe. - Dặn HS ôn thuộc lời ca và các động tác -Ghi nhớ. minh hoạ. LỚP 4 Thứ năm, ngày 12 tháng 10 năm 2017. Tiết 5 : - ÔN TẬP BÀI HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE. - GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG. BÀI TẬP TIẾT TẤU.  I- Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Tập biểu diễn bài hát. - Biết giá trị độ dài của hình nốt trắng. Biết thể hiện hình tiết tấu có nốt đen và nốt trắng. II-Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử 0rgan. - Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. - Bảng phụ bài tập tiết tấu. - Nhạc cụ gõ : Thanh phách, song loan, mõ III-Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định tổ chức:
  9. 2- Kiểm tra bài cũ: 3 -Bài mới: a. Giới thiệu bài : - Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 5: Ôn tập bài - Nhắc lại hát: Bạn ơi lắng nghe. Giới thiệu hình nốt trắng. Bài tập tiết tấu. b.Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe. - Cho HS nghe lại bài hát. -HS nghe hát. - Yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm 2 âm sắc. - HS hát kết hợp gõ đệm 2 âm sắc. - GV chia lớp thành 2 nửa, nửa hát trước, -HS thực hiện. nửa nhắc lại. Đổi lại cách trình bày. -Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ -Theo dõi thực hiện theo hướng dẫn của hoạ: GV. Câu 1 :Đầu nghiêng sang trái, ngón trỏ tay trái chỉ ngang tai (trùng với tiếng “nhau”).Chân nhún nhẹ nhàng. Câu 2: Bàn tay phải ngửa, đưa ra trước mặt, tay trái trống ngang sườn. Câu 3: Giống câu 2 nhưng đổi tay ngược lại. Câu 4: Hai bàn tay úp thấp phía trước, làm động tác lượn sóng bằng cổ tay. * Lời 2 giống lời 1. -Thể hiện động tác minh hoạ, hướng dẫn Hs -Theo dõi và thực hiện : Cả lớp, từng tổ. thể hiện. -Chỉ định từng nhóm 4-5 HS lên biểu diễn -Từng nhóm lên biểu diễn. trước lớp. -Nhận xét: -Lắng nghe. c. Hoạt động 2: Giới thiệu hình nốt trắng. -Thuyết trình : Cấu tạo của hình nốt trắng gồm hai bộ phận : Thân nốt là môt hình bầu -Theo dõi. dục rỗng nằm nghiêng, đuôi nốt là một gạch thẳng có độ dài gấp 3 lần thân nốt và trạm vào bên phải thân nốt. -Viết hình nốt trắng lên bảng, hướng dẫn -Quan sát, tập viết. HS. -Giải thích: Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt -Theo dõi. đen : Nếu ta quy định độ dài mỗi nốt đen bằng
  10. một phách thì độ dài mỗi nốt trắng bằng 2 phách . -Yêu cầu HS tìm trong SGK những bản -Thực hiện. nhạc có sử dụng nốt trắng, đọc cao độ và trường độ? -Nhận xét : -Lắng nghe. e. Hoạt động 3 : Bài tập tiết tấu. -Hướng dẫn Hs thể hiện lần lượt các bài tập -Thực hiện theo hướng dẫn của GV. tiết tấu trong SGK (gõ thanh phách và +Từng nhóm. miệng nói: đen đen trắng, đen đen +từng tổ. trắng Thực hiện thật đều đặn, nhịp nhàng. +Cá nhân. Sau đó thay thế bằng các âm tượng thanh hoặc dùng lời để đọc các hình tiết tấu đó. -Nhận xét : -Lắng nghe. 4. Củng cố – Dặn dò: -Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài học. -Nhắc lại. -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ -Cả lớp thực hiện. đệm theo phách. -Nhận xét tiết học : -Lắng nghe. -Dặn HS về nhà học thuộc bài và thực hiện -Ghi nhớ. gõ đệm theo bài tập tiết tấu. Phần kí duyệt BGH KT Hình thức Hình thức Nội dung Nội dung Lê Thị Thu Trang