Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 37 đến 44 - Năm học 2020-2021 - Phan Bá Khoa

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- Nêu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của  đèn huỳnh quang.

- Nêu được các đặc điểm của  đèn huỳnh quang 

- Hiểu được ưu và nhượt điểm của mỗi loại đèn 

- Biết cách lựa chọn hợp lýđèn chiếu sáng trong nhà.

Có ý thức dùng đèn huỳnh quang đúng các nguyên tắc kỹ thuật và tiết kiệm điện năng.

2. Năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Năng lực hợp tác

- Năng lực tự học

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên:- Nghiên cứu bài, các tài liệu liên quan.

-  Tranh 39.1, 39.2

- Mẫu vật: Đèn huỳnh quang, đèn compac, đuôi gài, đuôi ngạnh

2. HS: - đọc trước nội dung bài 39 

docx 21 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 5540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 37 đến 44 - Năm học 2020-2021 - Phan Bá Khoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_8_tiet_37_den_44_nam_hoc_2020_2021_pha.docx

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 37 đến 44 - Năm học 2020-2021 - Phan Bá Khoa

  1. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 Tuần 19 BÀI 39: ĐÈN HUỲNH QUANG Tiết 37 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Nêu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang. - Nêu được các đặc điểm của đèn huỳnh quang - Hiểu được ưu và nhượt điểm của mỗi loại đèn - Biết cách lựa chọn hợp lýđèn chiếu sáng trong nhà. - Có ý thức dùng đèn huỳnh quang đúng các nguyên tắc kỹ thuật và tiết kiệm điện năng. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên:- Nghiên cứu bài, các tài liệu liên quan. - Tranh 39.1, 39.2 - Mẫu vật: Đèn huỳnh quang, đèn compac, đuôi gài, đuôi ngạnh 2. HS: - đọc trước nội dung bài 39 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động : ( 5 phút ) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Khởi động ( 5 phút ) Mục tiêu: - Mô tả được dạng đèn ống huỳnh quang Nêu cấu tạo , nguyên lý làm việc , đặc điểm của đèn sợi đốt? - có một loại đèn hiệu suất phát quan cao hơn đèn sợi đốt nhiều lần ? 2 . Hình thành kiến thức: ( 30 phút ) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1. Hoạt động 1: T×m hiÓu ®Ìn èng huúnh quang:( 10 phút ) Mục tiêu : - Nêu được cấu tạo của đèn huỳnh quang Gv:Cho HS quan sát bóng đèn huỳnh I. Đèn ống huỳnh quang: quang và giới thiệu các bộ phận chính 1. Cấu tạo: Gv:Vậy lớp bột huỳnh quang có tác dụng - Đèn ống huỳnh quang gồm có 2 bộ gì? phận chính là: ống thuỷ tinh và hai điện Gv:Cho HS quan sát phía trong đèn, ở hai cực đầu đèn là 2 điện cực. a) ống thuỷ tinh: ống thuỷ tinh có nhiều loại chiều dài Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  2. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 khác nhau nh: 0,6m 1,2m hay 1,5m GV cho HS quan sát thực tế tại lớp khi bật Mặt trong ống có phủ lớp bột huỳnh đèn huỳnh quang. quang b) Điện cực: Điện cực làm bằng dây Vonfram có dạng lò xo xoắn, nó đợc tráng một lớp Bari-ôxít. Có 2 điện cực ở hai đầu ống nối với các đầu tiếp điện gọi là chân đèn 2. Hoạt động 2:Tìm hiểu nguyên lý làm việc và đặc điểm:( 10 phút ) Mục tiêu: - Nêu được nguyên lý và đặc điểm của đèn - HS hoạt động cá nhân 2. Nguyên lí làm việc: nghiên cứu từng đặc điểm của bóng đèn - Khi đúng điện, hiện tượng phóng điện ống huỳnh quang và yêu cầu HS giải thích giữa hai điện cực của đèn tạo ra tia tử tại sao dùng đèn huỳnh quang lại tiết kiệm ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột điện hơn so với đèn sợi đốt. huỳnh quang => đèn phát sáng. Màu đèn GV cho HS chia nhãm vµ t×m hiÓu vÒ sè phụ thuộc chất huỳnh quang. liÖu kü thuËt đọc ghi trªn bãng ®Ìn mµ Gv 3. Đặc điểm đèn huỳnh quang: ph¸t cho a) Hiện tượng nhấp nháy. - VËy ®Ìn huúnh quang được dùng nhiÒu ë b) Hiệu suất phát quang. ®©u ? Khi đèn làm việc, khoảng 20% đến 25% điện năng tiêu thụ của đèn được biến đổi thành quang năng. c) Tuổi thọ: khoảng 8000 giờ. d) Mồi phóng điện: vì hai điện cực cách xa nhau, để đèn phóng điện được cần phải mồi phóng điện. Người ta dùng chấn lưu điện cảm và tắc te, hoặc chấn lưu điện tử. 3. Hoạt động 3: Số liệu kĩ thuật ,và cách sử dụng đèn Huỳnh quang:( 5 phút ) Mục tiêu: Đọc được các số liệu kĩ thuật ghi trên đèn HS Hoạt động nhóm 4. Sè liÖu kü thuËt: - Quan sát mẫu vật, đọc số liệu KT. Uđm : 127V, 220V - Chiều dài ống:0,6 => Pđm = 18w,20w 1,2 => Pđm = 36w, 40w 5. Sö dông : §Ìn èng huúnh quang được - Đọc SGK, căn cứ kinh nghiệm bản thân dïng ®Ó chiÕu s¸ng ë nhµ , trêng häc , => Nêu cách sử dụng đèn huỳnh quang. c¸c toa tµu 4. Hoạt động 4: T×m hiÓu ®Ìn Compac huúnh quang:(5 phút ) Mục tiêu: Nêu được cấu tạo của đèn compac huỳnh quang Hs:Đọc SGK II. §Ìn Compac huúnh quang: Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  3. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 Hs hoạt động cá nhân I. Động cơ điện một pha: - Nêu tên các bộ phận chính của động cơ 1) Cấu tạo: điện Động cơ điện một pha có hai bộ phận GV: Cho Hs quan sát các lá thép Stato chính là: Stato và rôto - Ghép các lá thép thành Stato a) Stato (phần đứng yên) GV: Nêu chú ý mở rộng với động cơ công - Lõi thép: Được ghép lại với nhau bởi suất nhỏ, động cơ công suất lớn các lá thép kỹ thuật điện mỏng, các lá GV: Giải thích, cho VD về tác dụng từ của thép được sơn cách điện với nhau. Trên dòng điện lõi thép có các rãnh để cuốn dây. (Điện năng thành cơ năng chạy các máy - Dây cuốn: Làm bằng dây điện từ công tác) b) Rôto (phần quay) GV: Cho HS đọc và giải thích các số liệu - Lõi thép: Được ghép lại với nhau bởi ghi trên động cơ. các lá thép kỹ thuật điện mỏng, các lá GV: Khi sử dụng động cơ điện 1 pha thì thép được sơn cách điện với nhau. chúng ta cần lưu ý điều gì? - Dây cuốn rôto kiểu lồng sóc là các thanh nhôm hai đầu được cố định bởi vòng ngắn mạch ở hai đầu. 2. Nguyên lí làm việc: Khi đóng điện sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn stato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn rôto tác dụng từ của dòng điện làm cho rôto động cơ quay. 3. Số liệu kỹ thuật: - Điện áp định mức: 127V, 220V. - Công suất định mức: Từ 20W – 300W 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu quạt điện: ( 8 phút ) Mục tiêu:- Nêu được nguyên lý làm việc của quạt điện Hs hoạt động cá nhân II. Quạt điện: - Quan sát chiếc quạt bàn và yêu cầu các 1) Cấu tạo: em hãy nêu cấu tạo của nó. - Quạt điện có 2 phần chính là động cơ GV: Giới thiệu cho điện và cánh quạt. GV: Hãy dựa vào nguyên lí làm việc của - Ngoài ra còn các bộ phận khác: Vỏ, động cơ điện 1pha để nêu ra nguyên lí làm lồng bảo vệ, chân, bộ phận điều chỉnh tốc việc của quạt điện. độ, hướng quay, hẹn giờ 2) Nguyên lí làm việc: Khi đóng điện đ/cơ điện quay kéo cách quạt quay theo tạo ra gió mát. 3) Sử dụng: ( Sgk/ 153) 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu quạt điện. ( 13 phút ) Mục tiêu: Nhớ lại các số liệu kỹ thuật của quạt điện. Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  4. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 GV: Hướng dẫn học sinh đọc và giải thích I. Chuẩn bị. ý nghĩa, số liệu kỹ thuật của quạt điện. - SGK GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo II. Nội dung và trình tự thực hành. và chức năng của các bộ phận chính của 1. Các số liệu kỹ thuật và giải thích ý động cơ, lõi thép, dây quấn, trục, cánh nghĩa. quạt, các thiết bị điều khiển ghi vào mục 2 Số liệu kỹ TT Ý nghĩa báo cáo thực hành. thuật GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu các câu hỏi về an toàn sử dụng quạt điện, hướng dẫn 2.Tên và chức năng các bộ phận chính học sinh kiểm tra toàn bộ bên ngoài, kiểm của quạt điện. tra phần cơ, phần điện các kết quả ghi vào Tên các bộ Chức TT mục 3 báo cáo TH phận chính năng - Sau khi kiểm tra hết thấy tốt giáo viện cho học sinh đóng điện cho quạt làm việc. 3. Kết quả kiểm tra quạt điện trước lúc HS: Quan sát và nhận xét ghi vào mục 4 làm việc. báo cáo TH. TT Kết quả kiểm tra 4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (8 phút ) Mục tiêu: Tự nhận xét được tinh thần thực hành, ý thức, trách nhiệm trong công việc GV: Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu tinh thần, thái độ, an toàn vệ sinh lao động. GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả thực hành của các nhóm dựa trên mục tiêu bài học. Thu báo cáo về nhà chấm. 3. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút) - Học thuộc lý thuyết. - Trả lời câu hỏi 1-2-3 ( Sgk/155) - Đọc trước nội dung bài 46 và 48/SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 23 Tiết 41 BÀI 46: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a.Kiến thức: - Nêu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha - Nêu được chức năng của máy biến áp một pha b.Kĩ năng: - Sử dụng được máy biến áp một pha loại nhỏ Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  5. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 - Vẽ được kí hiệu máy biến áp một pha trên sơ đồ điện c.Thái độ :- Có ý thức tuân thủ các nguyên tắc an toàn khi sử dụng máy biến áp một pha 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - M« h×nh m¸y biÕn ¸p 1 pha. 2 . Học sinh: - Tìm hiểu bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Kiểm tra 15 phút ĐỀ 1 Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng bàn là điện ? ĐỀ 2: Nêu cấu tạo và cách sử dụng nồi cơm điện ? ĐÁP ÁN: ĐỀ 1 Nêu, nguyên lí làm việc và cách sử dụng bàn là điện. Đáp án Điểm *Cấu tạo bàn là điện: a. Dây đốt nóng -Hợp kim niken- crom chịu được nhiệt độ cao. 1 - Đặt trong ống hoặc rãnh bàn là, cách điện với vỏ. 1 b. Vỏ bàn là: - Đế làm bằng gang hoặc đồng mạ crom. 1 - Nắp bằng đồng hoặc bằng nhựa chịu nhiệt. 1 - Đèn tín hiệu, rơle nhiệt, núm điều chỉnh và tự động phun nước. 1 *Nguyên lý làm việc: - Khi đóng điện dòng điện chạy trong dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt 3 này tích vào đế của bàn là làm nóng bàn là. *Sử dụng bàn là điện: -Sử dụng đúng với điện áp bàn là 0,5 - Không để trực tiếp xuống bàn. 0,5 - Nhiệt độ phù hợp với vải. 0,5 - Giữ gìn mặt đế bàn là sạch và nhẵn. 0,5 ĐỀ 2 Nêu cấu tạo và cách sử dụng nồi cơm điện Đáp án Điểm Cấu tạo: Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  6. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 a) Vỏ nồi có hai lớp, giữa hai lớp có bụng thuỷ tinh cách nhiệt. 2 b) Soong được làm bằng hợp kim nhôm, phía trong có phủ một lớp 2 men chống dính. c) Dây đốt nóng được làm bằng hợp kim niken- crom. - Dây đốt nóng chính công suất lớn được đúc kín trong ống sắt hoặc 1 mâm nhôm (dùng ở chế độ nấu cơm). - Dây đốt nóng phụ công suất nhỏ gắn vào thành nồi được dùng ở chế 1 độ ủ cơm. Cách sử dụng nồi cơm điện: -Nồi cơm điện ngày càng được sử dụng nhiều, rất tiện lợi, từ loại đơn 2 giản cho đến loại tự động nấu cơm theo chương trình và báo tính hiệu bằng màn hình. -Cần sử dụng đúng cách với điện áp định mức của nồi cơm điện và 2 bảo quản nơi khô ráo. 2 . Hình thành kiến thức: ( 29 phút ) Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu máy biến áp một pha: ( 29 phút ) Mục tiêu:- Nêu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp một pha Hs hoạt động cá nhân I. Máy biến áp: - Quan sát mô hình máy biến áp một pha 1) Cấu tạo: - Quan sát hình 46.1 Máy biến áp 1pha có hai bộ phận chính - Nêu cấu tạo chính của nó. là: Lõi thép và dây quấn a) Lõi thép: Được làm bằng các lá thép HS:- Quan sát hình 46.2 kỹ thuật điện ghép lại thành 1 khối. HS: Quan sát hình 46.3, đọc SGK b) Dây quấn: Làm bằng dây điện từ và HS:- Đọc các số liệu kĩ thuật ghi trên máy có 2 dây quấn là dây quấn sơ cấp và dây biến áp quấn thứ cấp. GV: Giải thích sơ đồ mạch điện hình 46.4 2) Số liệu kỹ thuật:(Sgk/ 160) - Công suất định mức: P (VA, KVA). - Điện áp định mức: U (V) - Dòng điện định mức: I (A) 2. Các số liệu kĩ thuật Pđm (VA, KVA) Uđm ( V) Iđm ( A ) 3. Sử dụng - Usd<= Uđm - Psd< Pđm - Giữ sạch sẽ, khô ráo Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  7. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 - Máy mới hoặc để lâu không sử dụng, trước khi dùng cần phải dùng bút thử điện kiểm tra điện có rò ra vỏ hay không 3. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút) - Về ôn lại các phần đã học từ bài 39 đến bài 46. - Tiết sau ôn tập chuẩn bị KT giữa HKII. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 24 Tiết 42 ÔN TẬP KIỂM TRA I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a.Kiến thức: * Nêu được: - Cấu tạo, nguyên lí làm việc và đặc điểm của đèn ống huỳnh quang. - Cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng đồ dùng lại điện- nhiệt (bàn là điện, nồi cơm điện) - Cấu tạo, nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện – cơ (động cơ điện một pha, quạt điện) - Cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng máy biến áp một pha. b.Kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học vào ôn tập. c.Thái độ : - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, an toàn khi sử dụng các đồ dùng điện. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Chuẩn bị nội dung ôn tập chiếu lên màng hình tivi 2 . Học sinh: Chuẩn bị nội dung ôn tập từ bài 39 đến bài 46 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 2 . Hình thành kiến thức – ôn tập: ( 44 phút ) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Đồ dùng loại điện quang: (8 phút) Mục tiêu: Nêu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và đặc điểm của đèn ống huỳnh quang. GV chiếu lên màng hình tivi câu hỏi: Nêu 1. Cấu tạo: cấu tạo nguyên lí làm việc và đặc điểm - Đèn ống huỳnh quang gồm có 2 bộ phận của đèn ống huỳnh quang? chính là: ống thuỷ tinh và hai điện cực Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  8. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 HS HĐCN trả lời a) ống thuỷ tinh: HS khác cho nhận xét. ống thuỷ tinh có nhiều loại chiều dài khác GV chiếu đáp án lên màng hình tivi nhau nh: 0,6m 1,2m hay 1,5m Mặt HS chú ý. trong ống có phủ lớp bột huỳnh quang b) Điện cực: Điện cực làm bằng dây Vonfram có dạng lò xo xoắn, nó đợc tráng một lớp Bari- ôxít. Có 2 điện cực ở hai đầu ống nối với các đầu tiếp điện gọi là chân đèn 2. Nguyên lí làm việc: - Khi đúng điện, hiện tượng phóng điện giữa hai điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang => đèn phát sáng. Màu đèn phụ thuộc chất huỳnh quang. 3. Đặc điểm đèn huỳnh quang: a) Hiện tượng nhấp nháy. b) Hiệu suất phát quang. Khi đèn làm việc, khoảng 20% đến 25% điện năng tiêu thụ của đèn được biến đổi thành quang năng. c) Tuổi thọ: Khoảng 8000 giờ. d) Mồi phóng điện: vì hai điện cực cách xa nhau, để đèn phóng điện được cần phải mồi phóng điện. Người ta dùng chấn lưu điện cảm và tắc te, hoặc chấn lưu điện tử. Hoạt động 2: Đồ dùng loại điện- nhiệt : ( 13 phút ) Mục tiêu: Nêu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng đồ dùng lại điện- nhiệt (bàn là điện, nồi cơm điện) GV chiếu lên màng hình tivi câu hỏi: Nêu I. Bàn là điện cấu tạo nguyên lí làm việc của bàn là 1. Cấu tạo: điện, cấu tạo và cách sử dụng nồi cơm a. Dây đốt nóng điện? -Hợp kim niken- crom chịu được nhiệt độ HS HĐCN trả lời cao. HS khác cho nhận xét. - Đặt trong ống hoặc rãnh bàn là, cách GV chiếu đáp án lên màng hình tivi điện với vỏ. HS chú ý. b. Vỏ bàn là: - Đế làm bằng gang hoặc đồng mạ crom. - Nắp bằng đồng hoặc bằng nhựa chịu nhiệt. Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  9. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 - Đèn tín hiệu, rơle nhiệt, núm điều chỉnh và tự động phun nước 2. Nguyên lý làm việc: - Khi đóng điện dòng điện chạy trong dây đốt nóng -> dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt này tích vào đế của bàn là làm nóng bàn là. II. Nồi cơm điện: 1) Cấu tạo: a) Vỏ nồi có hai lớp, giữa hai lớp có bụng thuỷ tinh cách nhiệt. b) Soong được làm bằng hợp kim nhôm, phía trong có phủ một lớp men chống dính. c) Dây đốt nóng được làm bằng hợp kim niken- crom. - Dây đốt nóng chính công suất lớn được đúc kín trong ống sắt hoặc mâm nhôm (dùng ở chế độ nấu cơm). - Dây đốt nóng phụ công suất nhỏ gắn vào thành nồi được dùng ở chế độ ủ cơm. 2) Cách sử dụng nồi cơm điện: -Nồi cơm điện ngày càng được sử dụng nhiều, rất tiện lợi, từ loại đơn giản cho đến loại tự động nấu cơm theo chương trình và báo tính hiệu bằng màn hình. -Cần sử dụng đúng cách với điện áp định mức của nồi cơm điện và bảo quản nơi khô ráo. Hoạt động 3: Đồ dùng loại điện - cơ : ( 13 phút ) Mục tiêu: Nêu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện – cơ (động cơ điện một pha, quạt điện) GV chiếu lên màng hình tivi câu hỏi: Nêu I. Động cơ điện một pha: cấu tạo nguyên lí làm việc động cơ điện 1) Cấu tạo: một pha, cấu tạo và nguyên lí làm việc Động cơ điện một pha có hai bộ phận của quạt điện chính là: Stato và rôto HS HĐCN trả lời a) Stato (phần đứng yên) HS khác cho nhận xét. - Lõi thép: Được ghép lại với nhau bởi GV chiếu đáp án lên màng hình tivi các lá thép kỹ thuật điện mỏng, các lá HS chú ý. thép được sơn cách điện với nhau. Trên Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  10. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 lõi thép có các rãnh để cuốn dây. - Dây cuốn: Làm bằng dây điện từ b) Rôto (phần quay) - Lõi thép: Được ghép lại với nhau bởi các lá thép kỹ thuật điện mỏng, các lá thép được sơn cách điện với nhau. - Dây cuốn rôto kiểu lồng sóc là các thanh nhôm hai đầu được cố định bởi vòng ngắn mạch ở hai đầu. 2. Nguyên lí làm việc: Khi đóng điện sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn stato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn rôto tác dụng từ của dòng điện làm cho rôto động cơ quay. II. Quạt điện: 1) Cấu tạo: - Quạt điện có 2 phần chính là động cơ điện và cánh quạt. - Ngoài ra còn các bộ phận khác: Vỏ, lồng bảo vệ, chân, bộ phận điều chỉnh tốc độ, hướng quay, hẹn giờ 2) Nguyên lí làm việc: Khi đóng điện vào quạt, động cơ điện quay, kéo theo cánh quạt quay theo tạo ra gió làm mát. Hoạt động 4: Máy biến áp một pha : ( 10 phút ) Mục tiêu: Nêu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng máy biến áp một pha. GV chiếu lên màng hình tivi câu hỏi: Nêu I. Máy biến áp: được cấu tạo và cách sử dụng máy biến áp 1) Cấu tạo: một pha. Máy biến áp 1pha có hai bộ phận chính HS HĐCN trả lời là: Lõi thép và dây quấn HS khác cho nhận xét. a) Lõi thép: Được làm bằng các lá thép GV chiếu đáp án lên màng hình tivi kỹ thuật điện ghép lại thành 1 khối. HS chú ý. b) Dây quấn: Làm bằng dây điện từ và có 2 dây quấn là dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp. 2) Cách sử dụng: - Điện áp đưa vào máy phải nhỏ hơn hoặc bằng điện áp định mứt - Không để máy làm việc quá công suất ghi trên máy. - Giữ sạch sẽ, khô ráo Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  11. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 - Máy mới hoặc để lâu không sử dụng, trước khi dùng cần phải dùng bút thử điện kiểm tra điện có rò ra vỏ hay không 3. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút) - Về ôn lại các phần đã ôn tập - Tiết sau kiểm tra giữa kì. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 25 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 Tiết 43 Tuần 26 Bài 48 : SỬ DỤNG HỢP LÍ ĐIỆN NĂNG Tiết 44 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a.Kiến thức: - Nêu được nhu cầu tiêu thụ điện năng hiện nay - Nêu được được đặc điểm giờ cao điểm tiêu thụ điện năng - Nêu được công thức tính điện năng tiêu thụ trong gia đình. b.Kĩ năng: - Sử dụng hợp lý điện năng trong gia đình và lớp học - Thấy được lợi ích của việc tiết kiệm điện - Tính toán được toàn bộ điện năng trong một gia đình, một phòng học. c.Thái độ : - Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi tính khi tính toán. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Một số thông tin; tư liệu có liên quan. - Biểu mẫu cụ thể tính toán điện năng ở mục III 2 . Học sinh: - Tìm hiểu bài trước nội dung bài 48 và bài 49. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  12. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 1. Khởi động : ( 1 phút ) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Khởi động ( 1 phút ) Mục tiêu: - Nêu được vì sao phải sử dụng hợp lí điện năng. - Nêu được cách tính điện năng tiêu thụ trong gia đình. GV: -Vì sao phải sử dụng hợp lí điện năng. - Làm cách nào ta có thể tính được điện năng tiêu thụ trong gia đình em trong 1 ngày, 1 tháng. HS chú ý. 2 . Hình thành kiến thức – ôn tập: ( 44 phút ) Hoạt động 1: Tìm hiểu về giờ cao điểm ( 6 phút ) Mục tiêu: - Nêu được giờ cao điểm tiêu thụ điện năng Hs hoạt động cá nhân I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng: - Nêu giờ cao điểm? 1) Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng: GV: Vậy giờ cao điểm trong ngày là - Giờ cao điểm là những giờ tiêu thụ khoảng mấy giờ? Tại sao lại như vậy? nhiều điện năng. - Giờ cao điểm dùng điện trong ngày là khoảng 18h – 22h Hoạt động 2: T×m hiÓu vÒ ®Æc ®iÓm cña giê cao ®iÓm (7 phút ) Mục tiêu : -Nêu được đặc điểm của giờ cao điểm. GV: Trong giờ cao điểm em thấy tại gia 2) Đặc điểm của giờ cao điểm: đình mình các thiết bị điện có biểu hiện - Điện năng tiêu thụ lớn. như thế nào? - Nếu điện năng của các nhà máy điện + ánh sáng? cung cấp không đầy đủ thì điện áp của mạng điện giảm xuống gây tác hại đến + Đun nước? các đồ dùng điện. + Ti vi? Hoạt động 3: BiÖn ph¸p sö dông hîp lÝ vµ tiÕt kiÖm ®iÖn n¨ng (10 phút ) Mục tiêu: Nêu được các biện pháp sử dụng điện năng hợp lí Hs hoạt động cá nhân II. Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện - đề xuất trong giờ cao điểm chúng ta phải năng làm gì? 1. Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ - Những thiết bị điện nào có thể cắt cao điểm: giảm? - Tắt bớt các thiết bị tiêu thụ không cần GV: Trong gia đình nên sử dụng bóng đèn thiết. như thế nào để tiết kiệm điện năng? - Không nên sử dụng các đồ dùng điện có Tại sao dùng đèn huỳnh quang, com pắc công suất lớn trong giờ cao điểm. Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  13. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 huỳnh quang lại tiết kiệm điện? 2. Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao GV: Vậy ngoài cách đó chúng ta còn có để tiết kiệm điện năng: những biện pháp gì để tiết kiệm điện? ( Sgk / 166) 3. Không sử dụng lãng phí điện năng: ( Sgk / 166 ) Hoạt động 4: Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình (6 phút ) Mục tiêu: Viết được công thức tính điện năng tiêu thụ. Hs hoạt động cá nhân I. Nội dung - Tìm hiểu công thức tính điện năng tiêu 1. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện. thụ - Điện năng là công của dòng điện. Điện - Các đại lượng trong công thức năng được tính bởi công thức. A = P.t - Đơn vị tính của từng đơn vị t: Thời gian làm việc P: Công xuất điện của đồ dùng điện. A: Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t đơn vị tính W, Wh, KW.h. - Xem ví dụ tính điện năng của bóng đèn 2. Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình. VD: Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 phòng học 220V – 100W trong 1 tháng 30 ngày mỗi ngày bật 5 giờ. P = 100(W) t = 5 x 30 = 150 h Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 thàng là. A = 100 x 150 = 15000 Wh A = 15 KW.h. Hoạt động 5: Thực hành: (15 phút ) Mục tiêu: Tính toán được lượng điện tiêu thụ trong tháng TT Tên đồ dùng Công suất Số T/g Tiêu thụ điện năng điện. dòng điện P(w) lượng sử dụng trong ngày(wh) trong ngày t(h) 1 Đèn sợi đốt 60 2 2 2400 2 Đèn ống 45 8 4 1440 huỳnh quang 3 Quạt trần 65 4 2 520 4 Quạt bàn 80 2 2 320 5 Tủ lạnh 120 1 24 2880 Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa
  14. Kế hoạch bài dạy công nghệ 8 Năm học 2020-2021 6 Ti vi 70 1 4 280 7 Bếp điện 1000 1 1 1000 8 Nồi cơm điện 630 1 1 630 9 Bơm nước 250 1 0,5 125 10 Ra đi ô cát xét 50 1 1 50 GV: Để tính xem mỗi ngày các đồ dùng a. Tiêu thụ điện năng của gia đình trong điện tiêu tốn lượng điện là bao nhiêu ngày : 7485Wh chúng ta nghiên cứu công thức: A = P.t b. Tiêu thụ điện năng của gia đình trong HS HĐCN chú ý. tháng( 30 ngày): 224550 Wh = 224,55 kW.h 3. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút) GV:-Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. - Chuẩn bị trước bài 50: Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà. HS chú ý. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển GV: Phan Bá Khoa