Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 37 đến 50 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

Bài 1 : MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH

I. MỤC TIÊU: 

Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

  1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

-Nêu được khái niệm phương trình một ẩn, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình, phương trình tương đương.     

-Xác định được một giá trị của ẩn có phải là nghiệm phương trình không, viết được tập hợp nghiệm của phương trình.

-Hình thành được đức tính nghiêm túc, cẩn thận, tin tưởng, có ý thức trong học tập.

  1. Năng lực:

-Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp.

II. CHUẨN BỊ:

           1. Giáo viên:

-Thước thẳng, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk.

  1. Học sinh:

-Dụng cụ học tập, tìm hiểu trước nội dung bài mới.

doc 28 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 5860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 37 đến 50 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_37_den_50_nam_hoc_2020_2021_truong.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 37 đến 50 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. KHBD ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần: 19 Tiết : 37 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nhớ lại định nghĩa, tính chất của phân thức đại số, định nghĩa hai phân thức bằng nhau, các bước rút gọn phân thức, cách tìm MTC, các bước quy đồng MT nhiều phân thức, các qui tắc cộng, trừ phân thức. -Thực hiện thành thạo rút gọn phân thức, quy đồng MT nhiều phân thức, thực hiện các phép tính cộng, trừ các phân thức. -Hình thành được đức tính nghiêm túc, cẩn thận, tin tưởng, tích cực trong học tập. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: -Dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức đã được học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (3 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được các nội dung đã được học chương II “Phân thức đại số”. -GV hãy nhắc lại các kiến thức đã được học chương II ‘Phân thức đại số”? 2. Hình thành kiến thức-luyện tập (41 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Nhắc lại kiến thức về phân thức (19 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại định nghĩa, tính chất của phân thức đại số, định nghĩa hai phân thức bằng nhau, các bước rút gọn phân thức, cách tìm MTC, các bước quy đồng MT nhiều phân thức, các quy tắc cộng, trừ phân thức. 1. Khái niệm phân thức đại số và tính chất -GV hãy nhắc lại định nghĩa phân của phân thức: thức đại số? Hai phân thức bằng nhau? 2. Tính chất cơ bản của phân thức: A A.M -GV chốt lại định nghĩa phân thức đại a) (M là một đa thức khác đa thức 0) số, hai phân thức bằng nhau. B B.M A A: N -GV chốt lại các tính chất cơ bản của b) (N là một nhân tử chung) phân thức B B : N -GV muốn rút gọn một phân thức thực 3. Rút gọn phân thức. hiện như thế nào? +Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) -HS HĐ cá nhân trả lời. để tìm nhân tử chung. -HS nêu nhận xét, bổ sung. +Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung -GV chốt lại các bước rút gọn phân 4. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức: thức. -Các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân -GV hãy nhắc lại các bước quy đồng thức: mẫu thức nhiều phân thức? +Phân tích các mẫu thành nhân tử (nếu cần), -HS HĐ cá nhân trả lời. tìm MTC. -HS nêu nhận xét, bổ sung. +Tìm nhân tử phụ tương ứng của từng mẫu 1
  2. KHBD ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 -GV chốt lại các bước quy đồng mẫu thức. thức nhiều phân thức. +Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với -GV hãy nhắc lại các qui tắc cộng, trừ nhân tử phụ tương ứng. các phân thức đại số? 5. Phép cộng, trừ các phân thức đại số: -HS HĐ cá nhân trả lời. -HS nêu nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại các qui tắc về phép cộng, phép trừ các phân thức đại số HĐ2:luyện tập (22 phút) Mục tiêu:-Thực hiện thành thạo rút gọn phân thức, quy đồng MT nhiều phân thức, thực hiện các phép tính cộng, trừ các phân thức. Bài 1: Rút gọn phân thức sau: -GV hãy rút gọn phân thức sau. 5x2 10xy 5x.(x 2y) 5x a) -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS trình 2(2y x)3 2(x 2y)2.(x 2y) 2(x 2y)2 bày trên bảng. Bài 2: Thực hiện các phép tính -HS nêu nhận xét, bổ sung. 11x 13 15x 17 11x 13 (15x 17) a) -GV chốt lại bài làm. 3x 3 4 4x 3(x 1) 4(x 1) -GV thực hiện phép tính. 4(11x 13) 3(15x 17) -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS thực 12(x 1) hiện trên bảng. 44x 52 45x 51 (x 1) 1 = -HS nêu nhận xét, bổ sung. 12(x 1) 12(x 1) 12 -GV chốt lại bài làm. x x 4xy b) x 2y x 2y x2 4y2 x x 4xy x 2y x 2y (x 2y)(x 2y) x(x 2y) x(x 2y) 4xy -GV thực hiện phép tính. (x 2y)(x 2y) -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS thực x2 2xy x2 2xy 4xy hiện trên bảng. (x 2y)(x 2y) -HS nêu nhận xét, bổ sung. 2x(x 2y) 2x -GV chốt lại bài làm. (x 2y)(x 2y) x 2y Nội dung cần lưu ý: -Các bước rút gọn một phân thức đại số. -Cộng, trừ các phân thức không cùng mẫu thức. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) Đọc trước bài 1 chương 3 IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . 2
  3. KHBD ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 ĐKXĐ: x 0 1 1 (1) (x 1 )2 (x 1 )2 0 x x 1 4x (1 ) = 0 x 1 4x= 0 hoặc1 = 0 x (1) 4x = 0 x 0 (không thoả mãn ĐKXĐ) 1 (2) 1 0 x 1(thỏa mãn ĐKXĐ của x pt). Vậy tập nghiệm của pt là S 1 Nội dung cần lưu ý: -Các bước giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu theo các bước. + Tìm ĐKXĐ. + Quy đồng mẫu và khử mẫu hai vế pt. + Giải phương trình vừa nhận được. + Xét xem các giá trị của ẩn tìm được có thoả mãn ĐKXĐ hay không và kết luận về nghiệm của phương trình. 2.Hướng dẫn về nhà (1 phút) -Về nhà ôn tập các bài tập trên -Tìm hiểu trước bài 6 “Giải bài toán bằng cách lập phương trình” IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . Tuần: 23 Tiết : 46 Bài 6: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nêu được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình B1: Lập phương trình. + Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. + Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. B2: Giải phương trình. B3: Chọn kết quả thích hợp và trả lời. -Áp dụng được các bước để giải bài toán bằng cách lập phương trình không quá phức tạp. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: 19
  4. KHBD ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 -Thước thẳng, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk 2. Học sinh: -Dụng cụ học tập, tìm hiểu trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (1 phút) Mục tiêu:-Nêu vấn đề, dẫn dắt vào bài mới. -GV ở những bài học trước các em đã được học về các dạng phương trình. Trong bài học này, các em sẽ nghiên cứu cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Hình thành kiến thức (43 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn (14 phút) Mục tiêu:-Biểu diễn được một số đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn. -GV trong thực tế, nhiều đại lượng biến 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức đổi phụ thuộc lẫn nhau. chứa ẩn -Nếu kí hiệu một trong các đại lượng Ví dụ 1 ấy là x thì các đại lượng khác có thể Gọi x ( km/h) là vận tốc của một ô tô thì. được biểu diễn dưới dạng một biểu Quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ là: 5.x thức của biến x. ( km) -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS trả lời. Thời gian để ôtô đi hết quãng đường 100 km -GV chốt lại nội dung trả lời ?1, ?2. là: 100 (giờ) x HĐ2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình(14 phút) Mục tiêu:-Nêu được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập -GV hướng dẫn HS thực hiện phương trình VD2/Sgk. Ví dụ 2 (Sgk/24) -HS HĐ cá nhân trả lời. * Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách -GV chốt lại bài giải. lập pt(sgk) HĐ3:Vận dụng-luyện tập (15 phút) Mục tiêu:-Áp dụng được các bước để giải bài toán bằng cách lập phương trình không quá phức tạp. ?3 (Sgk/25). Tự học -GV hươpngs dẫn ?3(Sgk/25) Bài 34 (Sgk/25) -Hãy giải bài toán trên bằng cách chọn Gọi tử phân số ban đầu là: x (x N) x là số Chó? Thì mẫu phân số ban đầu là: x +3 Sau khi tăng 2 đơn vị thì tử phân số là: x+2, -GV yêu cầu HS thực hiện bài 34 trang mẫu phân số là: x+5 25/Sgk ? Vì sau khi tăng phân số mới bằng 1 nên ta 2 x 2 1 -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS trình có phương trình: bày trên bảng. x 5 2 -HS nêu nhận xét, bổ sung. ĐKXĐ: x 5 -GV chốt lại bài làm bài 34 2.(x+2) = x+5 2x +4 = x+5 2x – x= 5 - 4 x = 1 (thỏa mãn ĐKXĐ) 20
  5. KHBD ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 Vậy tử phân số ban đầu là 1, mẫu số là 4. Do đó phân số ban đầu cần tìm là 1 4 Nội dung cần lưu ý: -Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) -Ôn bài và học tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. -Làm các bài 35; 36 trang 26 và 26/Sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . Tuần: 24 Tiết : 47 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nhớ lại được ba bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. -Thực hiện giải được bài toán bằng cách lập phương trình không quá phức tạp theo 3 bước. -Hình thành được đức tính cẩn thận, kiên trì, chủ động đề xuất trong cách trình bày lời giải của bài toán. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Thước thẳng, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: -Dụng cụ học tập, làm bài tập về nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (2 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. -GV hãy nêu tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? 2. Hình thành kiến thức (42 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Tổ chức luyện tập (42 phút) Mục tiêu:-Thực hiện giải được bài toán bằng cách lập phương trình không quá phức tạp theo 3 bước. -GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài Bài 40 (Sgk/31). 40/Sgk? -Gọi tuổi Phương hiện nay là: x (ĐK: x là số -GV bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? nguyên dương) -HS HĐ cá nhân tìm hiểu, trả lời. Thì tuổi mẹ Phương hiện nay là: 3x (tuổi) -HS nêu nhận xét, bổ sung. Mười ba năm sau tuổi Phương là: x +13 21
  6. KHBD ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 -GV nếu gọi tuổi Phương hiện nay là x (tuổi) (tuổi) (ĐK: x ?) Mười ba năm sau tuổi mẹ Phương là: 3x +13 -Thì tuổi mẹ Phương hiện nay là bao (tuổi) nhiêu? Vì 13 năm sau tuổi mẹ gấp hai lần tuổi -Mười ba năm sau tuổi Phương là bao Phương nên ta có phương trình: nhiêu? 3x + 13 = 2(x +13) -Mười ba năm sau tuổi mẹ Phương là 3x + 13 = 2x + 26 bao nhiêu? 3x 2x 26 13 -Vậy ta có phương trình nào? x = 13 ( thỏa mãn ĐK) -HS HĐ cá nhân trả lời, HS trình bày Vậy hiện nay tuổi Phương 13 (tuổi) bài làm trên bảng. Bài 35 (Sgk/25) -HS nêu nhận xét, bổ sung -Gọi số HS cả lớp 8A là x (ĐK: x là số -GV chốt lại bài giải nguyên dương) -GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài Số HS giỏi lớp 8A ở HKI là: x 35/Sgk? 8 x -GV bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? Số HS giỏi lớp 8A HKII là: 3 -HS HĐ cá nhân tìm hiểu, trả lời. 8 0 -HS nêu nhận xét, bổ sung. Do số HS giỏi bằng 20 0 HS cả lớp nên ta có x 20 -GV nếu gọi số HS cả lớp 8A là x (h/s) pt: 3 x (ĐK: x ?) 8 100 -Số HS giỏi lớp 8A ở HKI là bao nhiêu 5x 120 8x ? -Số HS giỏi lớp 8A ở HKII là bao x 40 (thỏa mãn ĐK) nhiêu ? Vậy số HS lớp 8A là 40 học sinh 0 -Do số HS giỏi bằng 20 0 HS cả lớp nên ta có pt nào ? -HS HĐ cá nhân trả lời, HS trình bày trên bảng. -HS nêu nhận xét, bổ sung -GV chốt lại bài giải Nội dung cần lưu ý: -Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) * Học sinh cả lớp - Ôn tập các bài đã làm. - Làm các bài tập: 41; 42 (dạng tìm số chưa biết) -Tìm hiểu trước bài 6 “Giải bài toán bằng cách lập phương trình tiếp” * Học sinh khá, giỏi - Làm bài 43; 44 trang 31/Sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . 22
  7. KHBD ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần: 24 Bài 7: GIẢI BÀI TOÁN Tiết : 48 BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Trình bày được giải bài toán bằng cách lập phương trình theo 3 bước (dạng toán chuyển động) -Áp dụng được ba bước trên để giải bài toán dạng chuyển động không quá phức tạp. -Hình thành được đức tính tin tưởng, tự giác, tích cực trong học tập. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Thước thẳng, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: -Dụng cụ học học tập, tìm hiểu trước bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (3 phút) Mục tiêu:-Nêu vấn đề, dẫn dắt vào bài mới. -GV qua các bài toán đã được học về giải bài toán bằng cách lập phương trình, ta thấy: Để lập được phương trình, ta cần khéo chọn ẩn số và tìm sự liên quan giữa các đại lượng trong bài toán. Lập bảng biểu diễn các đại lượng trong bài toán theo ẩn số đã chọn là một phương pháp thường dùng và bài học hôm nay các em cũng sẽ được tìm hiểu về phương pháp đó. 2. Hình thành kiến thức (43 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1:Ví dụ (30 phút): Mục tiêu:-Trình bày được giải bài toán bằng cách lập phương trình theo 3 bước (dạng toán chuyển động) -GV yêu cầu HS tìm hiểu Vd1/Sgk trang 27? 1. Ví dụ 1 (Sgk/ 27) -HS HĐ cá nhân tìm hiểu. -Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hàng -GV bài toán có những đối tượng nào tham đến khi hai xe gặp nhau là: x (giờ) gia? (ĐK: x > 2 ) -Có các đại lượng nào liên quan? Các đại 5 lượng nào đã biết, chưa biết? Trong thời gian đó, xe máy đi được -Đối với từng đối tượng, các đại lượng ấy có quãng đường là: 35x (km) quan hệ với nhau theo công thức nào? Vì ôtô xuất phát sau xe máy 24 phút (tức -Trong dạng toán chuyển động có các đại 2 giờ) nên thời gian ô tô đi là: x- 2 lượng nào? 5 5 -Nên đặt ẩn nào thì phù hợp? Vì sao? (giờ) và đi được quãng đường là: -HS HĐ cá nhân, HS trả lời 45( x- 2 )(km) -HS nêu nhận xét, bổ sung. 5 -GV chốt lại nội dung trả lời. Đến khi hai xe gặp nhau tổng quãng đường đi được bằng 90km nên ta có pt: -GV hướng dẫn HS lập bảng và điền các đại 23
  8. KHBD ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 lượng vào bảng. 35.x + 45.(x- 2 ) = 90 Vận tốc Thời gian đi Qđ đi 5 (km/h) (h) (km) 35x + 45x -18 = 90 xe x 80.x = 90+18 máy 80.x = 108 27 ô tô x = ( thoả mãn ĐK) 20 -HS HĐ cá nhân, HS trả lời Vậy thời gian hai xe gặp nhau là: 27 = 1 -HS nêu nhận xét, bổ sung. 20 -GV chốt lại nội dung điền vào bảng. giờ 21 phút kể từ lúc xe máy khởi hành. -GV khi hai xe gặp nhau tổng quãng đường đi được là bao nhiêu? Vậy ta có pt nào? -Hãy giải pt: 35.x + 45.(x- 2 ) = 90 5 -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS trình bày trên bảng. -HS nêu nhận xét, bổ sung. -GV với x = 27 có thỏa mãn ĐK không? 20 -Vậy thời gian hai xe gặp nhau là mấy giờ ? -HS HĐ cá nhân trả lời. -HS nêu nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại nội dung trả lời. HĐ2: Hướng dẫn ?1, ?2 (10p) Mục tiêu:-Áp dụng được ba bước trên để giải bài toán dạng chuyển động không quá phức tạp. -Gv chiếu nd đề ?1, ?2 /sgk Hs tìm hiểu đề Học sinhvề nhà tự giải -GV nếu gọi x (km) là quãng đường từ HN đến điểm gặp nhau của hai xe thì: ĐK phải như thế nào? -Hãy biểu thị các đại lượng chưa biết qua ẩn x rồi thiết lập pt, và giải pt? Vận tốc Qđ đi Thời gian đi (km/h) (km) (h) Xe x máy Ô tô -Vì xe máy xuất phát trước ô tô 24 phút = 2 giờ nên ta có pt nào ? 5 Nội dung cần lưu ý: -Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 3. Hướng dẫn về nhà (2 phút) 24
  9. KHBD ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 * Học sinh cả lớp -Ôn bài và làm các bài 38; 39 trang 30/Sgk. -Tìm hiểu các bài toán trong bài “Đọc thêm” trang 28 và 29/Sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 25 Tiết : 49 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Giải được bài toán bằng cách lập phương trình theo các bước. -Thực hiện giải khá thành thạo bài toán bằng cách lập phương trình không quá phức tạp. -Hình thành được đức tính cẩn thận, kiên trì, chủ động đề xuất trong cách trình bày lời giải. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Thước thẳng, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: -Dụng cụ học học tập, làm bài tập về nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (3 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. -GV phát biểu tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? 2. Hình thành kiến thức-luyện tập (41 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1:Tổ chức luyện tập Mục tiêu:-Thực hiện giải khá thành thạo bài toán bằng cách lập phương trình không quá phức tạp theo 3 bước. -GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài? Bài 1: Một ôtô đi từ Hà Nội đến Thanh Hóa -HS HĐ cá nhân tìm hiểu đề bài, trả với vận tốc 40km/h. Sau 2 giờ nghĩ lại ở lời. Thanh Hóa, ôtô lại từ Thanh Hóa về Hà Nội -GV chốt lại nội dung đề bài. với vận tốc 30km/h. Tổng thời gian cả đi và -GV bài toán có những đối tượng nào về là 10 giờ 45 phút (kể cả thời gian nghỉ lại tham gia? ở Thanh Hóa). Tính quãng đường Hà Nội -Có các đại lượng nào liên quan? Các Thanh Hóa. đại lượng nào đã biết, chưa biết? Bài làm -Đối với từng đối tượng, các đại lượng Gọi quãng đường Hà Nội-Thanh Hóa là x ấy có quan hệ với nhau như thế nào? (km) (ĐK: x 0 ) -HS HĐ cá nhân trả lời. Thời gian đi từ Hà Nội–Thanh Hóa là: -HS nêu nhận xét, bổ sung. x (giờ) -GV chốt lại nội dung trả lời. 40 25
  10. KHBD ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 -GV nếu gọi quãng đường Hà Nội- Thời gian đi từ Thanh Hóa-Hà Nội là: Thanh Hóa là x (km) (ĐK: x ) x (giờ) -Hãy biểu diễn các đại lượng chưa biết 30 theo ẩn và các đại lượng đã biết. Tổng thời gian cả đi và về, không kể thời -Hãy tìm mối liên hệ giữa các đại gian nghỉ lại Thanh Hóa là: 3 lượng để thiết lập phương trình? 10 giờ 45 phút - 2 giờ = 8 giờ 45 phút = 8 -HS HĐ cá nhân, trả lời. 4 -GV hướng dẫn và chốt lại bài giải. giờ = 35 giờ. -GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài. 4 -HS HĐ cá nhân tìm hiểu đề bài, trả Theo bài ra ta có phương trình x x 35 lời. x 150 (thỏa mãn ĐK) -GV chốt lại nội dung đề bài. 40 30 4 -GV bài toán có những đối tượng nào Vậy quãng đường Hà Nội – Thanh Hóa là tham gia? Có các đại lượng nào liên 150km. quan? Các đại lượng nào đã biết, chưa Bài 2: Một ô tô đi trên quãng đường AB, biết? Lúc đi ô tô đi với vận tốc 35km/h, lúc về ô -Đối với từng đối tượng, các đại lượng tô đi với vận tốc 42km/h, vì vậy thời gian về ấy có quan hệ với nhau theo công thức ít hơn thời gian đi là 0,5 giờ. Tính chiều dài nào? quãng đường AB. -HS HĐ cá nhân trả lời. Bài Làm -HS nêu nhận xét, bổ sung. Gọi chiều dài quãng đường AB là x(km) -GV chốt lại các câu trả lời. (ĐK: x>0) -GV nếu gọi chiều dài quãng đường Thời gian lúc đi là: x (giờ) AB là x (ĐK: x ) 35 -Hãy biểu diễn các đại lượng chưa biết Thời gian lúc về là: x (giờ) theo ẩn và các đại lượng đã biết. 42 -Hãy tìm mối liên hệ giữa các đại Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là 0,5 giờ lượng để thiết lập phương trình? nên ta có phương trình: x x 1 -HS HĐ cá nhân, trả lời. x 105 (thỏa mãn ĐK) -GV hướng dẫn và chốt lại bài giải. 35 42 2 Vậy chiều dài quãng đường AB là 105(km) Nội dung cần lưu ý: -Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) * Học sinh cả lớp - Ôn tập lại các bài tập đã làm “Giải bài toán bằng cách lập pt” -HS khá giỏi - Làm các bài tập: 47; 48 trang 32/Sgk IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . 26
  11. KHBD ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần: 25 Tiết : 50 ÔN TẬP KIỂM TRA GHKII (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nhớ lại được cách giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình đưa được về dạng: ax + b = 0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. -Thực hiện giải thành thạo dạng phương trình đưa được về dạng: ax + b = 0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. -Hình thành được đức tính cẩn thận, chính xác, tin tưởng kiên trì. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Thước thẳng, phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: -Dụng cụ học học tập, ôn tập các dạng phương trình. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (2 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại các dạng phương trình đã được học. -GV em hãy nêu lại các dạng phương trình đã được học? 2. Hình thành kiến thức-luyện tập (42 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1:Phương trình đưa được về dạng: ax + b = 0 (14 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được cách giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình đưa được về dạng: ax + b = 0, thực hiện giải thành thạo dạng phương trình đưa được về dạng: ax + b = 0. -GV phương trình: 3x-6+x = 9-x Bài 50 (Sgk/33): Giải các phương trình sau. có dạng phương trình nào? Nêu cách a) 3x-6+x = 9-x giải? 4x+x = 9+6 -HS HĐ cá nhân trả lời, HS trình bày 5x = 15 bài làm trên bảng. x =3 -HS nêu nhận xét, bổ sung. Vậy pt có tập nghiệm: S ={3} 5x 2 8x 1 4x 2 -GV chốt lại bài giải. c) 5 5x 2 8x 1 4x 2 6 3 5 - 5 có dạng pt 5.(5x 2) 10.(8x 1) 6.(4x 2) 5.30 6 3 5 nào? Nêu cách giải? 30 30 30 30 -HS HĐ cá trả lời, HS trình bày bài giải 5.(5x 2) 10.(8x 1) 6.(4x 2) 150 trên bảng. 25x 10 80x 10 24x 12 150 -HS nêu nhận xét, bổ sung. 79x 158 -GV chốt lại bài giải. x 2 Vậy pt có tập nghiệm: S = { 2 } HĐ2:Phương trình đưa được về pt tích (11 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được cách giải phương trình đưa được về dạng phương trình tích. 27
  12. KHBD ĐẠI SỐ 8 NĂM HỌC 2020-2021 thực hiện giải thành thạo dạng phương trình đưa được về dạng phương trình tích. Bài 51 (Sgk/33): Giải phương trình sau bằng -GV giải phương trình bài 51(a) bằng cách đưa về pt tích. cách đưa về pt tích. a) (2.x +1).(3x-2) = (5x-8).(2x +1) -Nêu cách giải pt đưa được về dạng pt (2x+1).(3x-2) - (5x-8)(2x+1)= 0 tích? (2x +1)3x 2 5x 8 = 0 -HS HĐ cặp đôi trả lới, HS trình bày (2x+1)(6-2x) = 0 bài làm trên bảng. 2x 1 0 hoặc 6-2x = 0 -HS nêu nhận xét, bổ sung. 1 1) 2x 1 0 x -GV chốt lại bài giải. 2 2) 6 - 2x = 0 x = 3 1  Vậy pt có tập nghiệm: S = ;3 2  HĐ3:Phương trình chứa ẩn ở mẫu (17 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, thực hiện giải thành thạo phương trình chứa ẩn ở mẫu. Bài 52 (Sgk/33): Giải các phương trình sau 1 3 5 a) (1) 2x 3 x(2x 3) x -GV phương trình ở bài 52(a) thuộc 3 ĐKXĐ: x 0, x dạng pt nào? 2 x 3 5(2x 3) -Nêu các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu? (1) x(2x 3) x(2x 3) x - 3 = 5( 2x -3) -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS trình x - 10x = -15 +3 bày bài làm trên bảng. -9x = -12 -HS nêu nhận xét, bổ sung. 4 x = (thoả mãn ĐKXĐ) -GV chốt lại bài giải. 3 4 Vậy pt có tập nghiệm: S=  3 Nội dung cần lưu ý: -Cách giải pt đưa được về dạng pt: ax b 0(a 0) -Các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu. 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút) * Học sinh cả lớp -Về nhà ôn tập các dạng phương trình trên. - Làm các bài tập: 50(b;d); 51(b;d) và 52(b;d) trang 33/Sgk. - Ôn tập lại các bài giải bài toán bằng cách lập pt ? IV. RÚT KINH NGHIỆM: 28