Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 19 đến 22 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Chí Định

I. MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực trong đó:

1. Kiến thức: 

- Nêu được bài hát Niềm vui của em là sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng     

- Nêu được nội dung bài hát “Niềm vui của em”nói lên tình cảm yêu thương đối với những bạn nhỏ và những bà mẹ người dân tộc sống ở vùng núi xa xôi đang cố gắng học hành để vươn tới những ước mơ tươi đẹp .

- Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.

 Kĩ năng:

- Thể hiện cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...

 Thái độ:

- HS thêm yêu thích môn âm nhạc, yêu thích bài hát.

2. Năng lực

- Tự học, sáng tạo....

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên:  Đàn Organ, bảng phụ bài hát “ Niềm vui của em”, đàn và hát thuần thục bài hát Niềm vui của em

2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

  1. Khởi động ( 1 phút )

          Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 

doc 11 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 3680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 19 đến 22 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Chí Định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_6_tuan_19_den_22_nam_hoc_2020_2021_nguye.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 19 đến 22 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Chí Định

  1. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI HỌC ÂM NHẠC 6 Ngày soạn: 01/01/2021 Tuần: 19 Tiết : 19 HỌC HÁT: BÀI NIỀM VUI CỦA EM Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực trong đó: 1. Kiến thức: - Nêu được bài hát Niềm vui của em là sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng - Nêu được nội dung bài hát “Niềm vui của em”nói lên tình cảm yêu thương đối với những bạn nhỏ và những bà mẹ người dân tộc sống ở vùng núi xa xôi đang cố gắng học hành để vươn tới những ước mơ tươi đẹp . - Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Kĩ năng: - Thể hiện cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca Thái độ: - HS thêm yêu thích môn âm nhạc, yêu thích bài hát. 2. Năng lực - Tự học, sáng tạo II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Đàn Organ, bảng phụ bài hát “ Niềm vui của em”, đàn và hát thuần thục bài hát Niềm vui của em 2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động ( 1 phút ) Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt dộng 1: HỌC HÁT: BÀI NIỀM VUI CỦA EM ( 41 phút ) Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu bài hát và biết đây là bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  2. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI HỌC ÂM NHẠC 6 1. Giới thiệu: ( 5 phút) GV: giới thiệu a. Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng: HS: lắng nghe, ghi nhớ Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng Sinh GV: giới thiệu ngày 12/7/1954 tại huyện Đại Lộc, HS: lắng nghe, ghi bài tỉnh Quảng Nam. Ông làm việc ở đài phát thanh tỉnh Quảng Nam, phụ trách về phần âm nhạc. - Âm nhạc của ông mang đậm chất liệu dân ca của địa phương, một số bài hát của ông: Bên núi Ngũ Hành em hát, Tiếng hát bên dòng sông, Trà Mi quê em, Nhớ Vu Gia, và đặc biệt là bài hát “Niềm vui của em”, “Em yêu anh bộ đội”, “Từ mơ ước hôm nay” đã đồng hành trên con đường đến trường GV? Bài hát Niềm vui của em có nội của bao thế hệ tuổi thơ. dung gì? b. Tác phẩm: HS trả lời Bài hát Bài hát Niềm vui của em GV nhận xét, kết luận ra đời năm 1982. “Niềm vui của em” nói lên tình cảm yêu thương đối với những bạn nhỏ và những bà mẹ người dân tộc sống ở vùng núi xa xôi đang cố gắng học hành để vươn tới những GV treo bảng phụbài hát và hỏi? ước mơ tươi đẹp . Bài hát “Niềm vui của em” Viết ở 2 Học hát: Bài NIỀM VUI CỦA nhịp mấy? EM (35 phút) HS trả lời => GV nhận xét, kết luận - Bảng phụ bài hát GV hỏi? Bài hát gồm có những kí hiệu + Nhịp 2/4, giọng Mi thứ gì? + Kí hiệu: Dấu luyến, dấu nối, dấu HS trả lời => GV nhận xét, kết luận nhắc lại, khung thay đổi. GV hỏi? Bài hát chia làm mấy đoạn? + Chia đoạn: 2 đoạn HS trả lời => GV nhận xét, kết luận  Đoạn 1: Từ “Khi ông tiếng GV đàn mẫu âm Ma cho lớp luyện hát” thanh  Đoạn 2: Còn lại: HS nghe và luyện mẫu âm Ma - Luyện thanh: Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  3. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI HỌC ÂM NHẠC 6 GV đàn, hát mẫu HS: Lớp lắng nghe - Đàn, hát mẫu GV:Hướng dẫn - Hướng dẫn học hát từng đoạn: HS chú ý, thực hiện  Đoạn 1: Đàn, hát mẫu ( 2 – 3 GV đàn => lớp hát lần) GV nhận xét, sửa sai - Lớp hát (2 – 3 lần) => sửa sai GV: Đàn => nhóm, cá nhân thực hiện GV nhận xét, sửa sai. - Nhóm, cá nhân hát => sửa sai. GV hướng dẫn, đàn HS: lớp, nhóm, cá nhân thực hiện GV đàn, => lớp, nhóm thực hiện  Đoạn 2: thực hiện trình tự giống GV nhận xét, sửa sai. đoạn 1 Chú ý: Hát luyến HS hát đúng giai điệu bài hát Niềm Ghép bài: Lớp, nhóm. vui của em. 3. Ứng dụng (2 phút) - HS hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. 4. Hướng dẫn về nhà( 1 phút) - HS về nhà ôn lại nội dung bài học hôm nay, xem nội dung bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  4. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI HỌC ÂM NHẠC 6 Tuần: 20 Ngày soạn: 01/01/2021 Tiết: 20 ÔN TẬP BÀI HÁT: NIỀM VUI CỦA EM TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài Niềm vui của em. - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài tập đọc nhạc số 6 Kĩ năng: - Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca Thái độ: - Thêm yêu thích bài hát Niềm vui của em. 2. Năng lực - Tự học, sáng tạo II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: + Bảng phụ bài Tập đọc nhạc số 5, Đàn organ 2. Học Sinh: SGK,ĐDHT III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động ( 1 phút ) Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 (24 phút) TRỜI ĐÃ SÁNG RỒI Dân ca Pháp - Bảng phụ: GV treo bảng phụ và hỏi: + Bài TĐN số 6 viết ở nhịp 2/4, giọng Bài TĐN số 6 viết ở nhịp? Đô trưởng . Cao độ, trường độ? Có mấy nhịp? Mấy + Cao độ: C – D – E - F – G – A câu nhạc? + Trường độ: HS trả lời => GV nhận xét , kết luận. + Có 16 nhịp, bốn câu nhạc. - Mẫu tiết tấu luyện tập: - GV hướng dẫn 2 HS luyện tập tiết tấu 4 -GV đàn cho lớp luyện gam. - Luyện gam Đô trưởng, đọc bậc âm ổn - HS thực hiện. Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  5. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI HỌC ÂM NHẠC 6 định. - GV đàn mẫu - Đàn mẫu bài Tập đọc mẫu số 6 - HS lắng nghe GV hướng dẫn: đàn , đọc gõ mẫu => lớp - HD đọc từng câu nhạc: chú ý. + Câu 1: Đàn đọc gõ mẫu ( 2- 3 lần) GV đàn => lớp, nhóm, cá nhân thực - Lớp, nhóm , cá nhân đọc gõ => sửa sai hiện. GV nhận xét, sửa sai. + Câu 2: Thực hiện trình tự giống câu 1. GV hướng dẫn, lớp chú ý thực hiện. GV đàn lớp, nhóm , cá nhân thực hiện. - Ghép bài: Lớp, nhóm , cá nhân đọc, hát GV nhận xét , sửa sai lời HS đọc được đúng giai điệu bài tập đọc nhạc số 6 Hoạt động 2: ÔN TẬP BÀI HÁT: NIỀM VUI CỦA EM (17 phút) Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng - Luyện thanh: GV đàn HS lớp luyện thanh theo đàn - Lớp, nhóm hát: thể hiện sắc thái của bài GV đàn hát: trong sáng, nhịp nhàng, uyển HS lớp, nhóm thực hiện chuyển. GV nhận xét, sửa sai, xếp loại GV đàn - Nhóm, cá nhân hát ( nhóm hát có vận GV phân nhóm HS lên trình bày bài hát động phụ họa) tùy theo năng lực của từng nhóm. HS nhóm, cá nhân thực hiện GV nhận xét, sửa sai, xếp loại. HS nhóm, cá nhân thực hiện GV nhận xét, sửa sai, xếp loại HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Niềm vui của em. . 3. Ứng dụng (2 phút) - HS đọc nhạc kết hợp vỗ tay 4. Hướng dẫn về nhà( 1 phút) HS về nhà ôn lại nội dung bài học hôm nay, xem nội dung bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  6. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI HỌC ÂM NHẠC 6 Ngày soạn: 01/01/2021 Tuần: 21 Tiết: 21 Nhạc lí: NHỊP 3/4 – CÁCH ĐÁNH NHỊP 3/4 Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG I.MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức: - HS nhớ được khái niệm nhịp 3/ 4. Đánh được nhịp 3/4. - HS biết thể hiện phách mạnh, phách nhẹ trong nhịp 3/4 bằng gõ phách đánh nhịp. - HS nhớ vài nét tiêu biểu về nhạc sĩ Phong Nhã. Biết bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng là của nhạc sĩ Phong Nhã. Kĩ năng : - Đánh thuần thục nhịp 3/4. Thái độ: - Yêu thích nhạc sĩ Phong Nhã và những bài hát của ông. - Trân trọng những đóng góp của ông đối với nền âm nhạc Việt Nam. 2. Năng lực - Tự học, sáng tạo, cảm thụ âm nhạc II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: + Băng bài hát hoặc GV hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng và một số bài hát khác của nhạc sĩ Phong Nhã. + Đàn organ, máy cac sét 2. Học sinh : SGK, một số bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động ( 1 phút ) Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  7. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI HỌC ÂM NHẠC 6 Nội dung Hoạt động của GV – HS Nội dung1: I. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT “AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG”. ( 23 phút) 1. Nhạc sĩ Phong Nhã: sinh ngày GV giới thiệu 04/04/1924, quê ở Duy Tiên, Hà HS: lớp lắng nghe, ghi nhớ Nam. GV: phân nhóm cho HS thảo luận về 2. Cả cuộc đời hoạt động của ông tiểu sử nhạc sĩ Phong Nhã. gắn bó với thiếu niên nhi đồng. HS: nhóm thảo luận Ông được ghi nhận là một nhạc sĩ GV: nhận xét, kết luận của tuổi thơ. Ông sáng tác nhiều bài hát cho thiếu nhi, một số bài hát đã trở thành những bài ca GV cho HS nghe một số tác phảm truyền thống của Đội Thiếu niên tiền của nhạc sĩ Phong Nhã phong như: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh HS lắng nghe hơn thiếu niên nhi đồng, Cùng nhau ta đi lên, Kim đồng, Nhanh bước nhanh nhi đồng, Đi ta đi lên Ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ GV giới thiệu năm ra đời, nội dung, thuật. giai điệu của bài hát Phong Nhã HS: lắng nghe, ghi nhớ 2. Bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh GV cho HS nghe tác phảm Ai yêu Bác hơn thiếu niên nhi đồng Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng - Ra đời năm 1945, là một trong những của nhạc sĩ Phong Nhã bài hát thiếu nhi hay nhất viết về đề tài HS lắng nghe. Bác Hồ với tuổi thơ. GV: Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Tích hợp tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Nói vai trò, công lao của Bác Hồ Minh: Nêu cao vai trò công lao to lớn đối với con đường đấu tranh giải phóng của Bác đối với quá trình đấu tranh dân tộc. giành độc lập dân tộc, đem lại cuộc sống HS: chú ý, lắng nghe, ghi nhớ. ấm no hạnh phúc cho nhân dân nói HS: nhớ đôi nét về nhạc sĩ Phong chung và cho các em thiếu nhi nói riêng. Nhã. Biết bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Bài hát ca ngợi tình cảm kính yêu của Minh hơn thiếu niên nhi đồng là của các em thiếu nhi đối với Bác. Hình ảnh nhạc sĩ Phong Nhã Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  8. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI HỌC ÂM NHẠC 6 Bác Hồ sống mãi cùng non sông đất nước ta. - Bài hát có giai điệu trong sáng, tha thiết Nội dung2: II. Nhạc lí: NHỊP 3/4 – CÁCH ĐÁNH NHỊP 3/4. ( 20 phút ) 1. Nhịp 3/4: GV:giới thiệu a. Định nghĩa nhịp 3/4: HS lắng nghe. Nhịp ¾ là nhịp gồm 3 phách, giá trị mỗi GV? Nhịp ¾ là gì? phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất HS: trả lời là phách mạnh, 2 phách sau là phách nhẹ GV: nhận xét. GV: giới thiêu thêm về nhịp 3/4 - Nốt trắng chấm dôi có trường độ bằng 3 phách.( ) VD: SGK – 41 - Những bài hát viết ở nhịp ¾ thường có giai điệu uyển chuyển, nhịp nhàng. - So sánh giữa nhịp 2/4 với nhịp ¾ GV: giới thiệu về sơ đồ nhịp ¾. Hướng + Nhịp 2/4 có 2 phách, 1 phách nhẹ dẫn cho lớp tập đánh nhịp ¾ + Nhịp 3/4 có 3 phách, 2 phách nhẹ. HS: chú ý, luyện đánh nhịp. b. Cách đánh nhịp 3/4: HS nhớ được khái niệm nhịp ¾, đánh được nhịp ¾. Sơ đồ nhịp 3/4 3 1 2 3.Hướng dẫn về nhà( 1 phút) HS về nhà ôn lại nội dung bài học hôm nay, xem nội dung bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  9. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI HỌC ÂM NHẠC 6 Tuần 22 Ngày soạn: 01/01/2021 Tiết 22 HỌC HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Lời: thơ Viễn Phương. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức: - Nêu đươc nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện là tác giả của bài Ngày đầu tiên đi học. Qua bài hát để các em nhớ lại kỉ niệm đáng yêu của thời thơ ấu khi mới bắt đầu đến trường, đến lớp. - Hát đúng giai điệu, biết bài hát viết ở nhịp 3/4 , khi hát cần chú trọng âm ở phách đầu của nhịp 3/4. - Tập thể hiện bài hát với tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết. Kĩ năng: - Trình bày kĩ năng hát đơn ca, song ca, hòa giọng Thái độ: - Trân trọng, lưu giữ những kỉ niệm thời thơ ấu. 2. Năng lực - Tự học, sáng tạo, cảm thụ âm nhạc II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ bài hát Ngày đầu tiên đi học, Đàn organ, một số bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện, đàn và hát thuần thục bài hát Ngày đầu tiên đi học. 2. Học Sinh: SGK, vở ghi, DDHT, một số bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động ( 2 phút ) - Có rất nhiều bài hát viết về HS với thầy cô giáo, tuổi học trò và mái trường, những kỉ niệm của thời cắp sách Trong số đó có bài nói về những ngày đầu tiên đến lớp khi các em đang còn bé thơ. Ví dụ: bài Đi học của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo, phổ nhạc theo bài thơ của nhà thơ Minh Chính, với những câu: Hôm qua em tới trường Mẹ dắt tay từng bước . Râm mát đường em đi. Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  10. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI HỌC ÂM NHẠC 6 Cũng tương tự như vậy “ Mẹ dắt em đến trường, em vừa đi vừa khóc ” là hình ảnh em nhỏ trong bài Ngày đầu tiên đi học, bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện, phổ nhạc theo lời thơ của nhà thơ Viễn Phương mà hôm nay chúng ta được học. 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập Nội dung Hoạt động của thầy - trò 1. Giới thiệu: ( 5 phút) GV giới thiệu a/ Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện: Sinh HS: lớp lắng nghe, ghi nhớ năm 1951. Ông là nhạc sĩ đồng thời là bác sĩ làm việc tại TP. Hồ Chí Minh. Ông sáng tác nhiều bài hát trong đó có nhiều bài hát được giới trẻ biết như: ơi cuộc sống mến thương, Cô bé dỗi hờn, Này người yêu nhỏ xinh, Ngôi sao của em, Những nốt nhạc xanh GV ? Nội dung bài hát Ngày đầu b/ Bài hát: Ngày đầu tiên đi học tiên đi học Bài hát nhắc lại những kỉ niệm ngây nói lên điều gì? thơ, trong sáng, đáng yêu của các em HS: trả lời. HS khi lần đầu tiên được tới trường, GV: nhận xét, kết luận. tới lớp. GV giới thiệu 2. Học hát: Bài Ngày đầu tiên đi HS: Lớp ghi bài học ( 37 phút) GV bản phụ bài hát và hỏi? - Bảng phụ bài hát Bài hát Ngày đầu tiên đi học Viết ở + Nhịp 3, giọng Đô trưởng nhịp mấy? 4 HS trả lời => GV nhận xét, kết luận + Kí hiệu: Dấu luyến, dấu nối. GV hỏi? Bài hát gồm có những kí + Chia đoạn: 2 đoạn đơn hiệu gì?  Đoạn 1: Từ “ Ngày đầu tiên sao HS trả lời => GV nhận xét, kết thiết tha” luận  Đoạn 2: Từ “ Ngày đầu vỗ về” GV hỏi? Bài hát chia làm mấy - Luyện thanh: đoạn? HS trả lời => GV nhận xét, kết luận - Đàn, hát mẫu GV đàn mẫu âm Ma cho lớp luyện - Hướng dẫn học hát từng đoạn: thanh  Đoạn 1: Đàn, hát mẫu ( 2 – 3 lần) HS nghe và luyện mẫu âm Ma - Lớp hát (2 – 3 lần) => sửa sai Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  11. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI HỌC ÂM NHẠC 6 - Nhóm, cá nhân hát => sửa sai. GV đàn, hát mẫu HS: Lớp lắng nghe  Đoạn 2: thực hiện trình tự giống GV:Hướng dẫn đoạn 1 HS chú ý, thực hiện - Lớp, nhóm, cá nhân hát GV đàn => lớp hát Ghép bài: Lớp, nhóm GV nhận xét, sửa sai GV: Đàn => nhóm, cá nhân thực - Lớp hát ( hát đuổi). hiện GV nhận xét, sửa sai. GV hướng dẫn, đàn HS: lớp, nhóm, cá nhân thực hiện GV đàn, => lớp, nhóm thực hiện GV nhận xét, sửa sai GV đàn, hướng dẫn HS: Lớp thực hiện 3.Hướng dẫn về nhà( 1 phút) HS về nhà ôn lại nội dung bài học hôm nay, tìm động tác phụ họa cho bài hát. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ký Duyệt Ngày tháng năm 2021 Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định