Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 38, 39, 40 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

BÀI 40: SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ.

1. Kiến thức

- Biết phân loại thức ăn.

- Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn vật nuôi.

2. Kỹ năngquan sát, nhận biết, phân biệt, so sánh...

3. Thái độ: tự tìm tòi kiến thức, nghiêm túc trong học tập.

4. Năng lực: năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, thể chất.

II. CHUẨN BỊ 

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, một số tư liệu.

2. Học sinh: Đọc trước bài mới.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Kiểm tra thường xuyên: (15 phút)

2. Hình thành kiến thức (27 phút)

doc 10 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 5880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 38, 39, 40 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_38_39_40_nam_hoc_2020_2021_truo.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 38, 39, 40 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === Ngày soạn: 14 / 01 / 2021 Tuần dạy: 20 - Tiết: 38 BÀI 40: SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ. 1. Kiến thức - Biết phân loại thức ăn. - Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn vật nuôi. 2. Kỹ năng: quan sát, nhận biết, phân biệt, so sánh 3. Thái độ: tự tìm tòi kiến thức, nghiêm túc trong học tập. 4. Năng lực: năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, thể chất. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, một số tư liệu. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra thường xuyên: (15 phút) 2. Hình thành kiến thức (27 phút) HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *Hoạt động 1. Tìm hiểu về phân loại thức ăn. (10 phút) Mục tiêu: học sinh biết phân loại thức ăn vật nuôi. I. Phân loại thức ăn - GV tổ chức cho hs hoạt động cá nhân. - HS tìm hiểu nội dung thông tin. ? Dựa vào đâu để phân loại thức ăn. ? Vậy có những loại thức ăn nào. Dựa vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn được phân loại: ? Dựa vào thành phần chất dinh dưỡng, các loại - Thức ăn có hàm lượng protein > 14% thức ăn ở bảng được phân loại thức ăn nào. thuộc loại thức ăn giàu protein. - HS trả lời, nhận xét và bổ sung. - Thức ăn có hàm lượng gluxit > 50% - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. thuộc loại thức ăn giàu gluxit. - Thức ăn có hàm lượng xơ > 30% thuộc loại thức ăn thô. *Hoạt động 2. Tìm hiểu một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn (17 phút) Mục tiêu: Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn vật nuôi. II. Một số phương pháp sản xuất thức - GV tổ chức cho hs hoạt động cặp đôi. ăn: - HS quan sát hình, tìm hiểu nội dung thông tin. 1.Sản xuất thức ăn giàu Protein. ? Dựa vào hình 68 em hãy mô tả một số ===
  2. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein. ? Em hãy đánh dấu x vào bài tập, câu nào thuộc - Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thủy pp sản xuất thức ăn giàu protein. sản. - Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn động - HS trao đổi, đại diện trả lời vật. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Trồng xen canh tăng vụ nhiều cây họ - GV nhận xét, chốt lại kiến thức. đậu. 2. Sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức - GV tổ chức cho hs hoạt động cá nhân. ăn thô xanh. - HS tìm hiểu nội dung thông tin. ? Điền vào bảng phương pháp sản xuất thích hợp với các công việc. - Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ? Nêu các phương pháp sản xuất thức ăn giàu ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn. gluxit và thức ăn thô xanh. - Tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để - HS hoàn thành bảng, trả lời. trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Tận dụng các sản phẩm phụ trong trồng - GV chốt kiến thức. trọt như rơm, rạ, thân cây ngô, lạc, đỗ. *Hoạt động 3: Luyện tập – cũng cố (2 phút) Mục tiêu: Dựa vào kiến thức đã học trả lời một số câu hỏi có liên quan. * Nhận xét, đánh giá - GV cho học sinh hoạt động cá nhân. ? Em hãy phân biệt các loại thức ăn. - Thức ăn có hàm lượng protein > 14% ? Lấy ví dụ cụ thể. thuộc loại thức ăn giàu protein. - Thức ăn có hàm lượng gluxit > 50% - HS trả lời, bổ sung. thuộc loại thức ăn giàu gluxit. - GV nhận xét. - Thức ăn có hàm lượng xơ > 30% thuộc loại thức ăn thô. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, xem lại toàn bộ quy trình thực hành. - Thực hành lại với giống lợn khác nhau ở gia đình và địa phương - Chuẩn bị trước bài 36 VI. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 14 / 01 / 20201 Tuần dạy: 21 - Tiết: 39 ===
  3. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === BÀI 42, 43: THỰC HÀNH – CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUXIT BẰNG MEN. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN VẬT NUÔI CHẾ BIẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI SINH VẬT. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ. 1. Kiến thức - Biết được tên và cách sử dụng các dụng cụ, nguyên liệu chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men rượu cho vật nuôi. - Biết cách đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh hoặc ủ men rượu cho vật nuôi, biết ứng dụng vào thực tiễn sản xuất. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng cân, cách pha trộn men, bột và nước, cách ủ. - Rèn kỹ năng qua sát và đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức làm việc cẩn thận, chính xác đúng kỹ thuật. - Có ý thức hứng thú trong việc chế biến thức ăn cho vật nuôi. 4. Năng lực: năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, thể chất. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:- SGK, SGV, tranh 5 bước của quy trình thực hành. - Dụng cụ: 4 chậu nhựa, túi nilong sạch, chày, cối sứ, cân. - Vật liệu: bột bắp, bánh men rượu, nước. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới, tìm hiểu các bước thực hành như sgk. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới - GV đặt vấn đề: Để tăng hàm lượng protein sinh vật trong thức ăn giàu gluxit , diệt mổ số nấm và mầm bệnh có hại mà vẫn tiết kiệm được nhiều năng lượng nấu thức ăn thì người ta sử dụng phương pháp Ta cùng nhau thực hành bài hôm nay 2. Hình thành kiến thức (40 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CÂN ĐẠT A. CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUXIT BẰNG MEN *Hoạt động 1: Tìm hiểu vật liệu và dụng cụ cần thiết thực hành. (15 phút) Mục tiêu: Chuẩn bị tốt các mẫu vật. I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: -GV tổ chức cho hs hoạt động cá nhân SGK trang 111. - HS nghiên cứu bài, suy nghĩ trả lời. ? Để chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men ta cần những vật liệu và dụng cụ gì. ===
  4. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === -HS trả lời - GV giới thiệu và chỉ cho HS thấy rõ từng nguyên liệu và dụng cụ. ? Bột ngô như thế nào là bột ngô tốt. (bột ngô phải thơm) ? Nên chọn những bánh men như thế nào là tốt. - HS trả lời, nhận xét. - GV nhận xét: bánh men phòng xốp nhẹ, có nhiều nếp nhăn nheo (như nếp nhăn quả cam) - GV treo tranh câm (các bước của quy trình II. Quy trình thực hành: SGK trang 112 chế biến thức ăn giàu gluxit) - HS lên bảng nêu các quy trình. - GV làm mẫu cho học sinh xem: vừa làm vừa hướng dẫn lại các bước tiến hành. ? Tại sao cần phải cân chính xác lượng bột và men. ? Vì sao phải dã nhỏ men rượu. ? Trộn đều men rượu với bột nhằm mục đích gi. ? Tại sao phải bịt kín dụng cụ đựng bột sau khi đã trộn nước đủ ẩm. ? Sau khi ủ xong thì thức ăn có mùi như thế nào. - HS trả lời, bổ sung, yêu cầu nêu được. + Để trộn đúng tỉ lệ theo quy định. +.Để trộn đều men rượu với bột. + Men rượu phát trirn đều khắp thể tích khối bột. + Để vi sinh vật hoạt động trong môi trường không có oxi + Thức ăn có mùi rượu nhẹ. -GV chốt lại *Hoạt động 3: Tiến hành thực hành (20 phút) Mục tiêu: HS dựa vào kiến thức thực hiện được các bước thực hành. II. Thực hành: ===
  5. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - GV chia nhóm và giao việc cụ thể cho các nhóm thực hành. - HS các nhóm tiến hành thực hành. - GV quan sát và hướng dẫn học sinh. * Hoạt động 4: (5 phút) B. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN VẬT NUÔI CHẾ BIẾN BANGWFN PHƯƠNG PHÁP VI SINH VẬT 1. Đánh giá thức ăn ủ xanh. Tiêu chuẩn đánh giá Chỉ tiêu đánh giá Tốt Trung bình Xâu Màu sắc Mùi vị Độ pH 2.Đánh giá thức ăn ủ men. Tiêu chuẩn đánh giá Chỉ tiêu đánh giá Tốt Trung bình Xâu Nhiệt độ Độ ẩm Màu sắc Mùi 3. Tổng kết đánh giá (3 phút) Tự đánh giá kết quả thực hành của từng tổ, nhóm. 4. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) - Hoàn thành mẫu đánh giá. - Chuẩn bị trước bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 14 / 01 / 2021 Tuần dạy: 22 - Tiết: 40 ===
  6. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === CHỦ ĐỀ 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG SẢN XUẤT Bài 44: CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ. 1. Kiến thức - Biết được tầm quan trọng của chuồng nuôi trong việc bảo vệ sức khỏe và góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi. - Trình bày được nội dung 5 tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh. - Nêu được tầm quan trọng và các biện pháp vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi. 2. Kỹ năng: - Áp dụng được các cách xây dựng chuồng nuôi và biết cách vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi. - Quan sát, nhận biết, phân biệt, so sánh 3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc, tích cực trong quá trình học tập. 4. Năng lực: Hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực thể chất. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Một số tư liệu, hình ảnh liên quan đến bài học. 2. Học sinh: Đọc, tìm hiểu trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới - GV đặt vấn đề: Trong chăn nuôi có 4 yếu tố quan trọng quyết định năng suất chất lượng sản phẩm đó là: giống tốt, thức ăn tốt, nuôi dưỡng tốt, vệ sinh phòng dịch tốt. Trong chương sẽ giải quyết 2 yếu tố sau đó là nuôi dưỡng và chăm sóc vệ sinh phòng dịch. Bài đầu tiên của chương vừa góp phần chăm sóc vừa vệ sinh phòng dịch: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi. 2. Hình thành kiến thức (39 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CÂN ĐẠT *Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò và tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh.(20p) Mục tiêu: Trình bày được vai trò và tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh. I. CHUỒNG NUÔI - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 1. Tầm quan trọng của chuồng nuôi. - HS tìm hiểu thông tin và trả lời câu hỏi. + Em hiểu thế nào là chuồng nuôi? Chuồng Chuồng nuôi là nhà ở của vật nuôi. Chuồng nuôi giúp cho vật nuôi tránh các yếu tố thời nuôi phù hợp sẽ bảo vệ sức khẻo vật nuôi tiết tác động ntn ? góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi. ===
  7. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === + Mức độ tiếp xúc với vi trùng, kí sinh trùng gây bệnh ở con vật nhốt và con vật nuôi thả tự do khác nhau ntn? - Giáo viên nhận xét chốt nội dung: + Là nhà ở của vật nuôi. Giúp vật nuôi tránh mưa, nắng, gió + Vật nuôi nhốt ít tiếp xúc hơn. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - GV cho hs thảo luận nhóm (2 phút) hoàn thành bài tập SGK 116: chọn những đáp án nói lên vai trò của chuồng nuôi - Giáo viên nhận xét chốt nội dung: Tất cả 5 nội dung trên điều đúng. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 2.Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh - HS đọc thông tin SGK và quan sát sơ đồ 10. trả lời các câu hỏi: - Nhiệt độ thích hợp. ? Chuồng nuôi hợp vệ sinh có mấy tiêu - Độ ẩm trong chuồng từ 60 – 75%. chuẩn. - Độ thông thoáng tốt. ? Làm thế nào để giữ ẩm chuồng nuôi hợp - Độ chiếu sáng thích hợp từng loại vật vệ sinh? Chuồng nuôi làm thế nào để đảm nuôi. bảo độ chiếu sáng, ít khí độc. - Không khí ít khí độc. - GV nhận xét chốt nội dung: - Hướng chuồng: Hướng Nam hoặc hướng + 5 tiêu chuẩn Đông Nam. + Khô ráo, thoáng mát. Có cửa thông - Kiểu chuồng: 1 dãy hoặc 2 dãy. thoáng, dễ làm vệ sinh. - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. - Giáo viên cho hs thảo luận làm bài tập SGK trang 117: điền từ thích hợp vào chỗ trống. + HS quan sát cách bố trí hướng chuồng. ? Vì sao cách bố trí hường chuồng a không phù hợp. - Giáo viên nhận xét chốt nội dung: (1): nhiệt độ (2): Độ ẩm (3): Độ thông thoáng + Vì hướng đó có gió đông bắc (lạnh) sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của vật nuôi. *Hoạt động 2: Tìm hiểu về vệ sinh phòng bệnh.(19 phút) Mục tiêu: Biết được các biện pháp vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. II. VỆ SINH PHÒNG BỆNH - HS tìm hiểu nội dung thông tin trả lời. 1. Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi. ===
  8. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === ? Em hiểu thế nào là phòng bệnh? Tại sao lại Vệ sinh trong chăn nuôi là để phòng nói phòng bệnh hơn trị bệnh. ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức khẻo vật ? Vệ sinh trong chăn nuôi nhằm mục đích nuôi và nâng cao năng suất chăn nuôi. gì? Vệ sinh thân thể vật nuôi phải làm những 2. Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh. việc gì. - Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi ? Muốn vật nuôi khẻo mạnh, năng suất cao - Vệ sinh thân thể cho vật nuôi. không những chỉ cho vật nuôi ăn mà còn phải làm những công việc gì nữa. - Gv nhận xét chốt nội dung: + Làm các biện pháp nuôi dướng, chăm sóc để vật nuôi khẻo mạnh, khả năng đề kháng cao. Vì nếu phòng bệnh tốt thì sẽ không phải chịu các hậu quả cho vật nuôi sau này, nếu như vật nuôi bị bệnh, ta sẽ phải tốn một khoảng tiền lớn để chữa bệnh và có nguy cơ mất trắng nếu như vật nuôi chết. Vì vậy, phòng bệnh hơn là chữa bệnh. Tắm chải hàng ngày. + Vệ sinh cho vật nuôi và vệ sinh chuồng nuôi. 3. Luyện tập (3 phút) Mục tiêu: Dựa vào nội dung kiến thức trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Chuồng nuôi có vai trò ntn trong chăn nuôi ? Câu 2: Trong chăn nuôi lợn ở địa phương, người ta muốn lợn mau lớn thì thường sủ dụng phương pháp nào ? - HS trả lời, nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét. 4. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) - Làm các câu hỏi ở SGK - Đọc phần ghi nhớ - Học bài cũ và xem trước bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm Căn, ngày tháng . năm 2020 KÝ DUYỆT ===
  9. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === ===
  10. Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === ===