Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 21, 22, 23 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

    Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

Kiến thức:

- Trình bày được thế nào là quyền tự do kinh doanh? 

- Nêu được nội dung các quyền và nghĩa vụ công dân trong kinh doanh. 

- Trình bày được thế nào là thuế? Vai trò của thuế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.  

- Nêu được nghĩa vụ đóng thuế của công dân.

- Thực hành làm các tập SGK47. 

Kỹ năng:

  - Nhận biết hình thức kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. 

  - Biết vận động gia đình thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ kinh doanh, nghĩa vụ đóng thuế. 

Thái độ:

- Tôn trọng quyền tự do kinh doanh của người khác, ủng hộ pháp luật về thuế của Nhà nước.

2. Năng lực: 

- Năng lực hợp tác và năng lực tự học.   

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực tìm hiểu xã hội.                     

doc 7 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 21, 22, 23 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_21_22_23_nam_hoc_2020_2.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 21, 22, 23 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 9 TUẦN: 21 TIẾT: 21 Bài 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Trình bày được thế nào là quyền tự do kinh doanh? - Nêu được nội dung các quyền và nghĩa vụ công dân trong kinh doanh. - Trình bày được thế nào là thuế? Vai trò của thuế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. - Nêu được nghĩa vụ đóng thuế của công dân. - Thực hành làm các tập SGK47. * Kỹ năng: - Nhận biết hình thức kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. - Biết vận động gia đình thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ kinh doanh, nghĩa vụ đóng thuế. * Thái độ: - Tôn trọng quyền tự do kinh doanh của người khác, ủng hộ pháp luật về thuế của Nhà nước. 2. Năng lực: - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực tìm hiểu xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: SGK, TLTK, kế hoạch bài dạy, 2. Học sinh: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Nhớ lại nội dung bài đã học. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Hôn nhân là gì? ? Trình bày quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân? - HS: Hoạt động cá nhân và chung cả lớp – 2  3 HS đứng tại chỗ trình bày Nhóm GV dạy GDCD 9 Trang 1 Năm học 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 9 kết quả. - HS khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả của HS, khuyến khích ghi điểm miệng cho HS trả lời tốt. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: (25 phút) Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu khái niệm. Mục tiêu: Trình bày được thế nào là quyền tự do kinh doanh? Nêu được nội dung các quyền và nghĩa vụ công dân trong kinh doanh. - GV yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề I. Nội dung bài học 1 và trả lời theo yêu cầu SGK/45. 1. Thế nào là quyền tự do kinh doanh? ? Những hành vi như thế nào là vi Là quyền được lựa chọn hình thức tổ phạm quy định của Nhà nước về kinh chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh? doanh theo quy định của pháp luật và sự ? Vậy em hiểu thế nào là quyền tự do quản lí của Nhà nước. kinh doanh? Nội dung các quyền và 2. Nội dung các quyền và nghĩa vụ công nghĩa vụ công dân trong kinh doanh dân trong kinh doanh: bao gồm những nội dung gì? - Được lựa chọn hình thức tổ chức kinh - HS: Hoạt động cặp (5p) – tự trả lời tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh. và trao đổi với bạn kế bên, sau đó - Phải kê khai đúng số vốn, kinh doanh thống nhất kết quả. đúng ngành, mặt hàng ghi trong giấy - GV quan sát, gợi ý. phép. - GV tổ chức trình bày kết quả: Gọi - Không được kinh doanh những lĩnh đại diện bất kì lên bảng trình bày kết vực mà Nhà nước cấm như ma túy, mại quả. dâm, thuốc nổ, vũ khí, - HS các cặp khác nhận xét, bổ sung. - GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức. Hoạt động 2 (5 phút): Vận dụng làm bài tập. Mục tiêu: Kể tên một số hoạt động kinh doanh mà em biết. - GV yêu cầu HS làm bài tập 1 * Bài tập 1: Kể tên một số hoạt động SGK/47. kinh doanh: - HS: Hoạt động cá nhân. - Kinh doanh hàng dược phẩm; - GV tổ chức trình bày kết quả: Gọi 2 - Kinh doanh vật liệu xây dựng; HS lên bảng trình bày kết quả. - Kinh doanh hàng hoá mĩ phẩm; - HS khác nhận xét, bổ sung. - Kinh doanh lương thực, thực phẩm; - GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức - Kinh doanh sản xuất hàng tiêu dùng; và mời HS đọc Tư liệu tham khảo - Kinh doanh xe đạp, xe gắn máy; SGK/46. - Kinh doanh hàng điện lạnh Hoạt động 3 (7 phút): Tìm hiểu về thuế. Mục tiêu: Trình bày được thế nào là thuế? Vai trò của thuế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. - GV yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề 3. Thế nào là thuế và vai trò của thuế 2 và trả lời theo yêu cầu SGK/45. đối với việc phát triển kinh tế - xã hội Nhóm GV dạy GDCD 9 Trang 2 Năm học 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 9 - HS: Hoạt động nhóm (5p) – tự trả lời của đất nước: và trao đổi với các bạn kế bên, sau đó - Thuế là một phần thu nhập mà công thống nhất kết quả. dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp - GV quan sát, gợi ý. vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho - GV tổ chức trình bày kết quả: Gọi đại những công việc chung. diện bất kì lên bảng trình bày kết quả. + Một số loại thuế của nước ta hiện - HS các nhóm khác nhận xét, bổ nay: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế sung. tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, - GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức. thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập cá nhân, - Vai trò của thuế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước: Thuế có tác dụng ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo đúng định hướng của Nhà nước. Hoạt động 4 (8 phút): Tìm hiểu về nghĩa vụ của công dân. Mục tiêu: Nêu được nghĩa vụ đóng thuế của công dân. - GV nêu câu hỏi: 4. Nghĩa vụ đóng thuế của công dân: ? Vậy công dân khi tham gia kinh - Phải kê khai, đăng kí với cơ quan doanh cần có nghĩa vụ gì? thuế. - HS: Hoạt động cá nhân. - Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ sổ - GV tổ chức trình bày kết quả. sách, kế toán. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Đóng thuế đủ và đúng kì hạn, - GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức. 3. Luyện tập: (10 phút) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập. - GV mời HS đọc và xác định yêu cầu II. Bài tập: các bài tập SGK/47 * Bài tập 2: Tìm hiểu tình huống: - HS: Hoạt động nhóm (5p) – tự trả lời Bà H đã vi phạm quy định về kinh và trao đổi với các bạn kế bên, sau đó doanh, bà H đã kinh doanh không đúng thống nhất kết quả. mặt hàng ghi trong giấy phép, bà đã vi - GV quan sát, gợi ý. phạm pháp luật về kinh doanh. Vì, trong - GV tổ chức trình bày kết quả: Gọi 2 giấy phép kinh doanh của mình bà đăng HS đại diện bất kì lên bảng trình bày kí 8 mặt hàng nhưng thực tế khi kiểm tra kết quả. Ban quản lí thị trường phát hiện cửa - HS các nhóm khác nhận xét, bổ hành bà có 12 mặt hàng. sung. * Bài tập 3: Lựa chọn câu trả lời: - GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức., - Em đồng ý với ý kiến: (c), (đ), (e) khuyến khích ghi điểm miệng HS làm Bởi vì những ý kiến đó là thực hiện bài tốt. đúng những quy định của pháp luật về quyền tự do kinh doanh của công dân và nghĩa vụ đóng thuế mà pháp luật quy định. Nhóm GV dạy GDCD 9 Trang 3 Năm học 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 9 - Em không đồng ý với ý kiến: (a), (b), (d) Bởi vì công dân không được phép kinh doanh những mặt hàng Nhà nước cấm; dù buôn bán nhỏ cũng phải đăng kí kinh doanh theo quy định của Nhà nước. 4. Vận dụng: (4 phút) Mục tiêu: Tìm hiểu về nghĩa vụ đóng thuế gia đình mình và mọi người xung quanh. - GV hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu những gia đình có cuộc sống hôn nhân hạnh phúc. - HS tự tìm hiểu hoặc hỏi người thân. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập. - Xem trước bài: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === TUẦN: 22, 23 TIẾT: 22, 23 Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Nêu được tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân đối với người lao động. Trình bày được nội dung cơ bản của các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. (tiết 1) - Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân. Trình bày được quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em. (tiết 2) - Thực hành làm các tập 1,2,3,5,6/SGK/50,51. (tiết 2) * Kỹ năng: Phân biệt được những hành vi, việc làm đúng với những hành vi, việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. * Thái độ: Tôn trọng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động. Nhóm GV dạy GDCD 9 Trang 4 Năm học 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 9 2. Năng lực: - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực tìm hiểu xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: SGK, TLTK, kế hoạch bài dạy, 2. Học sinh: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Nhớ lại nội dung bài đã học. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? ? Thế nào là thuế và vai trò của thuế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước? ? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? ? Nghĩa vụ đóng thuế của công dân? - HS: Hoạt động cá nhân và chung cả lớp – 2  3 HS đứng tại chỗ trình bày kết quả. - HS khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả của HS, khuyến khích ghi điểm miệng cho HS trả lời tốt. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức:(30p) Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu tầm quan trọng và ý nghĩa của lao động. Mục tiêu: Nêu được tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân đối với người lao động. - GV nêu câu hỏi: I. Nội dung bài học ? Hãy nêu tầm quan trọng và ý nghĩa 1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của của quyền và nghĩa vụ lao động của quyền và nghĩa vụ lao động của công công dân? dân: - HS: Hoạt động cặp đôi (2p) – tự trả - Lao động là hoạt động có mục đích lời và trao đổi với bạn kế bên và thống của con người nhằm tạo ra của cải vạt nhất kết quả. chất và các giá trị tinh thần cho xã hội - GV quan sát, gợi ý. - Lao động là hoạt động chủ yếu, quan - GV tổ chức trình bày kết quả. trọng nhất của con người, là nhân tố - HS cặp khác nhận xét, bổ sung. quyết định sự tồn tại, phát triển của đất - GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức. nước và nhân loại. Nhóm GV dạy GDCD 9 Trang 5 Năm học 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 9 Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu nội dung các quyền và nghĩa vụ lao động. Mục tiêu: Trình bày được nội dung cơ bản của các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. - GV yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề 2. Quyền và nghĩa vụ lao động của và trả lời theo yêu cầu SGK/47,48. công dân: - HS: Hoạt động nhóm (5p) – tự trả lời * Quyền lao động: Mọi công dân có và trao đổi với bạn kế bên, sau đó quyền sử dụng sức lao động của mình để thống nhất kết quả. học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn - GV quan sát, gợi ý. nghề nghiệp, đem lại thu nhập cho bản - GV tổ chức trình bày kết quả: Gọi đại thân gia đình. diện bất kì bày kết quả. * Nghĩa vụ lao động: Mọi người có - HS các nhóm khác nhận xét, bổ nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản sung. thân, nuôi sống gia đình, góp phần duy ? Vậy quyền và nghĩa vụ của công dân trì và phát triển đất nước. được quy định như thế nào? - HS: Hoạt động cá nhân. - GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức. TIẾT 2 Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu về trách nhiệm của nhà nước. Mục tiêu: Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân. - GV nêu câu hỏi: 3. Trách nhiệm của Nhà nước trong ? Nêu được trách nhiệm của Nhà nước việc đảm bảo quyền và nghĩa vụ của trong việc đảm bảo quyền và nghĩa vụ công dân: của công dân? Mục 3 SGK/49 ? Việc sử dụng lao động trẻ em được 4. Quy định của pháp luật về sử dụng quy định như thế nào? lao động trẻ em. - HS: Hoạt động cá nhân. - Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào - GV tổ chức trình bày kết quả. làm việc. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Cấm sử dụng người lao động dưới 18 - GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức tuổi làm những việc nặng nhọc, nguy và mời HS đọc tư liệu tham khảo. hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại. - Cấm lạm dụng cưỡng bức, ngược đãi người lao động. 3. Luyện tập: (28 phút) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập. - GV mời HS đọc và xác định yêu cầu II. Bài tập: các bài tập SGK/50,51. * Bài tập 1: Các ý kiến đúng: b, đ - HS: Hoạt động nhóm (5p) – tự trả lời Những ý kiến trên đều đúng quy định và trao đổi với các bạn kế bên, sau đó của pháp luật về quyền trẻ em. Trẻ em thống nhất kết quả. ngoài việc học tập có thể làm những việc - GV quan sát, gợi ý. gia đình vừa sức để giúp đỡ bố mẹ. - GV tổ chức trình bày kết quả: Gọi 5 * Bài tập 2: Hà có thể tìm việc bằng HS đại diện bất kì lên bảng trình bày cách thể hiện ở ý b, c đó là: Nhóm GV dạy GDCD 9 Trang 6 Năm học 2020 - 2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 9 kết quả. - Xin làm hợp đồng tại các cơ sở sản HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. xuát kinh doanh. GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức., - Nhận hàng của các cơ sở sản xuất khuyến khích ghi điểm miệng HS làm kinh doanh. bài tốt. * Bài tập 3: Quyền lao động là: b, d, e * Bài tập 5: Để trở thành người lao động tốt, công dân có ích cho xã hội, ngay từ bây giờ em phải ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khỏe, sống lành mạnh, rèn luyện toàn diện để chuẩn vị hành trang bước vào đời. * Bài tập 6: - Đánh dấu X vào ô Người lao động ở các hành vi (2), (5), (6), (7). - Đánh dấu X vào ô Người sử dụng lao động ở các hành vi (1), (3), (4), (8), (9), (10). 4. Vận dụng: (1 phút) Mục tiêu: Đọc thêm tư liệu tham khảo để hiểu thêm về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. GV hướng dẫn HS về nhà đọc thêm. HS đọc thêm nội dung trong SGK/49. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập. - Ôn lại kiến thức từ bài 12 đến 14. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV dạy GDCD 9 Trang 7 Năm học 2020 - 2021