Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 23 đến 26 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Chí Định

  1. MỤC TIÊU. 

Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó:

1. Kiến thức: 

- Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát Ngày đầu tiên đi học.

- Đọc đúng giai điệu bài Tập đọc nhạc số 7.

Kĩ năng:

- Trình bày các kĩ năng hát đơn ca, song ca, tốp ca, hòa giọng, hát đuổi

 Thái độ:

- Các em yêu thích môn âm nhạc

2. Năng lực

- Tự học, sáng tạo....

II. CHUẨN BỊ.

  1. Giáo viên:

 Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ bài TĐN số 7, đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 7

   2. Học Sinh:

           Chép bài TĐN số 7 vào vở, đồ dùng học tập.

docx 11 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 23 đến 26 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Chí Định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_lop_6_tiet_23_den_26_nam_hoc_2020_2021_nguye.docx

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 23 đến 26 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Chí Định

  1. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 Tuần 23 Ngày soạn 21/02/2021 Tiết 23 ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 I. MỤC TIÊU. Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát Ngày đầu tiên đi học. - Đọc đúng giai điệu bài Tập đọc nhạc số 7. Kĩ năng: - Trình bày các kĩ năng hát đơn ca, song ca, tốp ca, hòa giọng, hát đuổi Thái độ: - Các em yêu thích môn âm nhạc 2. Năng lực - Tự học, sáng tạo II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ bài TĐN số 7, đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 7 2. Học Sinh: Chép bài TĐN số 7 vào vở, đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động ( 1 phút ) Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV - HS I. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7( 25 phút) CHƠI ĐU Nhạc và lời: Mộng Lân - Tìm hiểu bài TĐN số 7 GV? Bài TĐN số 7 viết ở nhịp ? cao độ ? + Bài TĐN số 7 viết ở nhịp 3/4 trường độ ? có mấy nhịp ? mấy câu nhạc ? + Cao độ: đô – rê – mi – son – la – HS: trả lời (đô) GV: nhận xét, kết luận. + Trường độ: + Có 16 ô nhịp, 4 câu nhạc . GV: hướng dẫn - Mẫu tiết tấu luyện tập HS: luyện tiết tấu Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  2. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 3 4 GV: đàn, lớp luyện gam theo đàn - Luyện gam, đọc bậc âm ổn định. GV: thực hiện, lớp lắng nghe, đọc nhẫm - Đàn mẫu bài tập đọc nhạc. theo. - Hướng dẫn đọc từng câu nhạc GV: hướng dẫn, lớp chú ý để đọc tốt. + Câu 1: đàn, đọc mẫu (2 - 3 lần) GV: yêu cầu, đàn * Lớp đọc, gõ (2 – 3 lần) – sửa sai HS: nhóm, cá nhân thực hiện. GV: nhận xét, sửa sai. * Nhóm; cá nhân đọc, gõ – sửa sai GV: hướng dẫn, điều khiển HS: lớp, nhóm, cá nhân thực hiện + Câu 2, 3, 4: thực hiện lần lượt giống GV: đàn; lớp, nhóm, cá nhân thực hiện. câu 1 GV: sửa sai, nhận xét . + Ghép câu: lớp, nhóm, cá nhân đọc nhạc kết hợp với hát lời. * Chia nhóm: một nhóm hát lời, một GV: yêu cầu => nhóm thực hiện. nhóm đọc nhạc( thể hiện cùng một lúc) GV: nhận xét, đánh giá. sau đó dổi bên II. ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC ( 18 phút) Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Lời: Thơ Viễn Phương - Luyện thanh theo mẫu âm mi GV: đàn lớp luyện thanh theo đàn. - Nghe lại giai điệu bài hát GV: trình bày lớp lắng nghe. - Lớp hát (2 – 3 lần) GV: đàn lớp trình bày GV: nhận xét. - Luyện tập theo nhóm, cá nhân (tập GV: yêu cầu và đàn biểu diễn phụ họa). HS: nhóm trình bày GV: nhận xét, xếp loại. - Trò chơi luyện tai nghe qua bài hát GV: hướng dẫn + GV đàn giai điệu từng tiết nhạc bất HS: nghe, nhận biết. kì trong bài hát, đẻ HS nhận ra và hát lời ca của nét nhạc đó. + Chia bài hát thành những tiết nhạc, câu nhạc.GV đàn giai điệu trước (hoặc câu trước) HS lắng nghe và hát nối tiếp câu sau. 3.Hướng dẫn về nhà( 1 phút) HS về nhà ôn lại nội dung bài học hôm nay, xem nội dung bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  3. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 Tuần 24 Tiết 24 ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ MÔ - DA I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức: - Ghi nhớ đôi nét về tiểu sử nhạc sĩ Mô – Da. - Biết nhạc sĩ Mô – Da là một thiên tài âm nhạc nổi tiếng trên toàn thế giới. Mô – Da để lại cho đời nhiều bản nhạc nổi tiếng được biểu diễn suốt hàng trăm năm nay. - Biết được bài TĐN, bài hát đều dùng nhịp nhịp 3/4, tính chất âm nhạc nhịp nhàng nhưng mỗi bài biểu diễn một nội dung tình cảm khác nhau. - Hát nhuần nhuyễn bài hát, tập hát diễn cảm và hát theo GV chỉ huy. - Nắm vững bài TĐN, đọc đúng và kết hợp đánh nhịp ¾ Kĩ năng: - HS có khả năng đoc, hát đơn ca, song ca, tốp ca, hòa giọng. Thái độ: - HS yêu thích môn âm nhạc, thêm yêu quý nhạc sĩ Mô – Da. Trân trọng những đóng góp của ông đối với nền âm nhạc thế giới. 2. Năng lực - Tự học, sáng tạo II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đàn organ, một số tác phẩm của nhạc sĩ Mô – Da, máy các séc 2. Học Sinh: SGK, ĐDHT III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động ( 1 phút ) Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV – HS Nội dung1: I. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ MÔ – DA ( 15 phút) Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  4. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 Mục tiêu: HS nắm được vài nét tiểu sử và cuộc đời về nhạc sĩ Mô-Da 1. Tiểu sử nhạc sĩ Mô - Da: Mô – Da GV giới thiệu sinh ngày 27/01/1756 tại San – buốc HS: lớp lắng nghe, ghi bài. nước Áo. GV: Chia nhóm cho lớp thảo luận về Được công nhận là một tài năng âm nhạc tiểu sử, cuộc đời của nhạc sĩ Mô – da. khi mới 3 – 4 tuổi. Lúc đó đã có kĩ thuật HS: nhóm 6 em thảo luận đi đến một biểu diễn rất xuất sắc hai loại nhạc cụ là kết quả chung, cử đại lên trình bày. Violon và Cla – vơ – xanh, đồng thời GV: yêu cầu các nhóm lên nhận xét? ông có nhung sáng tác đầu tay khá đặc HS: cá nhân nhận xét. biệt. GV: Nhận xét, kết luận chung. - Lên 6 tuổi ông biểu diễn trước khán giả GV: Thông qua phần trình bày kết quả ở Viên. của nhóm mà xếp loại cho nhóm. - Lên 7 tuổi, Mô – da đã cùng với chị gái theo cha đi biểu diễn ở hầu khắp các thành phố lớn và thủ đô các nước châu Âu, trước các vua chúa Ngoài chơi nhạc cụ giỏi, sáng tác nhạc, Mô –da còn đi nghiên cứu sâu về lí thuyết âm nhạc. Ông học giỏi các môn lịch sử, địa lí, số học, môn ngoại ngữ. - Các thể loại ông sáng tác: Nhạc đàn, nhạc hát, các bản giao hưởng, bản xô – nát, các vở nhạc kịch - Mô – da xuất hiện là một sự kiện đột xuất trong lịch sử âm nhạc thế giới. Tuy cuộc đời ngắn ngủi nhưng nhạc sĩ đã để lại cho đời số lượng tác phẩm âm nhạc GV: giới thiệu một số tác phẩm nổi rất lớn với giá trị nghệ thuật đạt tới đỉnh tiếng của nhạc sĩ Mô- da và cho lớp cao chói lọi. Cả thế giới đều biết tên tuổi nghe đoạn trích một số tác phẩm tiêu nhà soạn nhạc vĩ đại này. biểu. 2. Các tác phẩm tiêu biểu: Giao hưởng HS: Lớp lắng nghe. Cảm nhận. số 25, 36, 40, 41, nhạc kịch Cây sáo thần, HS học xong hoạt động này ghi nhớ nhạc kịch Đám cưới Fi – ga – rô, nhạc được một số nét chính về cuộc đời, sự Đông Gioăng, Khúc cầu hồn, Hành khúc nghiệp của nhạc sĩ Mô – da, kể tên Thổ - Nhĩ – Kỳ, Công- xéc – tô Piano số được một số tác phẩm của ông. 21 . Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  5. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 Nội dung2: II. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7( 15 phút) CHƠI ĐU Nhạc và lời: Mộng Lân. Mục tiêu: HS đọc và đúng cao độ, trường độ, giai điệu bài TĐN số 7 - Tìm hiểu bài TĐN số 7 GV? Bài TĐN số 7 viết ở nhịp ? cao độ + Bài TĐN số 7 viết ở nhịp 3/4 ? trường độ ? có mấy nhịp ? mấy câu + Cao độ: đô – rê – mi – son – la – (đô) nhạc ? + Trường độ: HS: trả lời + Có 16 ô nhịp, 4 câu nhạc . GV: nhận xét, kết luận. - Mẫu tiết tấu luyện tập 3 GV: hướng dẫn HS: luyện tiết tấu 4 - Luyện gam, đọc bậc âm ổn định. - Đàn mẫu bài tập đọc nhạc. GV: đàn, lớp luyện gam theo đàn - Hướng dẫn đọc từng câu nhạc GV: thực hiện, lớp lắng nghe, đọc nhẫm + Câu 1: đàn, đọc mẫu (2 - 3 lần) theo. * Lớp đọc, gõ (2 – 3 lần) – sửa sai GV: hướng dẫn, lớp chú ý để đọc tốt. GV: yêu cầu, đàn * Nhóm; cá nhân đọc, gõ – sửa sai HS: nhóm, cá nhân thực hiện. GV: nhận xét, sửa sai. + Câu 2, 3, 4: thực hiện lần lượt giống GV: hướng dẫn, điều khiển câu 1 HS: lớp, nhóm, cá nhân thực hiện + Ghép câu: lớp, nhóm, cá nhân đọc nhạc GV: đàn; lớp, nhóm, cá nhân thực hiện. kết hợp với hát lời. GV: sửa sai, nhận xét . * Chia nhóm: một nhóm hát lời, một nhóm đọc nhạc( thể hiện cùng một lúc) GV: yêu cầu => nhóm thực hiện. GV: nhận xét, đánh giá. Nội dung 3: III. ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC ( 11 phút) Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Lời: thơ Viễn Phương Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu bài hát - Luyện thanh: - GV:đàn, hs nghe và luyện thanh - Nghe lại giai điệu bài hát - GV: đàn, lớp lắng nghe. - Lớp, nhóm hát: thể hiện sắc thái vui - GV: hướng dẫn, đàn tươi, sôi nổi.( kết hợp đánh nhịp ¾) - HS: lớp thực hiện Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  6. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 - GV: nhận xét, sửa sai. - GV: đàn - Nhóm, cá nhân hát ( nhóm hát có xếp - HS: nhóm, cá nhân thực hiện. đội hình) - GV: nhận xét, sửa sai, xếp loại. HS: hát thuần thục bài hát, kết hợp với đánh nhịp ¾, hát và biểu diễn cho bài hát. 3. Ứng dụng ( 2 phút ) - HS đọc bài TĐN số 7 kết hợp đánh nhịp ¾ 4.Hướng dẫn về nhà( 1 phút) HS về nhà ôn lại nội dung bài học hôm nay, xem nội dung bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  7. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 Tuần 25 Tiết 25 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức: - Ôn tập 2 bài hát, 2 bài Tập đọc nhạc đã học từ đầu học kì II để hát thuần thục hơn - Nhớ khái niệm nhịp 3/4 và cách đánh nhịp 3/4 - Ghi nhớ đôi nét về nhạc sĩ Phong Nhã, Mô – da. Kĩ năng: - Có kỹ năng hát đơn ca, song ca, tốp ca, hòa giọng. Thái độ: - HS yêu thích môn âm nhạc, tích cực học môn âm nhạc. 2. Năng lực - Tự học, sáng tạo II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: + Đàn organ + Hai bài hát: Niềm vui của em, Ngày đầu tiên đi học. Hai bài Tập đọc nhạc: số 6, số 7 2. Học Sinh: SGK, 2 bài hát, 2 bài tập đọc nhạc đã học từ đầu học kì II III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động (1 phút ) Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV – HS Nội dung1: I. ÔN TẬP PHÂN MÔN HỌC HÁT:(17 phút) 1. NIỀM VUI CỦA EM Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  8. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 2. NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC Nhạc : Nguyễn Ngọc Thiện Lời: thơ Viễn Phương Mục tiêu: HS hát thuần thục 2 bài hát kết hợp vận động phụ họa - Luyện thanh: - GV:đàn, hs nghe và luyện thanh - GV: đàn, - HS: lớp, nhóm, cá nhân hát. - GV: nhận xét,(nếu sai thì sửa sai.), - Nghe lại giai điệu bài hát xếp loại - Lớp, nhóm, cá nhân hát lần lượt từng - HS: lớp, nhóm, cá nhân lắng nghe. bài hát (có nhún chân theo nhạc, phụ họa cho bài hát) Nội dung2: II. ÔN TẬP PHÂN MÔN NHẠC LÍ - TẬP ĐỌC NHẠC ( 16 phút) Mục tiêu: HS đọc và hát đúng 2 bài TĐN số 6,7 và nắm được kiến thức nhạc lí 1 Nhạc lí: Nhịp 3/4 - GV? Nhịp 3/4 là gì? Cách đánh nhịp - Khái niệm nhịp 3/4 3/4 - Cách đánh nhịp 3/4 - HS: trả lời, GV: nhận xét, kết luận. 2. Tập đọc nhạc: - GV: Cho lớp tập đánh nhịp 3/4 a. Tập đọc nhạc: T ĐN SỐ 6 - HS: Lớp thực hiện, - GV: nhận xét TRỜI ĐÃ SÁNG RỒI - GV: đàn Nhạc Pháp - HS: lớp, nhóm, cá nhân thực hiện b. Tập đọc nhạc: T ĐN SỐ 7 - GV: nhận xét, xếp loại CHƠI ĐU Nhạc và lời: Mộng Lân Lớp, nhóm, cá nhân đọc và hát lời lần lượt từng bài Tập đọc nhạc Nội dung 3: III. ÔN TẬP PHÂN MÔN: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: ( 10 phút) Mục tiêu: HS nắm được những kiến thức cơ bản về 2 nhạc sĩ 1. Nhạc sĩ Phong Nhã: GV giới thiệu, HS: lớp lắng nghe, ghi - Tóm tắt đôi nét chính về nhạc sĩ: nhớ Phong Nhã: Kể tên các tác phẩm tiêu - GV: yêu cầu HS nêu những nét chính biểu của nhạc sĩ của nhạc sĩ Phong Nhã 2. Nhạc sĩ: Mô - da - HS: trả lời, GV nhận xét, xếp loại - Tóm tắt đôi nét chính về nhạc sĩ: Mô - - GV? Kể tên những bài hát tiêu biểu da: Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của của nhạc sĩ Phong Nhã nhạc sĩ. - HS: trả lời, GV nhận xét, xếp loại - GV: yêu cầu HS nêu những nét chính của nhạc sĩ Mô - da - HS: trả lời, GV nhận xét, xếp loại - GV? Kể tên những bài hát tiêu biểu Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  9. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 của nhạc sĩ Mô - da - HS: trả lời, GV nhận xét, xếp loại 3.Hướng dẫn về nhà( 1 phút) HS về nhà ôn lại nội dung bài học hôm nay, xem nội dung bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 26 Tiết 26 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU. Qua tiết này HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ trình bày 2 bài hát: Ngày đầu tiên đi học, Niềm vui của em và 2 bài tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 6,Tập đọc nhạc số7 Kĩ năng: HS có kĩ năng hát đơn ca, song ca, tốp ca, thể hiện sắc thái bài hát; đọc thuần thục 2 bài tập đọc nhạc số 6 và số 7 Thái độ: HS thêm yêu thích môn học và tích cực tham gia tiết kiểm tra. 2. Năng lực - Năng lực tự học, sáng tạo và cảm thụ âm nhạc II. CHUẨN BỊ. GV: Đàn organ, xây dựng bộ đề kiểm tra, hai bài hát: Ngày đầu tiên đi học, Niềm vui của em và 2 bài tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 6, Tập đọc nhạc số7 HS: Học thuộc hai bài hát: Ngày đầu tiên đi học, Niềm vui của em và 2 bài tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 6, Tập đọc nhạc số 7. III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TRA. - Yêu cầu: + GV: ổn định tổ chức, ghi đề kiểm tra, nhận xét kiểm tra + HS: ổn định chỗ ngồi, làm bài kiểm tra - Dặn dò: về nhà các em tiếp tục ôn hai bài hát, hai bài tập đọc nhạc đã được học và xem trước bài tiết 27 IV. ĐỀ KIỂM TRA. * Mỗi học sinh trình bày một bài hát hoặc một bài Tập đọc nhạc đã được học theo yêu cầu của GV. 1. HS trình bày một trong hai bài hát sau: Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  10. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 a. Bài hát: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Lời: thơ Viễn Phương b. Bài hát: NIỀM VUI CỦA EM Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng 2. HS trình bày một trong hai bài Tập đọc nhạc sau: a. Tập đọc nhạc: TĐN số 6 TRỜI ĐÃ SÁNG RỒI Dân ca PHÁP b. Tập đọc nhạc: TĐN số 7 CHƠI ĐU Nhạc và lời: Mộng Lân VI. ĐÁP ÁN. 1. Hát: - HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, hát to, rõ ràng, trôi chảy, thể hiện sắc thái bài hát (xếp đạt: Đ). - HS không thuộc lời ca hoặc hát không đúng giai điệu ( xếp chưa đạt: CĐ) 2. Tập đọc nhạc: - HS đọc và hát lời to, rõ ràng, trôi chảy. Đọc đúng cao độ, trường độ của bài Tập đọc nhạc ( loại Đ). - HS chưa thể hiện được những yêu cầu khi trình bày bài Tập đọc nhạc như: hát lời, cao độ, trường độ. (xếp chưa đạt: CĐ) * Tùy thuộc vào mức độ trình bày bài hát, Tập đọc nhạc của từng HS mà GV xếp loại. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ký Duyệt Ngày tháng năm 2021 Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  11. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định