Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 5 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thứckỹ năng, thái độ

Kiến thức

- Biết hát một điệu Lí quen thuộc của đồng bào Nam Bộ.

- Biết kể tên được một số bài Lí quen thuộc khác của đồng bào Nam Bộ.

- Nêu và thuộc khái niệm nhịp 2/4, nhịp, phách. 

- Biết nhận biết được nhịp và phách.

- Hát đúng giai điệu bài hát Vui bước trên đường xa.

 Kỹ năng:

- Hát đúng giai điệu bài hát Vui bước tren đường xa.

- Trình bày bài hát theo nhóm  hát và vận động theo nhịp bài hát.

- Biết phân biệt giữa nhịp và phách.

 Thái độ:

- Các em tích cực hát. Yêu thích những bài hát theo điệu các bài Lí.

2. Năng lực:

- Tự học, sáng tạo, cảm thụ âm nhạc.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Đàn organ, bảng phụ bài hát Vui bước trên đường xa. Đàn và hát thuần thục bài Vui bước trên đường xa, Kiến thức nhạc lí.

- HS: SGK, DDHT.

docx 11 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 3720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 5 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_lop_6_tuan_5_den_8_nam_hoc_2020_2021_truong.docx

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tuần 5 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 6 Tuần 5 HỌC HÁT: BÀI VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA Tiết 5 NHẠC LÍ: NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP 2/4 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức - Biết hát một điệu Lí quen thuộc của đồng bào Nam Bộ. - Biết kể tên được một số bài Lí quen thuộc khác của đồng bào Nam Bộ. - Nêu và thuộc khái niệm nhịp 2/4, nhịp, phách. - Biết nhận biết được nhịp và phách. - Hát đúng giai điệu bài hát Vui bước trên đường xa. Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu bài hát Vui bước tren đường xa. - Trình bày bài hát theo nhóm hát và vận động theo nhịp bài hát. - Biết phân biệt giữa nhịp và phách. Thái độ: - Các em tích cực hát. Yêu thích những bài hát theo điệu các bài Lí. 2. Năng lực: - Tự học, sáng tạo, cảm thụ âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: - GV: Đàn organ, bảng phụ bài hát Vui bước trên đường xa. Đàn và hát thuần thục bài Vui bước trên đường xa, Kiến thức nhạc lí. - HS: SGK, DDHT. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1 phút) Phó văn nghệ cho cả lớp hát tập thể hát bài lí cây bông 2. Hình thành kiến thức (37 phút) Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: HỌC HÁT: BÀI VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA ( 22 phút) Theo điệu Lí con Sáo Gò Công Đặt lời mới: Hoàng Lân Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu, sắc thái của bài hát và biết bài hát được viết theo điệu Lí con sáo Gò Công. 1. Giới thiệu: Lí là những bài dân ca GV: Giới thiệu ngắn gọn giản dị, mộc mạc có tính rất HS: Chú ý, lắng nghe. đặc trưng ở các miền quê Nam Bộ. Mỗi bài lí thường được xây dựng từ những câu thơ lục bát và đều có nét riêng tùy thuộc vào nội dung của những câu thơ,
  2. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 6 Nội dung Hoạt động của GV – HS câu ca dao. Ví dụ: Lí cây bông, Lí ngựa ô, Lí chiều chiều - Bài Lí con sáo Gò Công có nguồn gốc GV: Em hãy nêu nội dung, xuất xứ ở huyện Gò Công Đông (tỉnh Tiền bài hát Vui bước trên đường xa? Giang), do nhạc sĩ Trần Kiết Tường sưu HS: Suy nghĩ, trả lời tầm, ghi âm. GV: nhận xét, bổ sung. - Bài hát biểu hiện tình cảm nhẹ nhàng, GV: Treo bảng phụ bài hát có tính chất giải bài tâm sự. GV? Bài hát viết ở nhịp mấy? Cia 2. Học hát: Bài Vui bước trên đường làm mấy câu? xa HS: trả lời, GV: nhận xét, kết luận. Theo điệu Lí con Sáo Gò Công. GV: Giới thiệu những kí hiệu trong Đặt lời mới: Hoàng Lân bài hát. - Bảng phụ bài hát. HS: chú ý, ghi nhớ. - Bài hát viết nhịp 2/4 - Kí hiệu: Dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu luyến. - Chia câu: Bài hát chia làm 2 câu: GV: Đàn + Câu 1: Đường dài mùa xuân” HS: Chú ý, lắng nghe và luyện theo - Luyện thanh: đàn. GV: Đàn, hát mẫu bài hát. - HS nghe giai điệu bài hát. HS: Chú ý, lắng nghe. GV: Hướng dẫn học hát từng câu. - Hướng dẫn hát từng câu: GV: đàn, HS: Lớp, nhóm, cá nhân + Câu 1: Đàn, hát mẫu (2 – 3 lần) thực hiện Chú ý: Hát luyến “tưng” GV: sửa sai HS: Chú ý, sửa sai. = 0.5p . = 1.5p - Lớp hát 2- 3 lần Nhóm, cá nhân hát => sửa sai. = 2p GV: Đàn cả bài, lớp lắng nghe + Câu 2: Thực hiện trình ttự lần lượt GV: dạo đàn giống câu 1. HS: Chú ý, hát tốt. - Ghép toàn bài: Lớp, nhóm, cá nhân. GV: Nhận xét, đánh giá chung. => HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Vui bước trên đường xa. Hoạt động 2: NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP 2/4 ( 15 phút) Mục tiêu: HS biết phân biệt giữa nhịp và phách và biết cách theo nhịp 2/4
  3. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 6 Nội dung Hoạt động của GV – HS 1. Nhịp và phách: - Nhịp : Là những phần nhỏ có giá trị thời GV: Giới thiệu, HS: Ghi bài gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bài hát, một bản nhạc. GV: giới thiệu, HS: lắng nghe, tiếp - Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ thu hơn đều nhau về thời gian gọi là phách. 2. Nhịp 2/4: a. Số chỉ nhịp: Là 2 chữ số đặt ở đầu bản GV: Số chỉ nhịp là gì? nhạc. Số đặt ở trên chỉ số lượng trong mỗi HS: trả lời. nhịp, số đặt ở dưới chỉ độ dài của phách. GV: Nhận xét, kết luận chung. Độ dài của phách bằng độ dài của nốt tròn chia cho chính số đó. b. Nhịp 2/4: Gồm có 2 phách, mỗi phách GV: Định nghĩa nhịp 2/4 bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là HS: Lắng nghe, ghi nhớ. phách mạnh, phách thứ 2 là phách nhẹ. => Nhịp 2/4 là loại nhịp thông dụng, GV: Giới thiệu thường được dùng trong các bài hát tập HS: lắng nghe. thể, hành khúc, bài hát trẻ em, nhạc múa và các điệu dân ca => HS nhớ khái niệm nhịp và phách, nhịp 2/4. phân biệt được nhịp và phách 3. Hoạt động luyện tập(4 phút) GV đàn HS hát giai điệu bài hát Vui bước trên đường xa. 4. Hoạt động vận dụng (2 phút) HS vừa hát bài hát vừa vỗ tay theo nhịp. 5. Tìm tòi, mở rộng (Thực hiện ở nhà)( 1 phút) Tìm hiểu thêm một số bài hát mang điệu Lí dân ca Nam Bộ. Về nhà các em ôn bài hát Vui bước trên đường xa và xem bài học tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM
  4. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 6 Tuần 6 Tiết 6 ÔN TẬP BÀI HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Đọc đúng giai điệu, cao độ, trường độ bài Tập đọc nhạc số 2 - Hát thuộc bài hát Vui bước trên đường xa. Kỹ năng: - Trình bày bài hát bằng các kỹ năng hát đơn ca, song ca, tốp ca, hòa giọng Thái độ: - Các em yêu thêm yêu thích những bài hát theo điệu các bài lí. 2. Năng lực: - Tự học, sáng tạo, hợp tác, cảm thụ âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Hình ảnh bài tập đọc nhạc số 2 + Đàn organ - Học sinh: + Sách giáo khoa, đồ dùng học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (2 phút) Phó văn nghệ cho cả lớp hát tập thể bài hát Vui bước trên đường xa. 2. Hình thành kiến thức (35 phút) Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2( 25 phút) MÙA XUÂN TRONG RỪNG Mục tiêu: HS đọc đúng cao độ, tiết tấu và thuộc lời bài TĐN số 2 - Bảng phụ: Hoạt động cặp đôi: + Bài TĐN số 2 viết ở nhịp 2/4 , giọng Bài TĐN số 1 viết ở nhịp? giọng ? Đô trưởng Cao độ, trường độ? Gồm những ký hiệu + Cao độ: C – D – E – F – G – A – B - C nào? Có mấy nhịp? Mấy câu nhạc? + Trường độ: , , HS trả lời => GV nhận xét , kết luận. + Có 16 nhịp, bốn câu nhạc. - GV hướng dẫn, HS luyện tập tiết tấu -GV đàn cho lớp luyện gam. - Mẫu tiết tấu luyện tập: - HS thực hiện. GV hướng dẫn: đàn , đọc gõ mẫu => - Luyện gam C, đọc bậc âm ổn định. lớp chú ý.
  5. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 6 Nội dung Hoạt động của GV – HS GV đàn => lớp, nhóm, cá nhân thực - HD đọc từng câu nhạc: hiện. + Câu 1: Đàn đọc gõ mẫu ( 2- 3 lần) GV nhận xét, sửa sai. GV hướng dẫn, lớp chú ý thực hiện. - Lưu ý cho học sinh đọc đúng tên nốt và Lớp, nhóm , cá nhân đọc gõ => GV đàn tiết tấu sửa sai. + Câu 2, 3, 4: Thực hiện trình tự giống lớp, nhóm , cá nhân thực hiện. câu 1. GV nhận xét , sửa sai - Ghép hoàn chỉnh cả bài kết hợp hát lời Sau khi học xong nội dung này HS đọc đúng giai điệu bài tập đọc nhạc số 2 . Hoạt động 2: ÔN TẬP BÀI HÁT VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA Theo điệu Lí con sáo Gò Công(Dân ca Nam Bộ) Đặt lời: Hoàng Lân Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu thể hiện đươc tính chất sắc thái và phụ họa cho bài hát - Luyện thanh: - GV:đàn, hs nghe và luyện thanh - GV: đàn, lớp lắng nghe. - GV: hướng dẫn, đàn - HS: lớp thực hiện - Nghe lại giai điệu bài hát - GV: nhận xét, sửa sai. - Thể hiện tính chất vui tươi, dí dỏm. - GV: đàn - Hát kết hợp phụ họa theo nhóm - HS: nhóm, cá nhân thực hiện. - GV: nhận xét, sửa sai, xếp loại 3. Hoạt động luyện tập(3 phút) GV đàn HS đọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 2. 4. Hoạt động vận dụng (3 phút) HS vừa đọc bài TĐN số 2 kết hợp đánh theo nhịp 2/4 5. Tìm tòi, mở rộng (Thực hiện ở nhà)( 1 phút) Tìm hiểu thêm một số bài hát mang điệu Lí dân ca Nam Bộ. Về nhà các em ôn bài hát Vui bước trên đường xa, chép bài TĐN số 2 vào vỡ và xem bài học tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM . . .
  6. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 6 Tuần 7 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 Tiết 7 CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/4 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 3 Thật là hay - Đọc nhạc bài TĐN 3 kết hợp với đánh nhịp 2/4. - Kể được một số bài hát của nhạc sĩ Văn Cao - Biết được bài hát Làng tôi là của nhạc sĩ Văn Cao. Kỹ năng: - Tập rèn kỹ năng đọc, hát lời theo đơn ca, song ca, tốp ca, hòa giọng Thái độ: - Qua bài âm nhạc thường thức HS biết qua về nhạc sĩ Văn Cao – một tài danh của nền âm nhạc hiện đại Việt Nam. Có thái độ trân trọng những tác phẩm của ông đối với nền âm nhạc Việt Nam. 2. Năng lực: - Tự học, sáng tạo II. CHUẨN BỊ: - GV: + Hình ảnh bài tập đọc nhạc số 3, tư liệu, hình ảnh nhạc sĩ Văn Cao, một số bài hát của nhạc sĩ Văn Cao. + Đàn organ - HS: SGK, ĐDHT III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (2 phút) - Phó văn nghệ cho cả lớp hát tập thể bài hát lớp chúng mình. 2. Hình thành kiến thức (38 phút) Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 (18 phút) THẬT LÀ HAY Mục tiêu: HS đọc đúng giai điệu cao độ, trường độ bài TĐN số 3 1. Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3 - Bảng phụ: Hoạt động cá nhân + Bài TĐN số 3 viết ở nhịp 2/4 , giọng Bài TĐN số 1 viết ở nhịp? giọng ? Đô trưởng Cao độ, trường độ? Gồm những ký + Cao độ: C – D – E – G – A – C hiệu nào? Có mấy nhịp? Mấy câu + Trường độ: , , nhạc?
  7. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 6 Nội dung Hoạt động của GV – HS + Có 16 nhịp, bốn câu nhạc. HS trả lời => GV nhận xét , kết luận. - GV hướng dẫn, HS luyện tập tiết tấu - Mẫu tiết tấu luyện tập: - GV đàn cho lớp luyện gam. - HS thực hiện. - Luyện gam C, đọc bậc âm ổn định. GV hướng dẫn: đàn , đọc gõ mẫu => lớp chú ý. - HD đọc từng câu nhạc: GV đàn => lớp, nhóm, cá nhân thực + Câu 1: Đàn đọc gõ mẫu ( 2- 3 lần) hiện. Lớp, nhóm , cá nhân đọc gõ => sửa sai - Lưu ý cho HS đọc đúng cao độ, tiết tấu GV nhận xét, sửa sai. GV hướng dẫn, lớp chú ý thực hiện. + Câu 2, 3, 4: Thực hiện trình tự giống Lớp, nhóm , cá nhân đọc, hát lời.GV câu 1. đàn lớp, nhóm , cá nhân thực hiện. - Ghép hoàn chỉnh cả bài GV nhận xét , sửa sai Sau khi học xong nội dung này HS đọc đúng giai điệu bài tập đọc nhạc số 3 . Hoạt động 2: CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/4 (10 phút) Mục tiêu: HS biết cách đánh theo nhịp 2/4 và vận dụng vào các bài hát viết ở nhịp2/4 Động tác tay theo hình vẽ - GV: hướng dẫn cách đánh nhịp theo Sơ đồ : Thực tế sơ đồ nhịp 2/4. 2 2 - HS: Lớp chú y, đánh nhịp đúng 1 1 Sau khi học xong nội dung này lớp biết đánh nhịp 2/4, áp dụng đánh bài TĐN số 3 Hoạt động 3: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: (10 phút) NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT “LÀNG TÔI” Mục tiêu: HS hiểu được cuộc đời sự nghiệp về nhạc sĩ và nghe cảm nhận giai điệu và nội dung bài hát Làng tôi 1. Nhạc sĩ Văn Cao:(1923 – 1995) là Hoạt động nhóm, thảo luận một trong những nhạc sĩ thuộc lớp đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại - Năm 1944, ông sáng tác bài Tiến quân GV? Trước cách mạng nhạc sĩ Văn Cao ca ( bài Quốc ca) bây giờ. sáng tác những ca khúc nào?
  8. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 6 Nội dung Hoạt động của GV – HS - Các ca khúc ông sáng tác trước cách GV: nhận xét, bổ sung. mạng: Suối mơ, Thiên thai, Đàn chim GV? Trong kháng chiến chống Pháp Việt ông có những ca khúc nào? GV? nhạc sĩ Văn Cao được trao tặng giải thưởng? - Trong kháng chiến chống Pháp nhạc sĩ HS trả lời, GV kết luận Văn Cao sáng tác những bài hát nổi tiếng: Trường ca Sông Lô, Ca ngợi Hồ Chủ tịch, Ngày mùa, Tiến về Hà Nội - Ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 2. Bài hát: Làng tôi GV giới thiệu SGK( trang 20) HS: lắng nghe, ghi nhớ - Ra đời năm 1947 GV cho HS nghe một số tác phảm - Bài hát mô tả cảnh làng quê Việt Nam Của nhạc sĩ Văn Cao bị giặc Pháp tràn đến đốt phá, tàm sát HS: lắng nghe, dân lành. Bài hát thể hiện tinh thần căm GV hát hoặc mở đĩa cho lớp nghe một thù giặc tin tưởng vào một ngày mai vài ca khúc của nhạc sĩ Văn Cao chiến thắng. HS: lắng nghe, cảm nhận Học xong nội dung này HS yêu thích bài hát Làng tôi, kể một số bài hát của nhạc sĩ Văn Cao. Nhớ tiểu sử ngắn gọn về nhạc sĩ Văn Cao. 3. Hoạt động luyện tập (3 phút) GV đàn HS đọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 3 4. Vận dụng (1 phút) HS vừa đọc bài TĐN số 3 kết hợp đánh theo nhịp 2/4 5. Tìm tòi, mở rộng (Thực hiện ở nhà)( 1 phút) Vận dụng cách đánh nhịp 2/4 vào các bài hát viết ở nhịp 2/4 Về nhà các em ôn nội dung bài học hôm nay, chép bài TĐN số 3 vào vỡ và xem bài học tiết sau. IV. Rút kinh nghiệm
  9. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 6 Tuần 8 Tiết 8 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: - Hát thuộc hai bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa. - Đọc và hát lời đúng giai điệu bài TĐN số 1, số 2, số 3 - Biết khái niệm nhịp 2/4, nhịp, phách. - Biết được sự hác nhau giữa nhịp, phách - Biết viết được các hình nốt nhạc, ke được khuông nhạc - Trình bày được tiểu sử, sự nghiệp của hai nhạc sĩ Văn Cao Kỹ năng: - Tập rèn kỹ năng hát đơn ca, song ca, tốp ca, hòa giọng - Đánh nhịp 2/4 thuần thục Thái độ: - Tích cực tham gia tiết ôn tập. Yêu thích môn âm nhạc. 4. Năng lực: - Tự học, sáng tạo, hợp tác, nhận biết và cảm thụ âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: - GV: + Đàn organ + Bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ; Vui bước trên đường xa. 3 bài tập đọc nhạc: số 1; 2; 3. - HS: +SGK, 2 bài hát, 3 bài tập đọc nhạc đã học từ đầu năm. Phương pháp trình bày – thực hành, luyện tập – kiểm tra – đánh giá. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1 phút) - Phó văn nghệ cho cả lớp hát tập thể Tiếng chuông và ngọn cờ 2. Hoạt động luyện tập (42 phút) Nội dung Hoạt động của GV – HS Nội dung1: ÔN TẬP PHÂN MÔN HỌC HÁT: ( 16 phút) Mục tiêu: HS hát thuần thục 2 bài hát kết hợp vận động phụ họa 1. Tiếng chuông và ngọ cờ - GV:đàn, hs nghe và luyện thanh Nhạc và lời: Phạm Tuyên - GV: đàn, lớp lắng nghe. 2. VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA - GV: đàn Theo điệu lí con sáo Gò Công( Dân ca Nam Bộ) - HS: lớp, nhóm, cá nhân hát. Đặt lời: Hoàng Lân - GV: nhận xét,(nếu sai thì sửa sai.), xếp loại
  10. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 6 Nội dung Hoạt động của GV – HS - Luyện thanh: - HS: lớp, nhóm, cá nhân lắng nghe. Sau khi ôn tập xong 2 bài hát này HS hát thuần thục 2 bài hát và có kỹ năng hát đơn ca, song ca, tốp ca. - Nghe lại giai điệu bài hát - Lớp, nhóm, cá nhân hát lần lượt từng bài hát (có nhún chân theo nhạc) Hoạt động 2: ÔN TẬP PHÂN MÔN NHẠC LÍ - TẬP ĐỌC NHẠC( 15phút) Mục tiêu: HS nắm được những kiến thức nhạc lí đã học và đọc đúng cao độ, tiết tấu bài TĐN số 1, 2, 3 1 Nhạc lí: - GV? Môn âm nhạc ở trường THCS a. Giới thiệu âm nhạc ở trường THCS được chia làm mấy phân môn Môn âm nhạc ở trường THCs được chia làm 3 - HS: trả lời; GV: nhận xét, kết luận, phân môn: học hát, nhạc lí – tập đọc nhạc, âm xếp loại nhạc thường thức. - GV? Âm thanh gồm những thuộc b. Những thuộc tính của âm thanh – các kí hiệu tính nào? Kể tên? âm nhạc - HS: trả lời Âm thanh gồm những thuộc tính: cao độ, - GV: nhận xét, xếp loại trường độ, cường độ, âm sắc. - GV: gọi HS lên viết các kí hiệu ghi cao độ - HS: thực hiện; GV: nhận xét, xếp c. Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh loại - GV: gọi HS lên viết các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. d. Nhịp và phách – nhịp 2/4 – cách đánh nhịp - HS: trả lời, GV: nhận xét, xếp loại 2/4 - GV? Nhịp là gì? Phách là gì? Nhịp 2/4 là nhịp gồm 2 phách, mỗi phách bằng - HS: trả lời, GV: nhận xét, kết luận. một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, - GV? Nhịp 2/4 là gì? Đánh nhịp 2/4 phách thứ 2 là phách nhẹ - HS: trả lời; GV: nhận xét, kết luận 2. Tập đọc nhạc: a. Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1 ĐỒ, RÊ, MI, PHA, SON, LA Sau khi học xong hoạt động này HS b. Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2 nhớ lại được khái niệm nhịp và MÙA XUÂN TRONG RỪNG phách, môn âm nhạc ở trường THCS, c. Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3 nhịp 2/4, đọc thuần thục 3 bài tập đọc THẬT LÀ HAY nhac. Có kỹ năng đọc đơn ca, tốp
  11. TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KHDH ÂM NHẠC 6 Nội dung Hoạt động của GV – HS ca, Lớp, nhóm, cá nhân đọc và hát lời lần lượt từng bài Tập đọc nhạc Hoạt động 3: ÔN TẬP PHÂN MÔN: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: (12 phút) Mục tiêu: HS nắm được tiểu sử về nhạc sĩ Văn Cao 1. Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi - GV: yêu cầu HS nêu những nét chính nhạc sĩ Văn Cao - HS: trả lời - GV nhận xét, xếp loại - GV? Kể tên những bài hát tiêu biểu của nhạc sĩ Văn Cao? HS: trả lời, GV nhận xét, xếp loại Sau khi học xong hoạt động này HS nhớ được đôi nét về nhạc sĩ Văn Cao. 3. Tìm tòi, mở rộng (Thực hiện ở nhà)( 1 phút) Tìm hiểu thêm những tác phẩm của nhạc sĩ Văn Cao 4. Hướng dẫn về nhà (1 phút) Về nhà các em ôn nội dung bài học hôm nay, xem bài học tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . Ngày tháng năm 2020 . TT kí duyệt . . . Đỗ Văn Thanh