Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 9, 10, 11 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
* Kiến thức: Giúp HS củng cố lại toàn bộ kiến thức đã được học của các bài (Từ bài 1 đến bì 6).
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng hệ thống hóa toàn bộ kiến thức.
* Thái độ: Giáo dục HS nghiêm túc, trung thực khi làm bài.
2. Hình thành năng lực cho HS: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Đề, đáp án.
2. Học sinh: Ôn bài, dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
- GV giao đề cho HS - HS làm.
- GVquan sát theo dõi HS làm bài.
- GV thu bài kiểm tra HKI.
- Xem bài mới: Kế thừa và phát truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 9, 10, 11 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_9_10_11_nam_hoc_2020_20.doc
Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 9, 10, 11 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 9 Tuần: 9 Tuần: 9 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức: Giúp HS củng cố lại toàn bộ kiến thức đã được học của các bài (Từ bài 1 đến bì 6). * Kĩ năng: Rèn kĩ năng hệ thống hóa toàn bộ kiến thức. * Thái độ: Giáo dục HS nghiêm túc, trung thực khi làm bài. 2. Hình thành năng lực cho HS: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đề, đáp án. 2. Học sinh: Ôn bài, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: - GV giao đề cho HS - HS làm. - GV quan sát theo dõi HS làm bài. - GV thu bài kiểm tra HKI. - Xem bài mới: Kế thừa và phát truyền thống tốt đẹp của dân tộc. IV. RÚT KINH NGHIỆM : === Tuần: 10, 11 Tuần: 10, 11 Bài 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Trình bày được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? (tiết 1) - Kể tên một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. (tiết 1) - Hiểu được thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc và vì sao phải kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó.(tiết 2) - Xác định những thái độ, hành vi cần thiết để KT&PHTTTTCDT. (tiết 2) * Kỹ năng: Biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc. * Thái độ: - Tôn trọng, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Tích hợp Bài 7: Bác Hồ với văn hóa dân tộc. Nhóm GV môn GDCD 9 Trang 1 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 9 2. Năng lực: - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học 2. Học sinh: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TIẾT 1 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Chỉ ra được điệu lí Nam Bộ-một hình thức văn hóa truyền thống của người miền Nam Việt Nam. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp. + Giao nhiệm vụ: GV bắt nhịp cho HS hát bài Lí dĩa bánh bò. + Tổ chức HS trình bày suy nghĩ. GV dẫn dắt vào bài . - Hoạt động của HS: + Làm việc chung cả lớp. + Trình bày kết quả. + Nhận xét, bổ sung. 2. Hình thành kiến thức:(40p) Hoạt động 1 (20p): Tìm hiểu khái niệm Mục tiêu: Phân tích được truyện đọc và trình bày được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? - Hoạt động của GV: II. Nội dung bài học: + Tổ chức HS đọc truyện SGK/23. 1. Thế nào là truyền thống tốt đẹp của + Tổ chức HS làm việc nhóm. dân tộc? + Giao nhiệm vụ: (Mục 1 SGK/25) a. Truyền thống yêu nước của dân tộc ta thể hiện như thế nào qua lời nói của Bác Hồ? Truyền thống đó đến nay còn có giá trị hay không? b. Em có nhận xét gì về cách cư xử của học trò cụ Chu Văn An? Cách cư xử đó thể hiện truyền thống gì của dân tộc ta? + Tổ chức HS trình bày kết quả. + Chốt ý: Yêu nước và tôn sư trọng đạo đã trở thành truyền thống tốt đẹp của Nhóm GV môn GDCD 9 Trang 2 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 9 dân tộc ta từ xưa cho đến nay. Chúng ta có thể tự hào về bề dày lịch sử của truyền thống dân tộc mình. - Hoạt động của HS: + Đọc truyện. + Làm việc nhóm. + Trình bày kết quả: a.Tinh thần yêu nước sôi nổi, mạnh mẽ, to lớn Thực tiễn đã chứng minh điều đó: Cuộc kháng chiến của Bà Trưng, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi chống Pháp và chống Mĩ . b. Cư xử đúng tư cách của 1 người học trò: Kính cẩn, lễ phép, khiêm tốn, tôn trọng thầy giáo cũ của mình.=> Truyền thống Tôn sư trọng đạo . + Nhận xét, chia sẻ. + Ghi bài. Hoạt động 2 (20p): Hướng dẫn tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Mục tiêu: Kể tên một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. - Hoạt động của GV: 2. Những truyền thống tốt đẹp của dân + Tổ chức hoạt động cá nhân và cặp tộc ta: đôi. (3p) - Yêu nước + Giao nhiệm vụ: Ngoài truyền thống - Bất khuất chống giặc ngoại xâm ở phần Đặt vấn đề, hãy kể thêm một số - Đoàn kết nhân nghĩa, truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta mà - Cần cù lao động, em biết? Đọc và hoàn thành bài tập 2 - Tôn sư trọng đạo, hiếu thảo SGK/26. - Các truyền thống về văn hoá, về nghệ + Tổ chức HS trình bày kết quả. thuật (Khuyến khích ghi điểm HS làm tốt) + Đánh giá kết quả học tập của học * Bài tập 2: Truyền thống quê em: sinh. - Phong tục, tập quán: Thờ cúng tổ + Chốt kiến thức. tiên, tục lệ ngày têt (thăm hỏi người - Hoạt động của HS: thân, nấu bánh tét, hầm khổ qua với thịt + Hoạt động cá nhân. nạc băm, thịt kho tàu, ), tục lệ cưới + Trình bày kết quả: 2 HS lên bảng hỏi, ma chay, buôn bán trên sông (chợ trình bày. nổi), + Chia sẻ, nhận xét. - Các nghề truyền thống như: diệt + Ghi bài. chiếu, làm mắm, đánh bắt thủy hải sản, gác kèo ong, làm khô, đan lát, làm dưa bồn bồn, - Lễ hội truyền thống: Lễ hội nghinh ông, vía bà, đua ghe ngo, - Trang phục: áo bà ba, áo dài, Nhóm GV môn GDCD 9 Trang 3 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 9 - Trò chơi dân gian: chuyền chanh, u hơi, chơi kẹo, kéo co, - Nghệ thuật đờn ca tài tử. TIẾT 2 Hoạt động 3 (15p): Tìm hiểu về khái niệm và vì sao phải là kế thừa và phát huy truyền thống. Mục tiêu: Hiểu được thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc và vì sao phải kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó. - Hoạt động của GV: 3. Thế nào là kế thừa và phát huy + Tổ chức hoạt động cá nhân và nhóm truyền thống tốt đẹp của dân tộc và vì (5p) sao phải kế thừa và phát huy những + Giao nhiệm vụ: Đọc nội dung Bài 7: truyền thống tốt đẹp đó: Bác Hồ với văn hóa dân tộc và trả lời - Kế thừa và phát huy truyền thống tốt câu hỏi: đẹp của dân tộc là bảo vệ, giữ gìn để các ? Những việc làm nào thể hiện lối truyền thống đó không bị phai nhạt theo sống theo văn hóa Việt Nam trong cuộc thời gian, mà ngày càng phát triển phong sống của Bác? phú, sâu đậm hơn. ? Ngoài các tục lệ truyền thống dân - Cần phải kế thừa và phát huy truyền tộc ta từ xa xưa, Bác còn sáng tạo ra thống tốt đẹp của dân tộc vì đó là tài sản tục lệ gì? Tục lệ ấy hiện nay có ý nghĩa vô giá, góp phần tích cực vào sự phát gì? triển của mỗi cá nhân và cả dân tộc. ? Vì sao ta cần phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? + Tổ chức HS trình bày kết quả. + Đánh giá kết quả học tập của học sinh. + Chốt kiến thức. - Hoạt động của HS: + Hoạt động cá nhân và nhóm. + Trình bày kết quả: Tự trả lời, trao đổi với các bạn trong nhóm và thống nhất ý kiến. + Chia sẻ, nhận xét. + Ghi bài. Hoạt động 4 (15p): Tìm hiểu trách nhiệm của học sinh. Mục tiêu: Xác định những thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Hoạt động của GV: 4. Trách nhiệm của học sinh: + Tổ chức HS làm việc cặp đôi. - Tôn trọng, tự hào về những truyền + Giao nhiệm vụ: thống tốt đẹp của dân tộc, ví dụ: ? Học sinh cần có trách nhiệm gì? + Sưu tầm, tìm hiểu và tự hào về các Lấy những ví dụ cụ thể để minh họa? truyền thống tốt đẹp của dân tộc. + Tổ chức HS trình bày kết quả. + Trân trọng, tự hào về các anh hùng + Đánh giá kết quả của HS. dân tộc, các danh nhân văn hóa của đất Nhóm GV môn GDCD 9 Trang 4 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 9 + Chốt ý kiến thức. nước. - Hoạt động của HS: + Giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử + Đọc thông tin. và văn hóa dân tộc, các loại hình nghệ + Làm việc cặp đôi. thuật truyền thống, các lễ hội, trang + Trình bày kết quả: Trao đổi với bạn phục, món ăn truyền thống. kế bên và thống nhất ý kiến, đại diện + Sống và ứng xử phù hợp với các giá bất kì trình bày. trị đạo đức, văn hóa truyền thống của + Nhận xét, chia sẻ. dân tộc (chăm chỉ học tập, lao động, + Ghi bài. sống nhân ái, trung thực, giữ chữ tín, tôn sư trọng đạo, ) - Phê phán và ngăn chặn những hành vi, việc làm tổn hại đến những truyền thống đó. 3. Luyện tập: (13p) Mục tiêu: Vận dụng làm các bài tập. - Hoạt động của GV: II. Bài tập: + Tổ chức HS hoạt động nhóm và * Bài tập 1: Những thái độ và hành vi chung cả lớp. thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền + Giao nhiệm vụ: Đọc và cùng nhau thống tốt đẹp: a, c, e, g, h, i, l. trao đổi trả lời các câu hỏi của các bài * Bài tập 3: Đồng ý với những ý kiến: tập, theo phân công: (a), (b), (c), (e) + Tổ chức trình bày kết quả. Truyền thông tốt đẹp của dân tộc là + Nhận xét, chốt ý. vô cùng quý giá, góp phần tích cực vào + Chốt kiến thức. quá trình phát triển của dân tộc và mỗi - Hoạt động của HS: cá nhân. Vì vậy, chúng ta phải bảo vệ, + Làm việc nhóm và chung cả lớp. kế thừa và phát huy truyền thông tốt + 4 HS đại diện trình bày kết quả. đẹp của dân tộc để góp phần giữ gìn + Chia sẻ, nhận xét. bản sắc dân tộc Việt Nam. + Ghi bài. * Bài tập 4: Em hãy kể một vài việc mà em và các bạn đã làm để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc: quét dọn khu di tích lịch sử, tìm hiểu về các truyền thống của quê hương, vận động các bạn cùng làm chung, xây dựng ý thức mọi người cùng bảo về các truyền thống tại địa phương. * Bài tập 5: Không đồng ý với ý kiến của An. - Bởi vì, dân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời. Với mấy nghìn năm văn hiến, chúng ta có thể tự hào về bề dày lịch sử của truyền thống dân tộc chứ không chỉ có truyền thống đánh giặc Nhóm GV môn GDCD 9 Trang 5 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 9 ngoại xâm (như ý nghĩ của An). - Em sẽ nói: Chúng ta có nhiều truyền thống đáng tự hào. Chúng ta không chỉ có truyền thống đánh giặc giỏi mà chúng ta có truyền thống cần cù, chịu khó trong lao động, truyền thống “lấy nhân nghĩa để thắng hung tàn”, “lấy chí nhân để thay cường bạo”, truyền thống đoàn kết để chống giặc và bảo vệ Tổ quốc, truyền thống “tôn sư trọng đạo”, truyền thống hiếu thảo, thuỷ chung Những truyền thống đó thật đáng tự hào. Vì thế, chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và phát huy những truyền thống đó. 4. Tìm tòi, mở rộng: (1p) Mục tiêu: Mục tiêu: Sưu tầm tranh ảnh về truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Hoạt động của GV: Hướng dẫn HS về nhà sưu tầm qua sách, báo, internet, - Hoạt động của HS: Tự tìm hiểu hoặc hỏi người thân. 5. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập. - Chuẩn bị bài: Năng động, sáng tao. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV môn GDCD 9 Trang 6 Năm học: 2020 - 2021