Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 31 đến 35 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Chí Định

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó:

1. Kiến thức :                                               

- HS biết hát một bài dân ca của Đức, tính chất âm nhạc vui tươi, sôi nổi.

- Tập hát đúng giai điệu, biết phối hợp lĩnh xướng và đồng ca.

- HS có những hiểu biết về trống đồng – một hiện vật tiêu biểu cho đỉnh cao văn hóa của dân tộc.

 Kĩ năng : 

- HS có kĩ năng hát đơn ca, song ca, lĩnh xướng, đồng ca.

 Thái độ :

- HS yêu thích nền dân ca nước Đức.

- HS tích cực tham gia tiết âm nhạc

2. Năng lực:                                          

- Tự học, sáng tạo, cảm thụ âm nhạc.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

     Đàn organ, đàn và hát thuần thục bài hát Hô – la – hê, Hô – la hô.

   + Bảng phụ bài hát Hô – la – hê, Hô – la hô., tranh ảnh về nước Đức, bản đồ thế giới ( để giới thiệu vị trí nước Đức)

2. Học Sinh:

              SGK, Đồ Dùng Học Tập

doc 12 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 3660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 31 đến 35 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Chí Định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_6_tuan_31_den_35_nam_hoc_2020_2021_nguye.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 31 đến 35 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Chí Định

  1. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 Tuần 31 Ngày soạn 06/04/2021 Tiết 31 HỌC HÁT: BÀI HÔ – LA – HÊ, HÔ – LA – HÔ BÀI ĐỌC THÊM : TRỐNG ĐỒNG THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức : - HS biết hát một bài dân ca của Đức, tính chất âm nhạc vui tươi, sôi nổi. - Tập hát đúng giai điệu, biết phối hợp lĩnh xướng và đồng ca. - HS có những hiểu biết về trống đồng – một hiện vật tiêu biểu cho đỉnh cao văn hóa của dân tộc. Kĩ năng : - HS có kĩ năng hát đơn ca, song ca, lĩnh xướng, đồng ca. Thái độ : - HS yêu thích nền dân ca nước Đức. - HS tích cực tham gia tiết âm nhạc 2. Năng lực: - Tự học, sáng tạo, cảm thụ âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đàn organ, đàn và hát thuần thục bài hát Hô – la – hê, Hô – la hô. + Bảng phụ bài hát Hô – la – hê, Hô – la hô., tranh ảnh về nước Đức, bản đồ thế giới ( để giới thiệu vị trí nước Đức) 2. Học Sinh: SGK, Đồ Dùng Học Tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (1 phút) Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV và HS I. HỌC HÁT: BÀI HÔ – LA – HÊ, HÔ – LA – HÔ ( 36 phút) Dân ca Đức Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu tính chất của bài hát 1. Giới thiệu: a. Giới thiệu về nước Đức: CHLB GV? Em biết gì về nước Đức? Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  2. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 Đức là một nước lớn ở châu Âu, có HS trả lời. nền kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển GV: nhận xét, giới thiệu thêm về nước Đức. cao. Nước Đức là quê hương của nhiều danh nhân thế giới về các lĩnh vực chính trị, khoa học, văn học nghệ thuật. Riêng về âm nhạc, nước Đức có những tên tuổi các nhạc sĩ lừng danh thế giới như Hen – đen, Bet – tô – ven, Su – man, Bach, Brams một trong những nguyên nhân làm âm nhạc nước Đức phát triển, là do nền dân ca của Bài hát “ Hô – la – hê, Hô – la – hô” có nội họ rất hay, rất phong phú. dung gì? b. Bài hát: Hô – la – hê, Hô – la – HS: trả lời. hô: là một bài hát vui, sôi nổi thể hiện GV: nhận xét, kết luận. niềm lạc quan, yêu đời của nhân dân lao động. Các tiếng “ Hô – la – hê, Hô – la – hô” như là những tiếng đệm, về mặt ngữ nghĩa nó không có nội dung cụ thể, không giải thích được. So sánh với dân ca Việt Nam chúng ta cũng GV treo bảng phụ bài hát và hỏi? thấy có những tiếng đệm như: “Tình Bài hát Hô – la – hê, Hô – la - hô viết ở bằng có cái trống cơm”, “Hù là nhịp mấy? khoan” HS trả lời => GV nhận xét, kết luận 2. Học hát: Bài Hô – la - hê, Hô – la - GV hỏi? Bài hát chia làm mấy đoạn? hô HS trả lời => GV nhận xét, kết luận - Bảng phụ bài hát GV đàn mẫu âm Ma cho lớp luyện thanh + Nhịp 2/4, giọng Đô trưởng HS nghe và luyện mẫu âm Ma + Chia đoạn: 2 đoạn  Đoạn 1: Từ “ Một ngày hế hô” GV đàn, hát mẫu  Đoạn 2: Từ “ Ta vui hế hô” HS: Lớp lắng nghe - Luyện thanh: GV:Hướng dẫn, HS chú ý, thực hiện GV đàn => lớp hát nhóm, cá nhân thực hiện GV nhận xét, sửa sai GV hướng dẫn, đàn - Đàn, hát mẫu HS: lớp, nhóm, cá nhân thực hiện Hướng dẫn học hát từng đoạn: GV đàn, => lớp, nhóm thực hiện  Đoạn 1: Đàn, hát mẫu ( 2 – 3 lần) GV nhận xét, sửa sai - Lớp hát (2 – 3 lần) Nhóm, cá nhân GV đàn. HS: Lớp, nhóm thực hiện. hát => sửa sai Học xong nội dung này, HS hát đúng giai  Đoạn 2: thực hiện trình tự giống Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  3. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 đoạn 1 điệu bài hát, hát với tính chất vui, sôi - Lớp, nhóm, cá nhân hát nổi. Ghép bài: Lớp, nhóm II. BÀI ĐỌC THÊM: TRỐNG ĐỒNG THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG ( 7 phút) Đọc từng phần GV cho HS đọc bài đọc thêm. Nội dung bài đọc thêm. HS đọc GV cho HS tóm tắt nội dung bài. HS tóm tắt GV: nhận xét, giảng giải thêm. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Về nhà các em ôn lại những nội dung bài học hôm nay IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 32 Tiết 32 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực trong đó: 1. Kiến thức: - Ôn tập 4 bài hát, 4 bài Tập đọc nhạc đã học từ đầu học kì II để hát thuần thục hơn - Hiểu khái niệm nhịp 3/4 và cách đánh nhịp 3/4 - Ghi nhớ đôi nét về nhạc sĩ Văn Chung, nhạc sĩ Phong Nhã, nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát. Có khái niệm nhạc đàn, nhạc hát. Kĩ năng: - Tập rèn kỹ năng hát đơn ca, song ca, tốp ca, hòa giọng Thái độ: - HS tích cực học tiết âm nhạc 2. Năng lực: - Tự học, sáng tạo, cảm thụ âm nhạc, II. CHUẨN BỊ: Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  4. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 - GV: + Bốn bài hát: Niềm vui của em, Ngày đầu tiên đi học, Tia năng, hạt mưa, Hô – la – hê, Hô – la – hô. Năm bài Tập đọc nhạc: số 6, số 7, số 8, số 9. Đàn organ - HS: SGK, 4 bài hát, 4 bài tập đọc nhạc đã học từ đầu học kì II III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (1 phút) Để làm tốt bài kiểm tra cuối học kì II, tiết hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại kiến thức về những phân môn đã học. 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1. ÔN TẬP PHÂN MÔN HỌC HÁT:(15 phút) Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu các bài hát đã học 1. Niềm vui của em Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng - GV:đàn, hs nghe và luyện thanh 2.Ngày đầu tiên đi học - GV: đàn, lớp lắng nghe. Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện - GV: đàn Thơ: Viễn Phương - HS: lớp, nhóm, cá nhân hát. 3. Tia nắng, Hạt mưa - GV: nhận xét,(nếu sai thì sửa sai.), Nhạc: Khánh Vinh xếp loại Thơ: Lệ Bình - HS: lớp, nhóm, cá nhân lắng nghe. 4. Hô – la – hê, hô – la - hô Dân ca Đức - Luyện thanh: - Nghe lại giai điệu bài hát - Lớp, nhóm, cá nhân hát lần lượt từng bài hát (có nhún chân theo nhạc, phụ họa cho bài hát Hoạt động 2. ÔN TẬP PHÂN MÔN NHẠC LÍ - TẬP ĐỌC NHẠC ( 15 phút) Mục tiêu: HS nắm được kiến thức nhạc lí và dọc đúng cao độ trường độ các bài TĐN 1 Nhạc lí: Nhịp 3/4 - GV? Nhịp 3/4 là gì? Cách đánh nhịp - Khái niệm nhịp ¾, Cách đánh nhịp 3/4 3/4? 2. Tập đọc nhạc: - HS: trả lời a. Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 6 - GV: nhận xét, kết luận, TRỜI ĐÃ SÁNG RỒI - GV: Cho lớp tập đánh nhịp 3/4 Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  5. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 Dân ca Pháp - HS: Lớp thực hiện b. Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 7 - GV: nhận xét CHƠI ĐU Nhạc và lời: Mộng Lân c. Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 8 LÁ THUYỀN ƯỚC MƠ ( Trích) - GV: đàn d. Tập đọc nhạc: T ĐN SỐ 9 - HS: lớp, nhóm, cá nhân thực hiện NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC - GV: nhận xét, xếp loại (Trích) Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Lớp, nhóm, cá nhân đọc và hát lời lần lượt từng bài Tập đọc nhạc Hoạt động 3. ÔN TẬP PHÂN MÔN: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: ( 13 phút) Mục tiêu: HS nắm được tiểu sử về các nhạc sĩ 1. Nhạc sĩ Phong Nhã: - GV giới thiệu, lớp lắng nghe - Tóm tắt đôi nét chính về nhạc sĩ: GV: yêu cầu HS nêu những nét chính, Phong Nhã: một số tác phẩm tiêu biểu của các nhạc - Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ: Nguyễn Đức Toàn, Phong Nhã, Văn sĩ Chung , Nguyễn Xuân Khoát.p 2. Nhạc sĩ: Văn Chung: HS: trả lời, GV nhận xét, xếp loại - Tóm tắt đôi nét chính về nhạc sĩ: Văn GV? Nhạc đàn là gì? Các hình thức Chung nhạc đàn? - Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của nhạc HS trả lời, GV nhận xét, xếp loại sĩ GV? Nhạc hát là gì? 3. Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát: HS trả lời, GV nhận xét, xếp loại - Tóm tắt đôi nét chính về nhạc sĩ: Nguyễn Xuân Khoát - Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ 4. Sơ lược về một số thể loại nhạc đàn, nhạc hát - Khái niệm về Nhạc đàn - Một số hình thức nhạc đàn - Khái niệm về Nhạchát 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Về nhà các em ôn lại những nội dung bài học hôm nay IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  6. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 Tuần 33 Tiết 33 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU. Sau khi học xong chương trình của HKII học sinh có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực trong đó: 1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh về phân môn hát, nhạc lí - Tập đọc nhạc, Âm nhạc thường thức. - Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng hát, đọc đơn ca, song ca, tốp ca - Thái độ: HS có ý thức và tích cực tham gia tiết kiểm tra. 2. Năng lực: -Tự tin, mạnh dạn, II. CHUẨN BỊ. - GV: Đàn organ, đề kiểm tra - HS: Làm bài kiểm tra. III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM TRA - Yêu cầu kiểm tra: GV ổn định lớp, ghi đề kiểm tra - HS: Làm bài - GV: Thu bài - Dặn dò: Về nhà các em ôn tập lại các bài hát, bài Tập đọc nhạc đã được học từ đầu năm đến nay để hát, đọc thuần thục hơn IV. ĐỀ KIỂM TRA A. LÝ THUYẾT : 3 điểm B/ THỰC HÀNH: 7điểm HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA XẾP LOẠI CHUNG BÀI KIỂM TRA (Dựa vào xếp loại lý thuyết và thực hành) Tổng hợp Xếp loại - Lý thuyết và thực hành cùng xếp loại đạt (Đ) - Lý thuyết chưa đạt (CĐ) nhưng thực hành đạt (Đ) Đ - Lý thuyết và thực hành chưa đạt (CĐ) CĐ Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  7. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 - Lý thuyết đạt (Đ) nhưng thực hành chưa đạt (CĐ) Duyệt của tổ chuyên môn Giáo viên ra đề Đỗ Văn Thanh Nguyễn Chí Định Tuần 34 Tiết 34 ÔN TẬP BÀI HÁT: HÔ – LA – HÊ, HÔ – LA - HÔ TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 10 I.MỤC TIÊU. Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu và thuộc bài lời bài hát Hô – la – hê, Hô – la – hô. - Đọc đúng cao độ, trường độ, ghép lời bài tập đọc nhạc số 10. Kĩ năng: - Trình bày được kĩ năng hát đơn ca, song ca, tốp ca, hòa giọng, hát đuổi. Thái độ: - HS tích cực học môn âm nhạc. 2. Năng lực - Tự học, sáng tạo II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ bài TĐN số 10, đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 10. 2. Học Sinh: Chép bài TĐN số 8 vào vở, đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (1 phút) Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  8. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 Nội dung Hoạt động của GV - HS I. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 10 (26 phút) CON KÊNH XANH XANH Nhạc và lời: Ngô Huỳnh Mục tiêu: HS đọc đúng nốt nhạc, cao độ, trường độ và giai điệu bài TĐN số 10 - Tìm hiểu bài TĐN số 10 GV: giới thiệu bài TĐN số 10 + Bài TĐN số 10 viết ở nhịp 3/4 HS: lắng nghe, ghi nhớ. + Cao độ: sòn - sì - đô – rê – mi GV? Bài TĐN số 10 viết ở nhịp ? + Trường độ: cao độ ? trường độ ? có mấy nhịp? + Có 9 ô nhịp, 4 câu nhạc . mấy câu nhạc? HS: trả lời GV: nhận xét, kết luận. - Mẫu tiết tấu luyện tập 3 GV: hướng dẫn, HS chú ý. GV: hướng dẫn HS: luyện tiết tấu 4 GV: đàn, lớp luyện - Luyện gam, đọc bậc âm ổn định. GV: thực hiện, lớp lắng nghe, đọc - Đàn mẫu bài tập đọc nhạc. nhẫm theo. GV: hướng dẫn, lớp chú ý để đọc - Hướng dẫn đọc từng câu nhạc tốt. + Câu 1: đàn, đọc mẫu (2 - 3 lần) GV: thực hiện, lớp chú ý. * Lớp đọc, gõ (2 – 3 lần) – sửa sai * Nhóm; cá nhân đọc, gõ – sửa sai GV: yêu cầu, đàn HS: chú ý, thực hiện. + Câu 2: thực hiện lần lượt giống câu 1 GV: nhận xét, sửa sai. + Ghép câu: lớp, nhóm, cá nhân đọc nhạc kết GV: đàn, nhóm, cá nhân thực hiện. hợp với hát lời. GV: nhận xét, sửa sai. * Chia nhóm: một nhóm hát lời, một nhóm đọc GV: hướng dẫn, điều khiển nhạc( thể hiện cùng một lúc) sau đó dổi bên HS: lớp, nhóm, cá nhân thực hiện GV: đàn; lớp, nhóm, cá nhân thực hiện. GV: sửa sai, nhận xét . GV: yêu cầu, nhóm thực hiện. II. ÔN TẬP BÀI HÁT: HÔ – LA – HÊ, HÔ – LA – HÔ ( 15 phút) Dân ca Đức Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  9. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu, thể hiện đúng tính chất bài hát - Luyện thanh theo mẫu âm mi GV: đàn lớp luyện thanh theo đàn. - Nghe lại giai điệu bài hát GV: trình bày lớp lắng nghe. GV: đàn lớp trình bày - Lớp hát (2 – 3 lần) GV: nhận xét. GV: yêu cầu và đàn - Luyện tập theo nhóm, cá nhân (tập biểu diễn HS: nhóm trình bày phụ họa). GV: nhận xét, xếp loại. GV: hướng dẫn - Trò chơi luyện tai nghe qua bài hát HS: nghe, nhận biết. + GV đàn giai điệu từng tiết nhạc bất kì trong bài hát, đẻ HS nhận ra và hát lời ca của nét nhạc đó. + Chia bài hát thành những tiết nhạc, câu nhạc.GV đàn giai điệu trước (hoặc câu trước) HS lắng nghe và hát nối tiếp câu sau. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Về nhà các em ôn lại những nội dung bài học hôm nay IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  10. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 Tuần 35 Tiết 35 ÔN TẬP BÀI HÁT: HÔ – LA – HÊ, HÔ – LA - HÔ ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 10 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ NGUYỄN XUÂN KHOÁT VÀ BÀI HÁT « LÚA THU » I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức : - HS thuộc và hát nhuần nhuyễn bài hát “Hô – la – hê, hô – la - hô” - Ôn luyện bài tập đọc nhạc số 10 “ Con kênh xanh xanh” - Nhớ tiếu sử nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát. Kĩ năng : - HS có kĩ năng hát đơn ca, song ca, tốp ca - Đọc nhạc và đánh nhịp 3/4 . Thái độ : - HS yêu thích nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát. Thích nghe những bài hát của ông diển hình là bài « Lúa thu » - Trân trọng và giữ gìn những đóng góp của ông đối với nền âm nhạc Việt Nam. 2. Năng lực : - Tự học, sáng tạo, II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đàn organ, máy nghe nhạc 2. Học Sinh: SGK, ĐDHT III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (1 phút) - Phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát 2.Hình thành kiến thức – Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV – HS Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  11. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 I. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ NGUYỄN XUÂN KHOÁT VÀ BÀI HÁT “LÚA THU” (17 phút) Mục tiêu: HS hiểu đôi nét về nhạc sĩ và bài hát Lúa thu 1. Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát (1910 – GV giới thiệu 1993) : HS: ghi bài - Quê: Hà Nội - Là Chủ tịch đầu tiên của Hội nhạc sĩ GV yêu cầu HS tóm tắt đôi nét về tiểu Việt Nam. Ông được coi là người anh cả, sử nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát. là cánh chim đầu đàn của nền âm nhạc HS: tóm tắt. mới Việt Nam. GV: nhận xét, kết luận - Một số ca khúc của ông: Con voi, Thằng Bờm, Ta đã lớn, Hát mừng bộ đội GV: cho lớp nghe trích đoạn một số bài chiến thăng, Lúa thu hát của nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát - Tác phẩm hòa tấu: Ông Gióng, Sơn HS: trả lời Tinh – Thủy Tinh. HS: lắng nghe, cảm nhận - Tác phẩm viết cho bộ gõ dân tộc: Tiếng pháo giao thừa, Cúc – Trúc - Tùng - Mai. GV: giới thiệu vài nét về bài hát Lúa - Ông được Nhà nước truy tặng giải thu và cho lớp nghe bài hát. thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ HS: lắng nghe, cảm nhận thuật. => HS nhớ đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn 2. Bài hát: “Lúa thu”: SGK Xuân Khoát II. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 10 ( 13 phút) CON KÊNH XANH XANH (Trích) Nhạc và lời: Ngô Huỳnh Mục tiêu: HS đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN số 10 - Luyện gam Đô trưởng - GV:đàn, hs nghe và luyện gam - Nghe lại giai điệu bài TĐN số 10 - GV: đàn, lớp lắng nghe. - Lớp đọc, hát lời(2 – 3 lần) sửa sai. - GV: đàn - HS: lớp thực hiện - GV: nhận xét, sửa sai. - Nhóm, cá nhân đọc – hát lời - GV: yêu cầu, đàn. - HS: nhóm, cá nhân thực hiện. - GV: nhận xét, xếp loại => HS đọc đúng và đánh nhịp 3/4 tốt bài TĐN số 10 Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định
  12. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 6 III. ÔN TẬP BÀI HÁT: HÔ – LA – HÊ, HÔ – LA – HÔ (13 phút) Dân ca Đức Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu bài hát - Luyện thanh: - GV:đàn, hs nghe và luyện thanh - Nghe lại giai điệu bài hát - GV: đàn, lớp lắng nghe. - Lớp, nhóm hát: thể hiện sắc thái vui - GV: hướng dẫn, đàn tươi. - HS: lớp thực hiện - GV: nhận xét, sửa sai. - GV: đàn - Nhóm, cá nhân hát ( nhóm hát có xếp - HS: nhóm, cá nhân thực hiện. đội hình) - GV: nhận xét, sửa sai, xếp loại. => HS hát nhuần nhuyễn bài hát Hô – la – hê, Hô – la -hô. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Về nhà các em ôn lại những nội dung bài học hôm nay IV. RÚT KINH NGHIỆM Ký Duyệt Năm học : 2020 – 2021 GV: Nguyễn Chí Định