Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 29 đến 36 - Năm học 2020-2021 - Phan Bá Khoa

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

Nêu được nguyên nhân gây tai nạn điện

- Nêu được sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người .

- Biết được một số biện pháp an toàn trong sản xuất và đời sống.

- Giáo dục tính chính xác , cẩn thận ,an toàn khi sử dụng điện

2. Năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Năng lực hợp tác

Năng lực tự học

II. CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên: Một số hình ảnh về nguy cơ tai nạn điện: H33.1 .2.4

Một số dụng cụ an toàn về điện: Tua vít, kìm điện cơ lê… có chuôi cách điện

Bảng phụ kê bảng 33.1 SGK trang117.

4. Học sinh: Nghiên cứu bài

docx 15 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 29 đến 36 - Năm học 2020-2021 - Phan Bá Khoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_8_tiet_29_den_36_nam_hoc_2020_2021_pha.docx

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 29 đến 36 - Năm học 2020-2021 - Phan Bá Khoa

  1. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 Tuần 15 Tiết 29 Chương IV: AN TOÀN ĐIỆN BÀI 33: AN TOÀN ĐIỆN I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Nêu được nguyên nhân gây tai nạn điện - Nêu được sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người . - Biết được một số biện pháp an toàn trong sản xuất và đời sống. - Giáo dục tính chính xác , cẩn thận ,an toàn khi sử dụng điện 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Một số hình ảnh về nguy cơ tai nạn điện: H33.1 .2.4 Một số dụng cụ an toàn về điện: Tua vít, kìm điện cơ lê có chuôi cách điện Bảng phụ kê bảng 33.1 SGK trang117. 4. Học sinh: Nghiên cứu bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động : ( 5 phút ) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Khởi động ( 5 phút ) Mục tiêu: -Nêu được vai trò của điện năng trong sản xuất Kiểm tra bài : ( 4 phút ) Em hãy vai trò của ĐN đối với SX và ĐS? cho ví dụ minh họa? Trình bày quy trình SX điện năng của nhà máy Thủy điện ? Khởi động: ( 1 phút ) Từ khi có điện , khi sử dụng diện loài người chúng ta đã vấp phải rất nhiều tan nạn về điện ( như chết người, hỏa hoạn, ) Vậy ta dùng điện như thế nào để tránh khỏi những tai nạn đó 1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu các nguyên nhân gây tai nạn về điện (15 phút) Mục tiêu: - Nêu được nguyên nhân xảy ra tai nạn điện - Qua hình ảnh 33. 1 ; 33.2 SGK và liên I. Vì sao xảy ra tai nạn điện? Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  2. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 hệ thực tế C/S Trả lời CH: 1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện: + Vì sao xảy ra tai nạn về điện ? tìm xem - dây trần (không bọc cách điện ) có ccác nguyên nhân nào gây ra các tai - dây hở phần cách điện (do nứt, dập nạn điện đó? phần vỏ cách điện + Khi sử dụng điện em thường thấy - đồ dùng điện bị dò điện ra vỏ (ấm nớc nguyên nhân nào là phổ biến? ,bàn là ) + Quan sát hình 33.1 chạm trực tiếp vào - khi sữa chữa điện không ngắt điện, vật mang điện trong những trường hợp không sử dụng dụng cụ cách điện an nào? toàn + Quan sát hình 33.2 cho biết tai sao lại 2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối phải cưỡng chế phá bỏ nhà của người với lới điện cao áp và trạm biến áp ( dân? xem bảng 33.1) + Theo bảng 33.1 em hãy cho biết người - làm nhà vi phạm k/c AT dân thực hiện khoảng cách nào thì không - chơi diều ,đùa nghịch dới đờng đay vi phạm K/C AT lưới điện cao áp? cao áp +Theo hình 33.3 trong trường hợp nào 3. Do đến gần dây dẫn điện có điện bị người bị tai nạn điện do đến gần đây điện đứt rơi xuống đất: đứt? 2. Hoạt động 2: TÌM HIẺU CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN :(15 phút) Mục tiêu : Nêu được các biện pháp phòng chống tai nạn điện Thảo luận nhóm : với các nguyên nhân II. Một số biện pháp an toàn điện: vừa tìm ra đợc ở phần trên , mỗi nguyên 1. Tuân thủ các nguyên tắc an toàn điện nhân em hãy tìm cách khắc phục để ta an khi sử dụngđiện: toàn điện khi sử dụng điện và sữa chữa - cách điện dây dẫn điện an toàn điện? - Kiểm tra đồ dùng điện có dò điện không - nối đất các thiết bị cố định nh tủ lạnh, Gv tổng hợp K /Q chốt lại sự cần thiết áp máy bơm, ổn áp dụng các biện pháp ATĐ. - không vi phạm k/c ATĐ ở dới đờng dây cao áp. 2. Nguyên tắc ATĐ khi sữa chữa điện: - Trớc sữa chữa phải cắt cầu dao hoặc áptômát hay cầu chì - Trong khi sữa chữa dùng các TBĐ có ATĐ. Có lót cách điện, dụng cụ phải có chuôi cách điện đủ tiêu chuẩn ATĐ, thử điện bằng bút thử điện đủ TC ATĐ. 3. Luyện tập . ( 2 phút) Mục tiêu: - Nêu các biện pháp phòng tránh tai nạn điện Cách thức tiến hành (hoạt động của Nội dung luyện tập Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  3. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 kích thước, b. Trình tự đọc bản vẽ nhà: Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận 2. Hoạt động 2: Gia công cơ khí :( 30 phút) Mục tiêu: - Nêu Được vật liệu, dụng cụ, gia công cơ khí GV đưa ra câu hỏi đề cương, yêu cầu HS III. Gia công cơ khí thảo luận và trả lời 1. Vật liệu cơ khí - GV kết luận lại (HS vẽ sơ đồ tư duy) a. Vật liệu kim loại: Kim loại đen, kim ? Vật liệu cơ khí gồm những loại nào? loại màu, có khả năng dẫn nhiệt, điện Nêu đặc điểm và công dụng của mỗi loại tốt. Dùng làm chi tiết máy và dụng cụ ? Nêu đặc điểm, cấu tạo và công dụng gia đình của dụng cụ đo và kiểm tra, tháo lắp và b. Vật liệu phi kim: Chất dẻo và cao su, kẹp chặt, dụng cụ gia công không dẫn nhiệt dẫn điện, Dùng làm ? Thế nào là phương pháp cưa kim loại dụng cụ gia đình và vỏ các chi tiết bằng cưa tay? Nêu cá kĩ thuật cưa máy ? Thế nào là phương pháp dũa kim loại ? 2. Dụng cụ cơ khí: Nêu kĩ thuật dũa a. Dụng cụ đo và kiểm tra: Làm bằng thép hk k rỉ, trên bề mặt có vạch chia độ, có GHĐ khác nhau. Dùng để đo và kiểm tra kích thước của chi tiết b. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt: Kìm , tua vít, cờ lê, mỏ lết, Dùng để tháo lắp và kẹp chặt chi tiết 3. Phương pháp cưa kim loại Dùng cưa để cắt bỏ phần thừa của chi tiết nhờ lực của tay 4. Phương pháp dũa - Dùng để làm nhẵn bóng bề mặt chi tiết 1. Hoạt động 3: Chi tiết máy và lắp ghép :( 15 phút) Mục tiêu: - Nêu được tên các mối ghép - GV đưa câu hỏi đề cương IV. Chi tiết máy và lắp ghép - HS: Thảo luận và trả lời 1. Chi tiết máy, lắp ghép ? Thế nào là chi tiết máy? Có mấy loại 2. Mối ghép cố định chi tiết máy? Chúng được lắp ghép với 3. Mối ghép tháo được nhau ntn? 4. Mối ghép không tháo được Thế nào là mối ghép cố định? 5. Mối ghép động Công dụng ? Thế nào là mối ghép tháo được? Đặc điểm và ứng dụng Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  4. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 ? Thế nào là mối ghép không tháo được? ? Đặc điểm và ứng dụng? ? Thế nào là mối ghép động? 3. Luyện tập . ( 4 phút) Mục tiêu: -Nêu tên các lĩnh vực đã tìm hiểu Hoạt động của thầy – trò Nội dung luyện tập HS: HĐ cá nhân - Nêu các câu hỏi trong đề cương ôn tập - Chốt lại kiến thức đã học 4. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút) - GV: YC HS về nhà hoàn thành đề cương - GV: Ôn tập và chuẩn bị kiểm tra học kì I IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 16 Tiết 34 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I I.Ma trận: Cấp độ NHẬN VẬN DỤNG Chủ đề THÔNG HIỂU BIẾT Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng TL TL TL TL Nêu được khái niệm và kích Bản vẽ các thước khối hình chung của học các khối đa diện và của các khối tròn xoay Số câu 1 1 Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  5. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 Số điểm 1,5 1,5 Nêu được tính chất cơ bản , tính Gia công công nghệ, cơ khí sư khác nhau cơ bản của vật liệu cơ khí. Số câu 1 1 Số điểm 1,5 1,5 Nêu được cấu Chi tiết tạo và đặc điểm máy và lắp của mối ghép ghép. tháo được Số câu 1 1 Số điểm 4.0 4.0 Tính được tỉ Tính được tốc số truyền i độ quay và số Truyền và của bộ truyền răng của bộ biến đổi động ma sát- truyền động chuyển truyền động ma sát - truyền động. đai và truyền động đai và động bánh truyền động răng. bánh răng. 1 1 2 Số câu Số điểm 1,0 2,0 3,0 Tổng Số 2 1 1 1 5 câu Số điểm 3,0 4,0 1,0 2,0 10,0 Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  6. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 Tuần 17 BÀI 34 THỰC HÀNH: DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN Tiết 30 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Nêu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. - Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn trong khi sử dụng điện và sửa chữa điện. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: SGK, SGV, GA, một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện 2. Học sinh: SGK, mẫu báo cáo thực hành III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động : ( 5 phút ) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Khởi động ( 5 phút ) Mục tiêu: - Biết sử dụng dụng cụ để thử điện - Hãy nêu vì saon xảy ra tai nạn điện - Nêu các biện pháp phòng tránh tai nạn điện - Để kiểm tra rò điện ta kiểm tra bằng dụng cụ gì ? kiểm tra như thế nào? 2 . Hình thành kiến thức: ( 30 phút ) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu bút thử điện: (15 phút) Mục tiêu: Nêu được cấu tạo của bút thử điện GV: Cho HS NC SGK nêu nội dung bài 1. Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an toàn thực hàn điện HS: Gồm 2 bước - Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an toàn điện Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn + Đặc điểm cấu tạo của dụng cụ bảo vệ điện an toàn điện Tìm hiểu bút thử điện + Phần cách điện được chế tạo từ vật GV: Nhấn mạnh và lưu ý những thao tác liệu nào? trong TH + Cách sử dụng HS: Nghe và rút kinh nghiệm 2. Tìm hiểu bút thử điện - Quan sát cấu tạo của bút thử điện Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  7. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 - Nguyên lí làm việc của bút thử điện - Cách sử dụng bút thử điện 2.Hoạt động 2 : Thực hành :( 15 phút ) Mục tiêu: Thử được điện bằng bút thử điện GV: YC HS thu dọn đồ dùng, VS chỗ III. Thực hành: thực hành, nộp báo cáo - chú ý cách cầm bút thử điện - HS: Làm việc cá nhân - GV: Nhận xét thao tác, tác phong, kết quả của các nhóm 3.Luyện tập . ( 6 phút) Mục tiêu: Thử được điện trên mạng điện Cách thức tiến hành (hoạt động của Nội dung luyện tập thầy – trò) Gv: hãy tìm hiểu thiết bị khác để thử điện 4. Vận dụng: ( 3 phút) - Độ sáng của đèn bút thư điện có phản ánh độ lớn của dòng điện hay không ? 6. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút) GV: YC HS về nhà chuẩn bị các phương pháp diễn tập cứu người khi bị tai nạn điện HS Kẻ sẵn mẫu báo cáo bài 35 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 17 Tiết 31 BÀI 35 THỰC HÀNH: CỨU NGƯỜI KHI BỊ TAI NẠN ĐIỆN I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện - Sơ cứu được nạn nhân - Rèn kĩ năng cứu người khi bị tai nạn điện - Ham học hỏi, tìm hiểu thực tế. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: SGK, SGV, GA, một số tình huống diễn tập cứu người khi bị tai nạn điện Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  8. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 2. Học sinh: SGK, mẫu báo cáo thực hành III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động : ( 5 phút ) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Khởi động ( 5 phút ) Mục tiêu: - Tìm hiểu các tình huống về tai nạn điện - Nêu cấu tạo của bút thử điện, cách tháo lắp bút thử điện - Hãy kể một tình huống thực tế mà em nhìn thấy người ta sơ cứu người bị điện giật 2 . Hình thành kiến thức: ( 30 phút ) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1. Hoạt động 1 : Phân phối và kiểm tra đồ dùng: ( 5 phút ) Mục tiêu: Nhận các loại đồ dùng chuẩn bị thực hành GV: Phát đồ dùng cho các nhóm và kiểm I. Chuẩn bị tra sự chuẩn bị của các nhóm - Sào, tre gậy, ván khô, vải khô HS: Nhóm trưởgn kiểm tra đồ dùng của - Tủ lãng và dây dẫn giả định nhóm mình - Chiếu, ni lông dùng để trải để khi sơ GV: Phân công vị trí và nội dun thực cứu hành HS: Nhận nhiệm vụ được phân cồng 2. Hoạt động 2: Thực hành:(25’) Mục tiêu: Thực hành được tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện Khi hiểu rõ vật liệu cách điện dụng cụ an 2. Cøu ngêi bÞ tai n¹n ®iÖn: toàn điện ở trên giúp ta có kiến thức cơ HS hoạt động theo nhóm giải quyết các bản trong việc quan sát và chọn vật liệu tình huống nêu trong SGK: tách nạn nhân bị điện giật ở bài 35. - Thảo luận và làm bài tập thực hành GV phân nhóm và phát mẫu báo cáo theo các bước tiến hành (theo thực hành cho hs. hướng dẫn ở trên). Giới thiệu cách làm vào báo cáo thực - Ghi vào báo cáo thực hành. hành. a./ Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện GV Theo dõi quan sát học sinh thực - Tình huống 1: Một người đứng tay hành. chạm vào vật mang điện. Giúp đỡ nhóm học sinh yếu. - Tình huống 2: Dây điện đứt rơi vào Giải đáp một số thắc mắc của hs người. Tổng hợp : Chọn ra nhóm có biện pháp b./ Sơ cứu nạn nhân. hay. - Trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh. TH mẫu một số biện pháp thường áp - Trường hợp nạn nhân ngất, không thở dụng có hiệu quả. hoặc thở không đều, co giật và run. Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  9. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 *Gv tổ chức cho HS được TH phần sơ +) Phương pháp 1: phương pháp nằm cứu nạn nhân và viết báo cáo theo mẫu sấp. III sgk trang123 và 127. +) Phương pháp hà hơi thổi ngạt. 3. Luyện tập ( 7 phút) Mục tiêu: Nêu được cách cứu người bị tai nạn điện Hoạt động của thầy – trò Nội dung Nh¾c l¹i c¸c quy t¾c tèi thiÓu khi sö dông vµ söa ch÷a ®iÖn. C«ng dông vµ c¸ch sö dông cña mét sè dông cô b¶o vÖ, kiÓm tra khi sö dông, söa ch÷a ®iÖn. 4. Vận dụng: ( 2 phút) Nêu các biện pháp cứu người bị tai nạn điện 5. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút) - T×m hiÓu t¹i gia ®×nh c¸c dông cô vÒ an toµn ®iÖn; c¸c dông cô kiÓm tra an toµn ®iÖn; - CÈn thËn khi sö dông ®iÖn; biÕt sö dông an toµn vµ tiÕt kiÖm IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 18 Tiết 35 CHƯƠNG VII: ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH BÀI 36. VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Nêu được các loại vật liệu nào dẫn điện, cách điện hay dẫn từ. - Nêu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện. - phân loại được các loại vật liệu kỹ thuật điện - Liên hệ được thực tế tại gia đình - Có ý thức tự giác trong học tập 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - ổ cắm điện, phích cắm điện; dây dẫn và hình 36.1; h 36.2 b. 2. Học sinh: - Kiến thức liên quan; dụng cụ h.tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động : ( 1 phút ) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Khởi động ( 5 phút ) Mục tiêu: - Nêu tên các vật liệu dẫn điện phổ biến Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  10. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 Hãy nêu tên một số vật liệu dẫn điện mà em biết ? 2 . Hình thành kiến thức: ( 40 phút ) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về vật liệu dẫn điện : (15 phút) Mục tiêu: Nêu được khái niệm vật liệu dẫn điện GV: Hãy cho biết trong thực tế những I. Vật liệu dẫn điện: loại vật liệu nào có thể dẫn điện? - Vật liệu dẫn điện là vật liệu mà dòng Cho một học sinh trả lời và các học sinh điện có thể chạy qua. còn lại bổ xung. - Ví dụ nh kim loại, dung dịch điện phân GV giới thiệu cho HS khái niệm điện trở là các vật liệu dẫn điện. suất của vật liệu (Điện trở suất của vật - Điện trở suất rất nhỏ (Khoảng 10-6 đến liệu là khả năng cản trở dòng điện của vật 10-8  m) liệu đó). GV: Vậy vật liệu dẫn điện dùng làm gì? GV cho HS quan sát H 36.1 và yêu cầu HS nêu tên các phần tử dẫn điện. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về vật liệu cách điện: (15 phút) Mục tiêu : Nêu được tên và khái niệm vật liệu cách điện GV: Dựa vào KN vật liệu dẫn điện hãy II. Vật liệu cách điện: trình bày khái niệm về vật liệu cách điện? - Vật liệu cách điện là vật liệu mà dòng Cho HS lấy VD về vật liệu cách điện điện không thể chạy qua. Cho HS nhận xét về điện trở suất của vật - Ví dụ nh cao su, thuỷ tinh, gỗ khô là liệu cách điện. các vật liệu cách điện. GV: Vậy vật liệu cách điện dùng làm gì - Điện trở suất của vật liệu cách điện là Cho HS quan sát H 36.1 và yêu cầu HS rất lớn 108 - 1013  m nêu tên các phần tử cách điện. - Vật liệu cách điện dùng làm các phần Đối với vật liệu cách điện GV cần lu ý cho tử cách điện của các thiết bị điện. HS về đặc tính của nó ( tuổi thọ của vật - Ví dụ nh vỏ ổ cắm điện, vỏ phích cắm, liệu sẽ bị giảm nếu làm việc khi nhiệt độ vỏ dây dẫn tăng quá từ 8 – 100C) - Chú ý: ( Sgk/ 129 ) 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về vật liệu dẫn từ: (10 phút) Mục tiêu: Nêu được tên và khái niệm vật liệu dẫn từ Cho HS quan sát H 36.2 và giới thiệu về III. Vật liệu dần từ: khái niệm vật liệu dẫn từ. - Vật liệu dẫn từ là vật liệu mà đờng sức Yêu cầu HS điền vào bảng 36.1 của từ trờng có thể chạy qua. Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  11. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 HS: Đọc đáp án - VD: Thép kỹ thuật điện, anico, ferit, HS khác nhận xét là các vật liệu dẫn từ. GV tổng kết lại 3. Luyện tập . ( 1 phút) Mục tiêu: Chốt lại kiến thức Cách thức tiến hành (hoạt động của Nội dung luyện tập thầy – trò) Giáo viên hệ thống lại bài. Cho HS đọc phàn ghi nhớ trong SGK 4. Vận dụng: ( 2 phút) - Nêu các ứng dụng của các vật liệu dẫn điện, cách điện 5. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút) - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc trước nội dung bài 38,39: IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 18 Tiết 36 BÀI 38 : ĐỒ DÙNG ĐIỆN – QUANG. ĐÈN SỢI ĐỐT I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Phân lọai được các loại đèn dựa vào nguyên lí làm việc của đèn. - Nêu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt. - Nêu được 1 số đặc điểm và các số liệu kĩ thuật của đèn sợi đốt - Nêu được ưu và nhược điểm của đèn sợi đốt để biết lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng ở gia đình. - Sử dụng tiết kiệm điện năng. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên:- sưu tầm tranh ảnh về cộng nghệ chiếu sáng hiện nay( ở gia đình , nơi công cộng, rạp hát , ) . Đèn sợi đốt các loại ( tròn, quả nhót, đèn trang trí, bóng đèn pin, theo công suất ; 6V, 12V, 220V, theo công suất ) 2. HS: - đọc trước nội dung bài 38 SGK trang 134 và tìm hiểu cấu tạo và cách làm việc của đèn sợi đốt. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  12. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 1. Khởi động : ( 5 phút ) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Khởi động ( 5 phút ) Mục tiêu: - Nêu được thời gian phát minh ra bóng đèn sợi đốt Hãy kể tên những bộ phận làm bằng vật Các em có biết ai là người phát minh ra liệu dẫn điện trong các đồ dùng điện mà bóng đèn sợi đốt và vào năm nào ko? em biết? Chúng làm từ vật liệu gì? Có mấy loại đồ dùng điện ? cho ví dụ mỗi loại? 2 . Hình thành kiến thức: ( 30 phút ) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1. Hoạt động 1: Phân loại đèn điện chiếu sáng :(10 phút ) Mục tiêu: - Phân loại được các loại đèn chiếu sáng GV: Các em có biết ai là người phát minh I. Phân loại đèn điện: ra bóng đèn sợi đốt và vào năm nào ko? - Đèn điện tiêu thụ điện năng và biến đổi ? Đèn điện được phân loại như thế nào ? điện năng thành quang năng - Hãy quan sát hình 38.1 SGK cho ví dụ - Dựa vào nguyên lí làm việc , ta chia mỗi loại chúng được dùng thắp sáng ở đèn điện thành 3 loại : đâu? - Đèn sợi đốt. - Đèn huỳnh quang. - Đèn phóng điện.(cao áp Hg, cao áp Na, ) 2. Hoạt động 2: Cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt:(10 phút ) Mục tiêu: - Nêu được nguyên lý làm việt của đèn sợi đốt Hs hoạt động cá nhân II. Đèn sợi đốt: - quan sát tranh vẽ và vật thật. 1. Cấu tạo :3 bộ phận chính: - Các bộ phận chính của đèn sợi đốt là gì ? a. Sợi đốt: là dây kim loại có dạng lò xo - Vì sao sợi đốt làm bằng vonfram ? xoắn, làm bằng vonfram. - Vì sao phải hút hết không khí và bơm khí b. Bóng thuỷ tinh: làm bằng thuỷ tinh trơ vào bóng ? chịu nhiệt, trong có chứa khí trơ (acgon, - Đui đèn có cấu tạo như thế nào ? kripton ) làm tăng tuổi thọ của sợi đốt. c. Đuôi đèn: làm bằng đồng hoặc sắt - Có mấy dạng đui đèn ? tráng kẽm và được gắn chặt với bóng. Trên đuôi có 2 cực tiếp xúc cách điện GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân nhau bằng thủy tinh đen. - Đọc và trả lời câu hỏi ở phần 4 Có hai kiểu đuôi: đuôi xoáy và đuôi SGK/136. ngạnh. - Đèn sợi đốt có những ưu điểm và nhược 2. Nguyên lý làm việc: điểm gì ? Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây tóc đèn làm dây tóc nóng lên đến nhiệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  13. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 độ cao, dây tóc phát sáng. 3. Hoạt động 3: Đặc điểm , số liệu kĩ thuật , cách sử dụng đèn sợi đốt:(10 phút ) Mục tiêu:Đọc được các số liệu kĩ thuật của đèn sợi đốt Trên bóng đèn có ghi các số liệu kĩ thuật 3. Đặc điểm của đèn sợi đốt. nào ?ý nghĩa? a. Đèn phát ra ánh sáng liên tục b. Hiệu suất phát quang thấp. 4% đến - Đèn sợi đốt có công dụng gì ? 5%ĐN tiêu thụ biến thành QN. - Dùng đèn sợi đốt có tiết kiệm ĐN không c. Tuổi thọ thấp. 1000h vì sao? Vậy, theo em nên dùng đèn sợi 4. Số liệu kĩ thuật: đốt để thắp sáng ở những nơi nào trong - Điện áp định mức: 127V; 220V. nhà ? - Công suất định mức: 40W; 60W 5. Sử dụng: chiếu sáng ở phòng ngủ, nhà tắm, bàn học hiên, bóng đèn trang trí công suất nhỏ 3. Luyện tập . ( 7 phút) Mục tiêu: Tìm hiểu thêm ưu , nhược điểm của đèn sợi đốt Cách thức tiến hành (hoạt động của Nội dung luyện tập thầy – trò) GV cho HS đọc hoạt động cá nhân - Đọc phần ghi nhớ, hệ thống lại các câu hỏi cuối bài/136 - Ngoài những đặc điểm trên đèn sợi đốt có ưu : ctạo đơn giản ,dễ tháo lắp, dễ thay thế, giá thành rẻ,cho nên vẫn được dùng nhiều, 4. Vận dụng: ( 2 phút) - Nêu các công suất của đèn sợi đốt , đèn sợi đốt sáng nhờ vào dạng năng lượng gì ? 5. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút) - Trả lời các câu hỏi SGK và đọc trước bài Đèn ống huỳnh quang. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa