Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 26, 27, 28 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
BÀI: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI
VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ.
1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm về bệnh và tác hại của bệnh đối với vật nuôi.
- Hiểu được những nguyên nhân gây bệnh ở vật nuôi.
- Có kiến thức về một số biện pháp kĩ thuật nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi để phòng và trị bệnh
- Trình bày được khái niệm vắc xin, tác dụng của vắc xin.
- Biết được cách bảo quản sử dụng văc xin để phòng bệnh cho vật nuôi.
- Biết được nguyên tắc cần thiết khi sử dụng vắc xin
2. Kỹ năng:
3. Thái độ: Nghiêm túc, hình thành thái độ, tình cảm và kĩ thuật đối với việc nuôi dưỡng, chăm sóc các loại vật nuôi.
4. Năng lực: năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, thể chất.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, một số tư liệu.
2. Học sinh: Tập, viết, SGK, đọc trước bài mới, tìm hiểu về các loại bệnh và cách phòng, trị bệnh cho vật nuôi, tìm hiểu về các loại vắc xin.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tuan_26_27_28_nam_hoc_2020_2021_truo.doc
Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 26, 27, 28 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Kế hoạch dạy học: Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === Ngày soạn: 10 / 3 / 2021 Tuần dạy: 26 - Tiết: 44 BÀI: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ. 1. Kiến thức: - Biết được khái niệm về bệnh và tác hại của bệnh đối với vật nuôi. - Hiểu được những nguyên nhân gây bệnh ở vật nuôi. - Có kiến thức về một số biện pháp kĩ thuật nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi để phòng và trị bệnh - Trình bày được khái niệm vắc xin, tác dụng của vắc xin. - Biết được cách bảo quản sử dụng văc xin để phòng bệnh cho vật nuôi. - Biết được nguyên tắc cần thiết khi sử dụng vắc xin 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: Nghiêm túc, hình thành thái độ, tình cảm và kĩ thuật đối với việc nuôi dưỡng, chăm sóc các loại vật nuôi. 4. Năng lực: năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, thể chất. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, một số tư liệu. 2. Học sinh: Tập, viết, SGK, đọc trước bài mới, tìm hiểu về các loại bệnh và cách phòng, trị bệnh cho vật nuôi, tìm hiểu về các loại vắc xin. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới - GV đặt vấn đề: Vậy làm thế nào để hạn chế thiệt hại về mọi mặt do bệnh gây ra cho vật nuôi? Để trả lời cho câu hỏi đó chúng ta cùng nhau nghiên cứu nội dung bài hôm nay. Vậy làm thế nào để sử dụng vắc xin phòng bệnh cho gia súc, gia cầm có hiều quả? Hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu những nội dung cơ bản đó. 2. Hình thành kiến thức (43 phút) HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm về bệnh, nguyên nhân sinh ra bệnh, cách phòng trị bệnh cho vật nuôi. (20 phút) Mục tiêu: - Biết được khái niệm về bệnh và tác hại của bệnh đối với vật nuôi. - Hiểu được những nguyên nhân gây bệnh ở vật nuôi. - Biết được 1 số biện pháp kĩ thuật nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi để phòng và trị bệnh A. PHÒNG TRỊ BỆNH CHO VẬT - GV tổ chức cho hs hoạt động cá nhân. NUÔI. - HS tìm hiểu nội dung thông tin. I. Khái niệm về bệnh === Trường THCS Phan Ngọc Hiển6 Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
- Kế hoạch dạy học: Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === ? Nhìn vào đàn lợn, đàn gà em có thể phát hiện - Khái niệm: Bệnh là sự rối loạn chức được con vật bị bệnh không. năng sinh lí trong cơ thể do tác động của ? Vật nuôi bị bệnh thường có những biểu hiện các yếu tố gây bệnh. gì khác với vật nuôi khỏe mạnh. - VD: Khi bị nhiễm lạnh, một số lợn con ? Nếu như chúng ta không chữa trị kịp thời thì đi ngoài ra phân trắng. vật nuôi sẽ như thế nào. ? Vật nuôi bị bệnh thì ảnh hưởng như thế nào trong chăn nuôi. ? Vậy bệnh là gì? Hãy nêu 1 số ví dụ về bệnh vật nuôi. - HS đọc thông tin trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và chốt kiến thức. - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi: II. Nguyên nhân sinh ra bệnh - HS tìm hiểu nội dung thông tin và trả lời câu - Bao gồm các nguyên nhân bên trong và hỏi. bên ngoài ? Có những nguyên nhân nào sinh ra bệnh. + Nguyên nhân bên trong: Yếu tố di ? Hãy cho biết mỗi nguyên nhân cụ thể bao truyền. gồm những yếu tố nào. + Nguyên nhân bên ngoài: cơ học, lý ? Lấy ví dụ về nguyên nhân bên trong (di học, hóa học, sinh học (kí sinh trùng, vi truyền) gây bệnh. sinh vật) ? Tìm ví dụ yếu tố cơ học làm con vật bị bệnh. - Bệnh do yếu tố sinh học gây ra được ? Tìm yếu tố hoá học làm con vật bị bệnh. chia làm 2 loại: ? Tìm ví dụ về yếu tố sinh học gây bệnh. + Bệnh truyền nhiễm: Do các vi sinh vật ? Em hãy phân biệt bệnh truyền nhiễm và gây ra, lây lan nhanh thành dịch. không truyền nhiễm. + Bệnh không truyền nhiễm: Do vật kí ? Bệnh nào nguy hiểm hơn. ?Tại sao. sinh gây ra, không lây lan nhanh thành - HS đọc thông tin đại diện trả lời. dịch. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và chốt kiến thức. - GV cho học sinh hoạt động cá nhân. III. Phòng trị bệnh cho vật nuôi - Tiêm phòng đầy đủ các loại vacxin. ? Yêu cầu học sinh xem thông tin SGK xác - Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh định các biện pháp đúng, cần làm nhằm phòng dưỡng. và trị bệnh cho vật nuôi. - Vệ sinh môi trường sạch sẽ. ? Tại sao lại không được bán hoặc mổ thịt vật - Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi nuôi ốm. khỏe. ? Tất cả các biện pháp còn lại chỉ thực hiện một - Báo ngay cán bộ thú y đến khám và điều biện pháp được không. ?Tại sao. trị kịp thời. - HS đọc thông tin trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và chốt kiến thức. *Hoạt động 2. Tìm hiểu tác dụng của vắc xin, một số điều cần lưu ý khi sử dụng vắc xin === Trường THCS Phan Ngọc Hiển7 Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
- Kế hoạch dạy học: Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === (19 phút) Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm vắc xin, tác dụng của vắc xin. - Biết được cách sử dụng văc xin để phòng bệnh cho vật nuôi. B. VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân VẬT NUÔI. - HS tìm hiểu nội dung thông tin, trả lời I. Tác dụng của vắc xin ? Vắc xin là gì. 1. Vắc xin là gì? ? Vắc xin được điều chế như thế nào từ đâu. - Vắc xin là chế phẩm sinh học dùng để ? Lấy ví dụ về một loại vắc xin mà em biết. phòng bệnh truyền nhiễm. ? Có mấy loại vắc xin? Đó là những loại nào. - Vắc xin được chế từ chính mầm bệnh ? Thế nào là vắc xin nhược độc. (Vi khuẩn hay virus) gây ra bệnh mà ta ? Thế nào là vắc xin chết. muốn phòng ngừa ? Xử lí mầm bệnh để chế tạo vắc xin nhược - Ví dụ: Vắc xin dịch tả lợn được chế từ độc như thế nào. vi rút gây bệnh dịch tả lợn. ? Xử lí mầm bệnh để chế tạo vắc xin chết như - Có 2 loại vắc xin thế nào. + Vắc xin nhược độc - HS trả lời câu hỏi. + Vắc xin chết - HS khác khác nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét và chốt kiến thức. - GV tổ chức hoạt cho HS động nhóm: 2. Tác dụng của vắc xin + Yêu cầu học sinh quan sát hình 74- SGK- - Khi đưa vắc xin vào cơ thể vật nuôi 123 và trả lời câu hỏi: Hình 74.a.b.c cho thấy khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng điều gì? cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự + Từ nội dung trên hãy điền vào vở bài tập các xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. cụm từ : vắc xin, kháng thể, tiêu diệt mầm - Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể bệnh, miễn dịch cho phù hợp với tác dụng vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm phòng bệnh của vắc xin. bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là - HS thảo luận nhóm điền vào vở bài tập. vật nuôi có khả năng miễn dịch. - HS khác khác nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét và chốt kiến thức. - GV tổ chức hoạt động cá nhân II. Một số điều cần lưu ý khi sử dụng ? Để bảo quản tốt vắc xin cần chú ý điều gì? vắc xin ? Khi sử dụng vắc xin cần chú ý những điều 1. Bảo quản gì. - Nhiệt độ bảo quản thích hợp phải theo - HS trả lời câu hỏi. sự chỉ dẫn trên nhãn thuốc. - HS khác khác nhận xét, bổ sung. - Không để vắc xin chổ nóng và chổ có - Gv nhận xét và chốt kiến thức. ánh sáng mặt trời 2. Sử dụng - Chỉ dùng vắc xin cho vật nuôi khỏe. - Đã pha phải dùng ngay. - Phải dùng đúng vắc xin. - Dùng vắc xin xong phải theo dõi vật === Trường THCS Phan Ngọc Hiển8 Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
- Kế hoạch dạy học: Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === nuôi 2-3h tiếp theo *Hoạt động 3: Luyện tập – cũng cố (4 phút) Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh trả lời được một số câu hỏi. - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi. - Bao gồm các nguyên nhân bên trong và bên ? Những nguyên nhân nào gây bệnh cho vật ngoài nuôi. + Nguyên nhân bên trong: Yếu tố di truyền. + Nguyên nhân bên ngoài: cơ học, lý học, hóa học, sinh học (kí sinh trùng, vi sinh vật) ? Nêu cách phòng bệnh cho vật nuôi. - Tiêm phòng đầy đủ các loại vacxin. - Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh ?Tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuôi. dưỡng. - HS trả lời, bổ sung. - Vệ sinh môi trường sạch sẽ. - GV nhận xét. - Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe. - Báo ngay cán bộ thú y đến khám và điều trị kịp thời. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài 48: Thực hành. VI. RÚT KINH NGHIỆM === Trường THCS Phan Ngọc Hiển9 Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
- Kế hoạch dạy học: Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === Ngày soạn: 10 / 3 / 2021 Tuần dạy: 27 - Tiết: 45 CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT NUÔI THUỶ SẢN BÀI 49,50: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA NUÔI THUỶ SẢN MÔI TRƯỜNG NUÔI THUỶ SẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ. 1. Kiến thức: - Trình bày được vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản trong nền kinh tế và đời sống xã hội. - Xác định được vai trò của thủy sản vô cùng quan trong đối với đời sống con người. - Liên hệ được thực tế tình trạng nuôi thủy sản ở địa phương. - Hiểu được một số đặc điểm chính của nước nuôi thuỷ sản - Vận dụng được kiến thức đã học để biết cách xử lí môi trường nước để nuôi thủy sản. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát hóa và làm việc nhóm. 3. Thái độ: Có ý thức trong việc nuôi thủy sản và coi trọng phát triển ngành nuôi thủy sản, bảo vệ môi trường và coi trọng phát triển ngành nuôi thủy sản. 4. Năng lực: năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, thể chất. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, một số tư liệu. 2. Học sinh: Tập, viết, SGK, đọc trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (2 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới - GV đặt vấn đề: Không chỉ riêng tỉnh Cà Mau mà cả nước ta đang hướng tới phát triển mạnh nguồn kinh tế thủy sản. Đây là nguồn kinh tế trọng điểm đã và đang đóng vai trò, nhiệm vụ quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nước là môi trường sống của thủy sản, nước có nhiều đặc điểm và tính chất ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật sống trong nước đặc biệt là các loài thủy sản nuôi. Hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu những nội dung cơ bản đó. 2. Hình thành kiến thức (40 phút) HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *Hoạt động 1. Tìm hiểu vai trò của nuôi thủy sản, nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản ở nước ta. (20 phút) Mục tiêu: - Trình bày được vai trò của nuôi thuỷ sản trong nền kinh tế và đời sống xã hội. - Xác định được vai trò của thủy sản vô cùng quan trong đối với đời sống con người. - Trình bày được nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản trong nền kinh tế và đời sống xã hội. === Trường THCS Phan Ngọc Hiển 10 Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
- Kế hoạch dạy học: Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === - Liên hệ được thực tế tình trạng nuôi thủy sản ở địa phương. A. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA NUÔI - GV tổ chức cho hs hoạt động cá nhân. THUỶ SẢN - HS tìm hiểu nội dung thông tin. I. Vai trò của nuôi thủy sản - Cung cấp thực phẩm. ? Nuôi thủy sản là nuôi những con vật gì. - Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến ? Ở địa phương em có nuôi những loài thủy sản và xuất khẩu. nào. - Làm sạch môi trường nước. - HS đọc thông tin trả lời, nhận xét, bổ sung. - Cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi. - GV nhận xét và chốt kiến thức. - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi: - HS tìm hiểu nội dung thông tin và trả lời câu hỏi. ? Nghiên cứu hình 75. Em hãy cho biết nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội. ? Gia đình em thường dùng những loại hải sản nào trong bửa ăn. ? Loài thủy sản nào đang là thế mạnh kinh tế ở địa phương em. ? Những loài thủy sản nào ở địa phương em có thể xuất khẩu được. - HS đọc thông tin đại diện trả lời. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhắc nhỡ Thực phẩm thủy sản phải được an toàn, không gây ngộ độc. Ví dụ: cá nóc ăn phải cơ quan nội tạng sẽ gây ngộ độc dẫn đến chết người (1 con cá nóc có thể gây chết đến 10 người). Có người ngộ độc do ăn phải so biển vì nhầm với sam biển. - GV cho học sinh hoạt động cá nhân. ? Trong những năm tới nuôi thủy sản cần tập trung vào những nhiệm vụ nào. II. Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản ở ? Muốn nuôi thủy sản điều kiện đầu tiên phải nước ta có là gì. 1. Khai thác tối đa tiềm năng về mặt ? Tại sao phải khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống nuôi nước và giống nuôi.( tạo ra nhiều sản phẩm - Diện tích mặt nước hiện có ở nước ta là thủy sản) 1.700.000 ha. ? Muốn nuôi thuỷ sản có hiệu quả ta cần tác - Diện tích nuôi thủy sản là 1.031.000 ha. động vào giống nuôi như thế nào. - Phấn đấu đưa diện tích sử dụng mặt ? Kể tên 1 số giống thuỷ sản mới mà em biết. nước ngọt lên tới 60%; nước lợ, nước === Trường THCS Phan Ngọc Hiển 11 Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
- Kế hoạch dạy học: Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === - HS trả lời mặn lên tới 70%. - GV nhận xét và bổ sung kiến thức: Tại Cà - Thuần hóa và tạo các giống mới. Mau đang phát triển mô hình nuôi cá chình, cá 2. Cung cấp thực phẩm tươi, sạch bống tượng, cá kèo, cá tai tượng, cá lốc bông, Để đảm bảo sức khỏe và vệ sinh cộng tôm tích, thẻ chân trắng đồng, người tiêu dùng cần được cung cấp + Em hiểu thế nào là thủy sản tươi? (thủy sản thực phẩm tươi, sạch, không bị nhiễm mới đánh bắt lên khỏi mặt nước được chế biến bệnh, không nhiễm độc. ngay để làm thực phẩm) 3. Ứng dụng những tiến bộ khoa học + Thế nào là thủy sản sạch?(thủy sản không bị công nghệ vào nuôi thủy sản ôi, thối, không có chất gây độc hại ) Để phát triển toàn diện, nuôi thủy sản cần - HS trả lời ứng dụng những tiến bộ kĩ thuật trong sản - GV nhận xét và bổ sung kiến thức: Một số xuất giống, sản xuất thức ăn, bảo vệ môi nhà kinh doanh vì lợi nhuận riêng chích tạp trường và phòng trừ dịch bệnh. chất vào tôm nguyên liệu làm ảnh hưởng đến người tiêu dùng *Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản, tính chất của nước nuôi thủy sản (20 phút) Mục tiêu: - Hiểu được một số đặc điểm chính của nước nuôi thuỷ sản. - Vận dụng được kiến thức đã học để biết cách xử lí môi trường nước để nuôi thủy sản. - Trình bày được một số tính chất vật lý học, hóa học, sinh học của nước nuôi thủy sản. - Giải thích được thành phần các khí có trong nước. - Biết cách cải tạo môi trường nước và cải tạo đất đáy ao để nuôi thủy sản. B. MÔI TRƯỜNG NUÔI THUỶ SẢN - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân I. Đặc điểm của nước nuôi thủy sản - HS tìm hiểu nội dung thông tin, trả lời 1. Có khả năng hòa tan các chất vô cơ ? Để một nắm tay muối, đường vào ly nước và hữu cơ thấy có hiện tượng gì xảy ra. Dựa vào khả năng này mà người ta bón ? Hiện tượng đó nói lên đặc điểm gì của nước. phân hữu cơ nhằm cung cấp chất dinh ? Dựa vào khả năng này của nước người ta đã dưỡng để phát triển thức ăn tự nhiên cho làm gì trong việc nuôi thủy sản. tôm, cá ? Cho ví dụ về một vài loại phân hữu cơ mà em 2. Khả năng điều hòa chế độ nhiệt của biết. nước ? Tại sao trời nóng các em lại muốn đi tắm. Chế độ nhiệt của nước thường ổn định và ? Theo em oxi trong nước do đâu mà có. diều hòa hơn không khí tren cạn ? Hiện tượng buổi sáng cá nổi đầu là do đâu. 3. Thành phần oxi (O2) thấp và ? Trong nước oxi và cacbonic khí nào có tỉ lệ cacbonic (CO2) cao. cao hơn. Thành phần oxi (O2) trong nước thấp hơn ? Khi nuôi cá, tôm với mật độ dày điều đầu tiên 20 lần so với thành phần oxi (O2) trên ta cần làm là gì cạn, nhưng cacbonic (CO2) lại cao hơn - HS trả lời câu hỏi. - HS khác khác nhận xét, bổ sung. === Trường THCS Phan Ngọc Hiển 12 Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
- Kế hoạch dạy học: Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === - Gv nhận xét và chốt kiến thức. II. tính chất của nước nuôi thủy sản - GV tổ chức hoạt cho HS động cá nhân: 1.Tính chất lí học - GV tổ chức hoạt động cá nhân ? Nước có những tính chất nào. ? Tính chất lí học của nước nuôi thủy sản gồm những yếu tố nào. ? Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến tôm,cá. a) Nhiệt độ ? Nhiệt độ thích hợp cho tôm, cá là bao nhiêu. - Ảnh hưởng đến tiêu hóa, hô hấp và sinh sản của tôm, cá. - Nhiệt độ thích hợp của tôm: 25 - 350C. - Của cá: 20 - 30oC. ? Giải thích độ trong là gì. b) Độ trong ? Dựa vào độ trong ta xác định được diều gì? - Được xác định bởi mức độ ánh sáng tốt nhất là bao nhiêu cm. xuyên qua mặt nước - Dựa vào độ trong người ta xác định độ tốt, xấu của vực nước nuôi thủy sản - Để xác định chất lượng vùng nước được đo bằng đĩa xếch xi -Độ trong tốt nhất cho tôm, cá là 20 – 30cm ? Nước có mấy màu chính. c) Màu nước ? Nước có nhiều màu là do đâu. - Nước nuôi thủy sản có nhiều màu sắc ? Trong nước có nhiều sinh vật phù du, do đâu khác nhau là do: mà nước có màu. + Nước có khả năng hấp thụ và phản xạ ? Màu noãn chuối tốt hay xấu? Vì sao ánh sáng ? Nước màu tro đục nói lên điều gì. + Có các chất mùn hòa tan ? Vì sao không nuôi được thủy sản trong môi + Trong nước có nhiều sinh vật phù du trường nước có màu đen, mùi thối. - Nước có 3 màu chính. + Màu noãn chuối hoặc vàng lục: nước béo + Màu tro đục, xanh đồng: nước gầy + Màu đen, mùi thối: nước bệnh ? Nước có những hình thức chuyển động nào. d) Sự chuyển động của nước ? Sự chuyển động của nước ảnh hưởng như thế - Nước chuyển động làm tăng lượng oxi, nào đến tôm, cá phân bố đều thức ăn, kích thích sinh sản. ? Nước chuyển động điều và liên tục sẽ giúp - Có 3 hình thức chuyển động của nước: điều gì đối với thủy sản. sóng, đối lưu, dòng chảy ? Các chất khí hòa tan nào ảnh hưởng trực tiếp 2. Tính chất hoá học. đến sự phát triển của tôm, cá a) Các chất khí hoà tan. ? Độ pH thích hợp của tôm, cá là bao nhiêu. Oxi và cacbonic ảnh hưởng trực tiếp đến ? Nếu độ Ph trong nước cao hơn hoặc thấp hơn sự phát triển của tôm, cá khoảng thích hợp thì có ảnh hưởng gì đến tôm, b) Các muối hoà tan. cá hay không . === Trường THCS Phan Ngọc Hiển 13 Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
- Kế hoạch dạy học: Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. Đạm nitơrat, lân, sắt - Gv nhận xét và chốt kiến thức. c) Độ PH. - Độ pH ảnh hưởng đến đời sống của sinh vật thuỷ sinh - Độ pH thích hợp cho tôm, cá từ 6 đến 9. 3) Tính chất sinh học.(SGK) - GV tổ chức hoạt động cá nhân III. Biện pháp cải tạo nước và đất đáy ? Những ao nào cần cải tạo. ao ? Tại sao phải cải tạo những ao có bọ gạo, thực 1. Cải tạo nước ao. vật. - Trồng cây chắn gió - HS trả lời câu hỏi. - Thiết kế ao có chỗ nông sâu để đều hòa - HS khác khác nhận xét, bổ sung. nhiệt độ - Gv nhận xét và chốt kiến thức. - Diệt côn trùng, vệ sinh mặt nước. 2. Cải tạo đất đáy ao Tùy từng loại đất mà có biện pháp cải tạo phù hợp *Hoạt động 3: Luyện tập – cũng cố (2 phút) Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh trả lời được một số câu hỏi. - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi. - HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài 51: Thực hành. VI. RÚT KINH NGHIỆM === Trường THCS Phan Ngọc Hiển 14 Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
- Kế hoạch dạy học: Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === Ngày soạn: 10 / 3 / 2021 Tuần dạy: 28 - Tiết: 46 BÀI 51 : THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ, ĐỘ TRONG VÀ ĐỘ pH CỦA NƯỚC NUÔI THUỶ SẢN I. MỤC TIÊU: Sau bài học này HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ. 1. Kiến thức: - Biết được các bước trong một bài thực hành. - Xác định được nhiệt độ, độ trong của nước nuôi thủy sản. - Xây dựng được các bước đo nhiệt độ hay độ trong độ pH. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát hóa và làm việc nhóm. 3. Thái độ: - Có ý thức làm việc chính xác, khoa học, ham học hỏi. - Có ý thức bảo vệ nguồn nước và môi trường nuôi thủy sản. 4. Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: SGK, nhiệt kế, đĩa sếch xi, thang đo pH 2. HS: Đọc SGK và xem trước nội dung bài học. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Khởi động (5 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới - Yêu cầu Hs trình bày: Hãy cho biết mục đích của việc kiểm tra môi trường nước nuôi thủy sản? - HS hoạt động cá nhân - GV: Môi trường nước mang tính chất quyết định đến hiệu quả, năng suất và chất lượng sản phẩm thủy sản, trong đó các yếu tố quyết định môi trường nước có thích hợp hay không là nhiệt độ, độ trong và độ pH. Làm sao để xác định những thành phần này có thích hợp hay không ? Tiết này ta thực hành để hiểu rõ hơn vấn đề này. 2. Tiến trình dạy học (35 phút) HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Mẫu nước và dụng cụ cần thiết (5 phút) Mục tiêu: Biết được các bước trong một bài thực hành. I. Mẫu nước và dụng cụ cần thiết. - GV: Tổ chức sắp xếp nhóm để tiến hành Dụng cụ: thực hành. - GV: Nhiệt kế, đĩa Sếch xi, thang màu pH - Kiểm tra các dụng cụ cần thiết, phân phát chuẩn, giấy đo độ pH, phòng thực hành. cho các nhóm.(4 tổ là 4 nhóm, tổ trưởng - HS: mỗi tổ chuẩn bị 1 mẫu nước trong làm nhóm trưởng) vuông tôm, 1 mẫu nước trong hòn non bộ - Sắp xếp vị trí thực hành cho các nhóm. trong trường học. * Hoạt động 2: Quy trình thực hành (15 phút) === Trường THCS Phan Ngọc Hiển 15 Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
- Kế hoạch dạy học: Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === Mục tiêu: Biết cách cải tạo môi trường nước và cải tạo đất đáy ao để nuôi thủy sản. II. Quy trình thực hành. - GV: Hướng dẫn các thao tác đo mẫu nước 1. Đo nhiệt độ nước. + Đo nhiệt độ của nước. - Nhúng nhiệt kế vào nước để 5-10 phút + Đo độ trong của nước. - Nâng nhiệt kế ra khỏi nước và đọc kết quả. + Đo độ pH của nước. 2. Độ trong. - HS: Thực hành dưới sự giám sát của giáo - Thả từ từ đĩa xếch si xuống nước cho đến viên để từ đó giáo viên uốn nắn các thao tác khi không thấy vạch đen trắng (xanh, trắng) – Ghi lại kết quả theo mẫu vào bảng ghi độ sâu của đĩa. - GV theo dõi chặt chẽ - Thả sâu hơn – kéo lên. ghi lại độ sâu của đĩa – kết quả là số trung bình của 2 bước đo. 3. Đo độ pH bằng phương pháp đơn giản. - Nhúng giấy đo pH vào nước khoảng 1 phút - Đưa lên so sánh với thang màu pH chuẩn. * Hoạt động 3: Thực hành (15 phút) III. Thực hành - GV: Cho các nhóm báo cáo kết quả thự Kết quả Nhận hành Các yếu tố mẫu nước - HS: Nộp báo cáo thực hành xét (1) (2) - GV đối chiếu giữa các nhóm và cho điểm Nhiệt độ các nhóm Độ trong - GV: giải đáp thắc mắc. pH 3. Luyện tập (4 phút) Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh trả lời được câu hỏi. - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi. Môi trường nước vừa thực hành có đủ điều - HS trả lời. kiện để nuôi thủy sản không? Vì sao? - GV nhận xét. 4. Hướng dẫn về nhà( 1 phút) - GV đánh giá giờ dạy, thu gom dụng cụ thực hành. - Về nhà học bài và trả lời tất cả câu hỏi SGK. - Đọc và xem trước bài 52 “ Thức ăn của động vật thủy sản”. IV. RÚT KINH NGHIỆM === Trường THCS Phan Ngọc Hiển 16 Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
- Kế hoạch dạy học: Công Nghệ 7 Năm học: 2020 – 2021 === Nội dung lấy điểm thực hành 15 phút. Nội dung đạt được Kết quả Điểm Hoàn thành bảng kết quả HS điền kết quả đo được ở 2 mẫu nước vào bẳng sau đo các chỉ tiêu nước Các yếu Kết quả Nhận xét tố Mẫu nước 1 Mẫu nước 2 Nhiệt 2.0 độ 2.0 Độ trong 2.0 Độ pH Kĩ năng thực hành Kĩ năng thực hành tốt, thao tác nhanh nhẹn, hợp tác tốt 2.0 trong các nhóm. Ý thức vệ sinh sau thực Bảo quản tốt dụng cụ thực hành, sắp xếp ngăn nắp, vệ 2.0 hành sinh sạch sẻ trước, trong và sau khi thực hành. Năm Căn, ngày tháng . năm 2021 KÝ DUYỆT === Trường THCS Phan Ngọc Hiển 17 Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ