Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 1 đến 4 - Năm học 2020-2021 - Lê Bé Trang

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- Biết khái niệm về âm nhạc.

- Biết môn âm nhạc gồm có 3 phân môn: học hát, nhạc lí – tập đọc nhac, âm nhạc thường thức.

- Biết được nhiệm vụ học tập môn âm nhạc đối với HS.

- Biết được qua bài hát Quốc ca nêu được vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập tự di cho Tổ quốc.

- Hát đúng giai điệu bài Quốc ca Việt Nam

- Trình bày bài hát với các kỹ năng hát hòa giọng, đồng ca, tốp ca, đơn ca.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS

- Tự học, sáng tạo, cảm thụ âm nhạc.

II. CHUẨN BỊ

- GV:  Đàn Organ, Băng đĩa bài hát Quốc ca.

- HS: SGK, đồ dùng học tập.

docx 10 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 3720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 1 đến 4 - Năm học 2020-2021 - Lê Bé Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_lop_6_tiet_1_den_4_nam_hoc_2020_2021_le_be_t.docx

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 1 đến 4 - Năm học 2020-2021 - Lê Bé Trang

  1. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 6 Tuần 1 Tiết 1 BÀI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS TẬP HÁT QUỐC CA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Biết khái niệm về âm nhạc. - Biết môn âm nhạc gồm có 3 phân môn: học hát, nhạc lí – tập đọc nhac, âm nhạc thường thức. - Biết được nhiệm vụ học tập môn âm nhạc đối với HS. - Biết được qua bài hát Quốc ca nêu được vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập tự di cho Tổ quốc. - Hát đúng giai điệu bài Quốc ca Việt Nam - Trình bày bài hát với các kỹ năng hát hòa giọng, đồng ca, tốp ca, đơn ca. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS - Tự học, sáng tạo, cảm thụ âm nhạc. II. CHUẨN BỊ - GV: Đàn Organ, Băng đĩa bài hát Quốc ca. - HS: SGK, đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động ( 1 phút ) Phó văn nghệ cho cả lớp hát tập thể 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập (28 phút) Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: GIỚI THIỆU MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS ( 28 phút) Mục tiêu: HS hiểu sơ lược về nghệ thuật của âm nhạc. 1. Sơ lược về nghệ thuật âm nhạc: GV: yêu cầu HS đọc bài a. Khái niệm về âm nhạc: Âm nhạc là HS: cá nhân HS đọc nghệ thuật của âm thanh, có tính truyền GV? Âm nhạc là gì? cảm trực tiếp, gồm âm thanh của giọng HS: trả lời hát và âm thanh của các loại nhạc cụ. GV: nhận xét, kết luận b. Tác dụng của âm nhạc: GV? Âm nhạc có những tác dụng gì? Tạo tính hấp dẫn, tính tập hợp, tính cổ vũ HS: trả lời. động viên,tính liên tưởng, sự hòa nhập GV: nhận xét, kết luận. cộng đồng, phát huy óc tưởng tượng, sáng tạo âm nhạc đem đến cho con người những cảm xúc thẩm mĩ. Người soạn : Lê Bé Trang Năm học : 2020 - 2021 Trang : 1
  2. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 6 Nội dung Hoạt động của GV – HS 2. Môn âm nhạc ở trường THCS: GV? Môn âm nhạc ở trường THCS được Môn âm nhạc ở trường THCS được chia làm mấy phân môn? chia làm 3 phân môn: HS: trả lời - Học hát: Các lớp 6, 7, 8 học 8 bài hát GV: nhận xét, giảng giải. trong 1 năm, lớp 9 học 4 bài. =>HS nhớ được khái niệm âm nhạc, - Nhạc lí – Tập đọc nhạc: Học những kí tác dụng của âm nhạc. Biết môn âm hiệu âm nhạc thông thường để ứng dụng nhạc ở trường THCS chia làm 3 phân vào việc học hát, học đàn, bước đầu làm môn: học hát, nhạc lí – tập đọc nhạc, quen với cách đọc nhạc. âm nhạc thường thức. - Âm nhạc thường thức: + HS sẽ được biết đến những danh nhân âm nhạc thế giới tiêu biểu qua các thời đại. + HS biết một số nhạc sĩ Việt Nam có nhiều tác phẩm đóng góp cho nền âm nhạc cách mạng Việt Nam. + Giới thiệu dân ca một số miền và những sinh hoạt âm nhạc dân gian của Việt Nam. 3. Hoạt động luyện tập (15 phút) Hoạt động 2: TẬP HÁT QUỐC CA (14 phút) Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu, sắc thái, thể hiện được tính chất hùng tráng của bài hát. - Lớp hát GV: cho lớp nghe lại bài hát Quốc ca. - Nhóm, tốp ca, đơn ca hát. GV: đàn cho lớp, tốp ca, đơn ca hát Qua bài hát Quốc ca GV Giáo dục tư HS: lớp thực hiện, thể hiện đúng tính tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: chất bài hát. Qua giới thiệu và học bài hát Quốc ca nêu được vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập tự di cho Tổ quốc 4. Hoạt động vận dụng HS thực hành hát bài Quốc ca vào các tiết sinh hoạt dưới cờ thứ 2 hàng tuần. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (1 phút) Tìm hiểu và học tập theo tấm gương đạo đức của Bác HS về nhà tập hát bài Quốc ca Việt Nam IV. RÚT KINH NGHIỆM Người soạn : Lê Bé Trang Năm học : 2020 - 2021 Trang : 2
  3. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 6 Tuần 2 HỌC HÁT: BÀI TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ Tiết 2 BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức - Biết bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ là một bài hát hay của nhạc sĩ Phạm Tuyên - Hát đúng giai điệu, sắc thái của bài hát. - Biết phân biệt và nghe được tính chất nhẹ nhàng, mền mại của giọng thứ và tính chất khỏe, tươi sáng của giọng trưởng. Kĩ năng: Trình bày bài hát với các kĩ năng hát hòa giọng, đơn ca, tốp ca Thái độ: Qua bài hát HS yêu hòa bình, sống thân ái và đoàn kết. 2. Năng lực: Tự học, sáng tạo, cảm thụ âm nhạc. II. CHUẨN BỊ. - GV: Đàn organ, bảng phụ bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. - HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (3 phút) Phó văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát bài Trái đất này là của chúng mình. 2. Hình thành kiến thức (30 phút) Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt động1: HỌC HÁT: BÀI TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ ( 25 phút) Nhạc và lời: Phạm Tuyên Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu thể hiện được tính chất sắc thái vui tươi của bài hát. 1. Giới thiệu: GV: giới thiệu HS: lắng nghe, ghi nhớ a. Nhạc sĩ: Phạm Tuyên: Sinh năm 1930, quê ở xã Lương Ngoc, Bình Giang, Hải Dương, cư trú tại Hà Nội. Ông nguyên là trưởng ban âm nhạcĐài tiếng nói Việt Nam và trưởng ban văn Người soạn : Lê Bé Trang Năm học : 2020 - 2021 Trang : 3
  4. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 6 Nội dung Hoạt động của GV – HS nghệ Đài Truyền hình Việt Nam, ủy viên thường hội nhạc sĩ Việt Nam. Một số tác phẩm của ông: Như có Bác trong ngày đại thắng, Chiếc đèn ông sao, Tiến lên đoàn viên, Cánh én tuổi thơ, Gặp nhau dưới trời thu Hà Nội GV:? Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ có b. Bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ: nội dung gì? Nói lên ước vọng của tuổi thơ mong HS: trả lời muốn cuộc sống hòa bình, hữu nghị, GV: nhận xét, kết luận đoàn kết giữa các dân tộc trên toàn thế giới. GV treo bảng phụ bài hát và hỏi 2 Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn Bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” viết cờ ở nhịp mấy? - Bảng phụ bài hát HS trả lời => GV nhận xét, kết luận + Nhịp 2, giọng Rê thứ, Rê trưởng. GV: giới thiệu về giọng, kí hiệu của bài 4 hát, chia đoạn cho bài hát. + Kí hiệu: Dấu nhắc lại, dấu nối, dấu HS: lắng nghe, ghi nhớ. luyến. + Chia đoạn: 2 đoạn  Đoạn 1: Từ “ Trái đất gia đình của ta” GV đàn mẫu âm Ma cho lớp luyện thanh  Đoạn 2: Còn lại. HS nghe và luyện mẫu âm Ma - Luyện thanh: GV đàn, hát mẫu HS: Lớp lắng nghe GV:Hướng dẫn HS chú ý, thực hiện - Đàn, hát mẫu GV đàn => lớp hát - Hướng dẫn học hát từng đoạn: HS hát (2 – 3 lần) => sửa sai  Đoạn 1: Đàn, hát mẫu ( 2 – 3 lần) GV nhận xét, sửa sai - Lưu ý cho HS hát đúng giai điệu GV: Đàn => nhóm, cá nhân thực hiện GV nhận xét, sửa sai.  Đoạn 2: thực hiện trình tự giống đoạn GV hướng dẫn, đàn 1 Nhóm, cá nhân hát => sửa sai HS: lớp, nhóm, cá nhân thực hiện - Ghép hoàn chỉnh cả bài GV đàn, => lớp, nhóm thực hiện - Lưu ý cho HS thể hiên đúng tính chất GV nhận xét, sửa sai giai điệu của bài hát Hoạt động 2: BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA ( 5 phút) Người soạn : Lê Bé Trang Năm học : 2020 - 2021 Trang : 4
  5. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 6 Nội dung Hoạt động của GV – HS Mục tiêu: HS hiểu được âm nhạc là nghệ thuật không thể thiếu và gắn liền với đời sống con người. - Đọc bài GV; yêu cầu HS đọc bài HS: cá nhân đọc GV: giảng giải thêm về âm nhạc HS: Chú ý, lắng nghe 3. Hoạt động luyện tập (8 phút) GV đàn, HS hát lại giai điệu bài hát theo nhóm, cá nhân 4. Vận dụng (3 phút) HS vừa hát bài hát vừa vỗ tay theo nhịp 5. Tìm tòi, mở rộng (Thực hiện ở nhà)( 1 phút) Tìm hiểu thêm một số bài hát về hòa bình thế giới. Về nhà các em ôn bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ và xem bài học tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM Người soạn : Lê Bé Trang Năm học : 2020 - 2021 Trang : 5
  6. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 6 Tuần 3 ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ Tiết 3 NHẠC LÍ: NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Hát thuộc bài Tiếng chuông và ngọn cờ và thể hiện đúng tốc độ, sắc thái, tình cảm khác nhau ở 2 đoạn của bài hát. - Biết được những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ trong âm nhạc. - Biết nhận biết tên và vị trí của 7 nốt nhạc trên khuông nhạc. Kĩ năng: Trình bày bài hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, hòa giọng Thái độ: Yêu thích môn âm nhạc, tích cực học môn âm nhạc. 2. Năng lực: Tự học, sáng tạo, cảm thụ âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: - GV:Phân chia câu để cho HS tập hát đối đáp. Đàn organ, kiến thức nhạc lí. - HS:SGK, đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1 phút) Phó văn nghệ cho cả lớp hát tập thể bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. 2. Hình thành kiến thức (28 phút) Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt đông 1: NHẠC LÍ: NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC Mục tiêu: HS hiểu được các thuộc tính của âm thanh và các kí hiệu của âm nhạc. 1. Những thuộc tính của âm thanh: - GV: giới thiệu a. Phân loại âm thanh: âm thanh được - HS: ghi bài. chia ra làm 2 loại: GV? Âm thanh gồm có mấy loại: - Âm thanh không có độ cao thấp ( trầm HS: trả lời bỗng ) rõ rệt, gọi là tiếng động ( như GV: nhận xét, kết luận tiếng kẹt cửa, đá lăn. ) - Âm thanh có 4 thuộc tính rõ rệt là âm thanh dùng trong âm nhạc. GV? Kể tên 4 thuộc tính của âm thanh b. Bốn thuộc tính của âm thanh: Cao HS: trả lời độ, trường độ, cường độ, âm sắc. GV: nhận xét, kết luận 2. Các kí hiệu âm nhạc: - GV: giới thiệu a. Các kí hiệu ghi cao độ của âm HS: ghi bài thanh: ĐỒ, RÊ, MI, PHA, SON, LA, SI. Người soạn : Lê Bé Trang Năm học : 2020 - 2021 Trang : 6
  7. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 6 Nội dung Hoạt động của GV – HS b. Khuông nhạc: gồm 5 dòng kẻ song GV: hướng dẫn HS ghi kí hiệu cao độ song và cách đều nhau. Năm dòng này của âm nhạc và cách kẻ, khuông nhạc, tạo nên 4 khe. Các dòng, khe được tính vị trí tên nốt nhạc trên khuông nhạc. thứ tự từ dưới lên trên. Ngoài những HS: Chú ý, thực hiện dòng và khe chính còn có những dòng, GV: nhận xét. khe phụ ở dưới và phía trên khuông nhạc. GV: hướng dẫn cho lớp tập viết khóa Son trên khuông nhạc HS: Chú ý, thực hiện. c. Khóa: là kí hiệu để xác định tên nốt => HS biết được âm thanh có 2 loại, trên khuông. Có 3 loại khóa: khóa Son, biết 4 thuộc tính của âm thanh. Nhận Pha, Đô nhưng khóa thông dụng nhất là biết được tên và vị trí của 7 nốt nhạc khóa Son. Khóa Son được viết bắt đầu từ trên khuông nhạc. dòng 2. Biết kẻ khuông nhạc, viết được khóa Son trên khuông nhạc. 3. Hoạt động luyện tập (13 phút) Hoạt động 1: ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ Nhạc và lời: Phạm Tuyên Mục tiêu: HS thể hiện được tính chất giai điệu của bài hát, kết hợp vận động phụ họa - Luyện thanh: - GV:đàn, hs nghe và luyện thanh - GV: đàn, lớp lắng nghe. - GV: đàn - HS: lớp, nhóm thực hiện - Nghe lại giai điệu bài hát - GV: nhận xét, sửa sai. - Thể hiện sắc thái khác nhau ở mỗi - GV: yêu cầu, đàn. đoạn. - HS: nhóm, cá nhân thực hiện. - Hát kết hợp vận động phụ họa - GV: nhận xét, xếp loại 4. Hoạt động vận dụng (2 phút) GV đàn HS kết hợp vừa hát vừa vổ tay theo nhịp của bài hát. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (1 phút) HS về sưu tầm tìm và nghe thêm 1 số bài hát do nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác. Về nhà các em ôn nội dung phần nhạc lý và xem bài học tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM . Người soạn : Lê Bé Trang Năm học : 2020 - 2021 Trang : 7
  8. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 6 Tuần 4 NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ Tiết 4 CỦA ÂM THANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Biết các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh, cách viết các hình nốt và dấu lặng trên khuông nhạc. - Đọc đúng tên nốt nhạc trong bài TĐN số 1. Kĩ năng: Đọc kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu bài TĐN số 1 Thái độ: Các em yêu thích môn âm nhạc. Có tinh thần lạc quan, yêu đời. 2. Năng lực: - Cảm thụ âm nhạc, tự học, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ. - GV: Đàn Organ, Kiến thức nhạc lí, bảng phụ bài TĐN số 1. - HS: SGK, đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1 phút) Phó văn nghệ cho cả lớp hát tập thể 2. Hình thành kiến thức (40 phút) Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt đông 1: NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH ( 25 phút) Mục tiêu: HS nắm được những kiến thức cơ bản về nhạc lý kí hiệu ghi cao độ của âm thanh. 1. Hình nốt: Là kí hiệu ghi độ ngân dài - GV: giới thiệu ngắn của âm thanh. - HS: ghi bài. + Hình nốt tròn: = 4 phách GV giới thiệu các hình nốt. HS: Chú ý, tiếp thu. + Hình nốt trắng: = 2 phách + Hình nốt đen: = 1 phách + Hình nốt móc đơn: = 0.5 phách + Hình nốt móc kép: = 0.25 phách GV? Giới thiệu và hướng dẫn cách viết các hình nốt trên khuông nhạc. 2. Cách viết các hình nốt trên khuông: HS: Chú ý, lắng nghe. Người soạn : Lê Bé Trang Năm học : 2020 - 2021 Trang : 8
  9. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 6 Nội dung Hoạt động của GV – HS Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng GV: hướng dẫn và giới thiệu . về phía tay phải. HS: Chú ý, lắng nghe, ghi nhớ. 3. Dấu lặng: Là kí hiệu chỉ thời gian tạm => HS biết và viết được những hình ngừng nghỉ của âm thanh. Mỗi hình nốt nốt, giá trị của những hình nốt. có một dấu lặng tương ứng. Nhận biết, viết và giá trị tương ứng - Lặng đen: của mỗi dấu lặng. - Lặng đơn: Hoạt động 2: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 ĐÒ, RÊ, MI, PHA, SON, LA. ( 15 phút) Mục tiêu: HS làm quen với bài TĐN số 1 và được đúng tên nốt, cao độ, trường độ bài TĐN số 1. Bài TĐN số 1 được trích trong bài “ Biết - GV giới thiệu ài TĐN số 1. nói gì với mẹ đây” của nhạc sĩ Mô – da, - HS lắng nghe, ghi nhớ. người ta đã dựa vào giai điệu này để đặt GV treo bảng phụ và yêu cầu HS quan rất nhiều lời hát khác nhau ( Tiếng việt, sát. tiếng anh). GV? Bài TĐN số 1 về cao độ gồm có - Bảng phụ những tên nốt nào ? trường độ có những - Cao độ: đồ, rê, mi, pha, son, la. hình nốt nào? - Trường độ: nốt đen, lặng đen. HS trả lời, GV nhận xét, kết luận. - Luyện cao độ: GV: đàn cho lớp luyện gam - Mẫu tiết tấu: HS: nghe và luyện theo đàn. GV hướng dẫn HS luyện tiết tấu. - Hướng dẫn đọc từng câu: GV: đàn và đọc mẫu cho lớp, nhóm đọc + Câu 1: đàn, đọc mẫu 2 đến 3 lần. HS: chú ý, thực hiện. * Lớp, nhóm đọc và gõ theo phách. GV: nhận xét, sửa sai. + Câu 2: tương tự câu 1. GV: đàn cho lớp đọc, gõ câu 2 * Lớp, nhóm, cá nhân đọc HS: thực hiện Ghép bài: Lớp, nhóm đọc và hát lời. GV: đàn, Lớp, nhóm, cá nhân thực hiện. GV: Nhận xét, sửa sai. 3. Hoạt động vận dụng (3 phút) HS vừa đọc bài TĐN vừa vỗ tay theo nhịp, tiết tấu lời ca. 4. Tìm tòi, mở rộng (Thực hiện ở nhà)( 1 phút) Tìm hiểu thêm về những kiến thức nhạc lý cơ bản Về nhà các em ôn lại nội dung bài học hôm nay và xem bài học tiết sau. Người soạn : Lê Bé Trang Năm học : 2020 - 2021 Trang : 9
  10. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 6 IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng năm 2020 . TT ký duyệt . . . . . Đỗ Văn Thanh Người soạn : Lê Bé Trang Năm học : 2020 - 2021 Trang : 10