Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Chí Định

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó:

1. Kiến thức: 

- Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tia nắng, hạt mưa.

- Nêu biết về nhạc hát, nhạc đàn và biết dùng thuật ngữ thanh nhạc, khí nhạc.

- Nhận biết được nét tinh tế thể hiện qua lời thiw mà nhạc sĩ đã khéo chọn để phổ nhạc thành một bài hát vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên, rất gần gũi với tâm hồn trẻ thơ.

 Kỹ năng:

- Các kĩ năng hát đơn ca, song ca, hòa giọng, tốp ca…

Thái độ:

- HS tích cực môn âm nhạc.

- Thêm vô tư, yêu đời, thêm yêu cuộc sống.

2. Năng lực      

- Tự học, sáng tạo....

docx 11 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Chí Định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_lop_6_tuan_27_den_30_nam_hoc_2020_2021_nguye.docx

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Chí Định

  1. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 Tuần 27 Ngày soạn 15/03/2021 Tiết 27 HỌC HÁT: BÀI TIA NẮNG, HẠT MƯA Nhạc: Khánh Vinh Thơ: Lệ Bình I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tia nắng, hạt mưa. - Nêu biết về nhạc hát, nhạc đàn và biết dùng thuật ngữ thanh nhạc, khí nhạc. - Nhận biết được nét tinh tế thể hiện qua lời thiw mà nhạc sĩ đã khéo chọn để phổ nhạc thành một bài hát vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên, rất gần gũi với tâm hồn trẻ thơ. Kỹ năng: - Các kĩ năng hát đơn ca, song ca, hòa giọng, tốp ca Thái độ: - HS tích cực môn âm nhạc. - Thêm vô tư, yêu đời, thêm yêu cuộc sống. 2. Năng lực - Tự học, sáng tạo II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ bài hát Tia nắng, hạt mưa, Đàn organ, đàn và hát thuần thục bài hát Tia nắng, hạt mưa 2. Học Sinh: SGK, vở ghi, DDHT III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động ( 1 phút ) Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV - HS Nội dung 1: HỌC HÁT: BÀI TIA NẮNG, HẠT MƯA ( 43 phút) Nhạc: Khánh Vinh Lời: thơ Lệ Bình Mục tiêu: HS hiểu sơ lược về tác giả, hát đúng giai điệu thể hiện được tình cảm sắc thái của bài hát 1. Giới thiệu: GV giới thiệu Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  2. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 a/ Nhạc sĩ Khánh Vinh: tên thật là HS: lớp lắng nghe, ghi nhớ Nguyễn Khánh Vinh,sinh năm 1954. Ông làm việc ở Đài Truyền hình Cần Thơ rồi về Đài Truyền hình Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh. Bài hát được tặng giải thưởng năm 1992 trong cuộc vận động sáng tác bài hát do Hoa học trò và Hội nhạc sĩ Việt Nam tổ chức. GV giới thiệu b/ Bài hát: Tia nắng, Hạt mưa. HS: Lớp lắng nghe, ghi bài Ca ngợi tình bạn thời niên thiếu, những niềm vui và nỗi buồn của tuổi GV giới thiệu học trò. HS: Lớp ghi bài 2. Học hát: Bài Tia nắng, Hạt mưa GV treo bảng phụ bài hát và hỏi? - Bảng phụ bài hát Bài hát Tia nắng, Hạt mưa Viết ở + Nhịp 2, giọng Mi thứ nhịp mấy? 4 HS trả lời => GV nhận xét, kết luận + Kí hiệu: Dấu nối, dấu nhắc lại, GV giới thiệu kí hiệu bài hát khung thay đổi, dấu luyến, dấu quay GV hỏi? Bài hát chia làm mấy lại, dấu coda đoạn? + Chia đoạn: 2 đoạn đơn không tái HS trả lời => GV nhận xét, kết hiện, dạng tương phản. luận  Đoạn a: Từ “ Hình như đọng lại”  Đoạn b: Từ “ Tia nắng hạt mưa” - Luyện thanh: GV đàn mẫu âm Ma cho lớp luyện thanh HS nghe và luyện mẫu âm Ma - Đàn, hát mẫu GV đàn, hát mẫu - Hướng dẫn học hát từng đoạn: HS: Lớp lắng nghe  Đoạn a: Đàn, hát mẫu ( 2 – 3 lần) GV:Hướng dẫn, HS chú ý, thực - Lớp hát (2 – 3 lần) => sửa sai hiện - Nhóm, cá nhân hát => sửa sai. GV đàn => lớp hát, GV nhận xét, sửa sai  Đoạn b: thực hiện trình tự giống GV: Đàn => nhóm, cá nhân thực đoạn a hiện Chú ý: đảo phách: tia nắng, màu hoa, GV nhận xét, sửa sai. đừng trách, làm buồn, hạt mưa. GV hướng dẫn, đàn Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  3. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 - Lớp, nhóm, cá nhân hát HS: lớp, nhóm, cá nhân thực hiện Ghép bài: Lớp, nhóm GV đàn, => lớp, nhóm thực hiện GV nhận xét, sửa sai GV đàn, hướng dẫn HS: Lớp thực hiện. 3.Hướng dẫn về nhà( 1 phút) HS về nhà ôn lại nội dung bài học hôm nay, xem nội dung bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  4. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 Tuần 28 Tiết 28 ÔN TẬP BÀI HÁT: TIA NẮNG, HẠT MƯA ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ NHẠC ĐÀN VÀ NHẠC HÁT I. MỤC TIÊU. Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát Tia nắng, hạt mưa. - Hiểu biết về nhạc hát, nhạc đàn và biết dùng thuật ngữ thanh nhạc, khí nhạc. Kỹ năng: - Có kĩ năng hát, đọc đơn ca, song ca, tốp ca ,. Thái độ: - HS có hứng thú học môn âm nhạc, thêm vô tư, yêu đời hơn. 2. Năng lực - Tự học, sáng tạo II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Bảng phụ bài hát Tia nắng, hạt mưa, Đàn organ, đàn và hát thuần thục bài hát Tia nắng, hạt mưa 2. Học Sinh: SGK, vở ghi, DDHT III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) - Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1. ÔN TẬP BÀI HÁT: TIA NẮNG, HẠT MƯA ( 28 phút) Nhạc: Khánh Vinh Lời: thơ Lệ Bình Mục tiêu: HS thể hiện được tính chất giai điệu của bài hát kết hợp đánh nhịp 2/4 và phụ họa cho bài hát - GV: đàn, hs nghe và luyện thanh - Luyện thanh: Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  5. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 - GV: đàn, lớp lắng nghe. - GV: hướng dẫn, đàn - Nghe lại giai điệu bài hát - HS: lớp thực hiện - Lớp, nhóm hát: thể hiện sắc thái vui - GV: nhận xét, sửa sai. tươi, sôi nổi.( kết hợp đánh nhịp 2/4) - GV: đàn - HS: nhóm, cá nhân thực hiện. - GV: nhận xét, sửa sai, xếp loại. - Nhóm, cá nhân hát (nhóm hát có phụ HS: hát thuần thục bài hát, kết hợp với họa) đánh nhịp 2/4, hát và biểu diễn cho bài hát. Hoạt động 2: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN. ( 15 phút) Mục tiêu: HS phân biệt và hiểu được thế nào là nhạc hát và nhạc đàn 1. Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn GV: giới thiệu - Nhạc hát: ( thanh nhạc) HS: lắng nghe . - Nhạc đàn: ( Khí nhạc) ( SGK – trang 52)) 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) Về nhà các em ôn lại những nội dung bài học hôm nay IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  6. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 Tuần 29 Tiết 29 ÔN TẬP BÀI HÁT: TIA NẮNG, HẠT MƯA TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8 I. MỤC TIÊU. Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát Tia nắng, hạt mưa. - Đọc đúng giai điệu bài tập đọc nhạc số 8, biết cách đọc nốt nhạc có lấy đà trước phách mạnh. Kỹ năng: - Có kĩ năng hát, đọc đơn ca, song ca, tốp ca ,. Thái độ: - HS có hứng tú học môn âm nhạc, thêm vô tư, yêu đời hơn. 2. Năng lực: - Tự học, sáng tạo, cảm thụ âm nhạc. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ bài TĐN số 8, đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 8., các kí hiệu âm nhạc thường gặp. 2. Học Sinh: Chép bài TĐN số 8 vào vở, đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8 ( 30 phút) LÁ THUYỀN ƯỚC MƠ ( Trích) Nhạc và lời: Thảo Linh Mục tiêu: HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời đúng giai điệu GV: giới thiệu bài TĐN số 8 - Tìm hiểu bài TĐN số 8 HS: lắng nghe, ghi nhớ. Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  7. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 + Bài TĐN số 8 viết ở nhịp 2/4 GV? Bài TĐN số 8 viết ở nhịp ? cao độ + Cao độ: đô – rê – mi – pha - son – la ? trường độ ? có mấy nhịp? mấy câu – si nhạc? + Trường độ: HS: trả lời + Có 16 ô nhịp, 4 câu nhạc. GV: nhận xét, kết luận. + Kí hiệu : dấu nhắc lại, khung thay đổi, GV: hướng dẫn, HS chú ý. dấu luyến, dấu nối. GV? Bài TĐN số 8 kí hiệu gồm có dấu - Mẫu tiết tấu luyện tập gì? 2 HS: trả lời, GV: nhận xét, kết luận. GV: hướng dẫn 4 HS: luyện tiết tấu - Luyện gam, đọc bậc âm ổn định. - Đàn mẫu bài tập đọc nhạc. GV: đàn, lớp luyện GV: thực hiện, lớp lắng nghe, đọc nhẫm - Hướng dẫn đọc từng câu nhạc theo. + Câu 1: đàn, đọc mẫu (2 - 3 lần) GV: hướng dẫn, lớp chú ý để đọc tốt. * Lớp đọc, gõ (2 – 3 lần) – sửa sai GV: thực hiện, lớp chú ý. GV: yêu cầu, đàn * Nhóm; cá nhân đọc, gõ – sửa sai HS: chú ý, thực hiện. GV: nhận xét, sửa sai. + Câu 2, 3, 4: thực hiện lần lượt giống GV: đàn, nhóm, cá nhân thực hiện. câu 1 GV: nhận xét, sửa sai. + Ghép câu: lớp, nhóm, cá nhân đọc GV: hướng dẫn, điều khiển nhạc kết hợp với hát lời. HS: lớp, nhóm, cá nhân thực hiện * Chia nhóm: một nhóm hát lời, một GV: đàn; lớp, nhóm, cá nhân thực hiện. nhóm đọc nhạc( thể hiện cùng một lúc) GV: sửa sai, nhận xét . sau đó dổi bên GV: yêu cầu, nhóm thực hiện. Hoạt đông2. ÔN TẬP BÀI HÁT: TIA NẮNG, HẠT MƯA ( 13 phút) Nhạc: Khánh Vinh Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu và phụ họa cho bài hát - Luyện thanh: - GV:đàn, hs nghe và luyện thanh - GV: đàn, lớp lắng nghe. - Nghe lại giai điệu bài hát - GV: hướng dẫn, đàn - Lớp, nhóm hát: thể hiện sắc thái vui - HS: lớp thực hiện tươi, sôi nổi.( kết hợp đánh nhịp 2/4) - GV: nhận xét, sửa sai. - GV: đàn - HS: nhóm, cá nhân thực hiện. - Nhóm, cá nhân hát ( nhóm hát có phụ - GV: nhận xét, sửa sai, xếp loại. Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  8. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 họa) HS: hát thuần thục bài hát, kết hợp với đánh nhịp 2/4, hát và biểu diễn cho bài hát. 3.Hướng dẫn về nhà( 1 phút) HS về nhà ôn lại nội dung bài học hôm nay, xem nội dung bài mới IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  9. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 Tuần 30 Tiết 30 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 9 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực trong đó: 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu bài tập đọc nhạc số 9, kết hợp tập đánh nhịp 3/4. - Ghi nhớ vài nét về tiểu sư nhạc sĩ Văn Chung. Biết bài hát Lượn tròn, lượn khéo là của nhạc sĩ Văn Chung. - Nêu cảm nhận được hình tượng đàn chim bay qua bài hát Lượn tròn, lượn khéo với nét nhạc nhẹ nhàng, mền mại. Kỹ năng: - Có kĩ năng đọc đơn ca, song ca, tốp ca,hòa giọng. Thái độ : - HS trân trọng, giữ gìn những đóng góp to lớn của nhạc sĩ Văn Chung cho nền âm nhạc Việt Nam. - HS thêm yêu thích môn học. 2. Năng lực: - Tự học, sáng tạo, cảm thụ âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: + Băng bài hát hoặc GV hát bài “Lượn tròn, lượn khéo” , tư liệu liên quan đến nhạc sĩ Văn Chung. Bảng phụ bài TĐN số 9. + Đàn organ 2. Học Sinh: SGK, đồ dùng học tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (1 phút) Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT “LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO”( 15 phút) Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  10. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 Mục tiêu: HS hiểu đôi nét về nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo 1. Nhạc sĩ Văn Chung: ( 1914 – 1984) GV giới thiệu tên khai sinh là Mai Văn Chung, quê ở HS: lớp lắng nghe, ghi nhớ Tiên Lữ, Hưng Yên. - Nhạc sĩ Văn Chung thuộc thế hệ đầu tiên của nền âm nhạc mới Việt Nam. Ông GV? Tóm tắt phần nhạc sĩ Văn Chung bắt đầu sáng tác từ năm 1936. HS: trả lời, - Nhạc của Văn Chung hồn hậu, chất GV nhận xét, kết luận phác, trong sáng, đậm đàn âm điệu dân gian. Ông có nhiều bài hát thành công về đề tài nông thôn trong kháng chiến và GV cung cấp thêm một số thông tin về hòa bình. nhạc sĩ Văn Chung cho HS - Ông là tác giả của một số ca khúc: Lì HS: lắng nghe, ghi nhớ và Sáo, Đếm sao, Trăng theo em rước GV: cho lớp nghe trích đoạn một số bài đèn, lượn tròn, lượn khéo, uê tôi giải hát của nhạc sĩ Văn Chung. phóng 2. Bài hát: “Lượn tròn, lượn khéo” GV giới thiệu và cho lớp nghe những - Ra đời năm 1954 thông tin về bài hát “Lượn tròn, lượn - Giới thiệu bài hát Lượn tròn, lượn khéo khéo”. ( trang 56) GV: cho lớp nghe bài hát “ Lượn tròn, lượn khéo” HS nghe và cảm nhận Hoạt động 2. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 9 ( 21 phút) NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC ( Trích) Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Mục tiêu: HS đọc được cao độ, tiết tấu bài TĐN số 9 - Tìm hiểu bài TĐN số 9 GV? Bài TĐN số 9 viết ở nhịp ? cao độ + Bài TĐN số 9 viết ở nhịp 3/4 ? trường độ ? có mấy nhịp? mấy câu + Cao độ: đô – rê – mi – pha - son – la nhạc? – đô HS: trả lời + Trường độ: GV: nhận xét, kết luận. + Có 16 ô nhịp, 2 câu nhạc. GV: hướng dẫn, HS chú ý. + Kí hiệu : dấu nối. GV? Bài TĐN số 9 kí hiệu gồm có dấu - Mẫu tiết tấu luyện tập gì? 3 HS: trả lời, GV: nhận xét, kết luận. GV: hướng dẫn 4 HS: luyện tiết tấu - Luyện gam, đọc bậc âm ổn định. Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  11. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 - Đàn mẫu bài tập đọc nhạc. GV: đàn, lớp luyện - Hướng dẫn đọc từng câu nhạc GV: thực hiện, lớp lắng nghe, đọc nhẫm + Câu 1: đàn, đọc mẫu (2 - 3 lần) theo. * Lớp đọc, gõ (2 – 3 lần) – sửa sai GV: hướng dẫn, lớp chú ý để đọc tốt. GV: thực hiện, lớp chú ý. * Nhóm; cá nhân đọc, gõ – sửa sai GV: yêu cầu, đàn HS: chú ý, thực hiện. GV: nhận xét, sửa + Câu 2: thực hiện lần lượt giống câu 1 sai. + Ghép câu: lớp, nhóm, cá nhân đọc GV: đàn, nhóm, cá nhân thực hiện. nhạc kết hợp với hát lời. GV: nhận xét, sửa sai. * Chia nhóm: một nhóm hát lời, một GV: hướng dẫn, điều khiển nhóm đọc nhạc( thể hiện cùng một lúc) HS: lớp, nhóm, cá nhân thực hiện sau đó dổi bên GV: đàn; lớp, nhóm, cá nhân thực hiện. GV: sửa sai, nhận xét . GV: yêu cầu, nhóm thực hiện. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Về nhà các em ôn lại những nội dung bài học hôm nay IV. RÚT KINH NGHIỆM Ký Duyệt Ngày tháng năm 2021 Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định