Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tuần 28 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
à Kiến thức:
- Trình bày được thế nào là quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội của công dân. (tiết 1)
- Nêu được cách tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân. Vận dụng làm bài tập 1+3. (tiết 1)
- Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc đảm bảo và thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. (tiết 2)
- Nêu được ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. (tiết 2)
à Kỹ năng:
- Tích cực tham gia công việc của trường, của lớp, của cộng đồng phù hợp với khả năng. (tiết 1)
- Nhận biết, phân biệt và liệt kê được những việc làm tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội. (tiết 1+2)
à Thái độ:
- Biết thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước
- Tích hợp giáo dục quốc phòng: Lấy các ví dụ về dân chủ của công dân trong đó có học sinh.
2. Năng lực:
- Năng lực hợp tác và năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tìm hiểu xã hội.
File đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_9_tuan_28_den_34_nam_hoc_2020.doc
Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tuần 28 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: GDCD 9 TUẦN: 28, 29 TIẾT: 28, 29 Bài 16: QUYỀN ĐƯỢC THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình bày được thế nào là quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội của công dân. (tiết 1) - Nêu được cách tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân. Vận dụng làm bài tập 1+3. (tiết 1) - Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc đảm bảo và thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. (tiết 2) - Nêu được ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. (tiết 2) Kỹ năng: - Tích cực tham gia công việc của trường, của lớp, của cộng đồng phù hợp với khả năng. (tiết 1) - Nhận biết, phân biệt và liệt kê được những việc làm tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội. (tiết 1+2) Thái độ: - Biết thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước - Tích hợp giáo dục quốc phòng: Lấy các ví dụ về dân chủ của công dân trong đó có học sinh. 2. Năng lực: - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực tìm hiểu xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TIẾT 1 1. Khởi động: (5p) Nhóm GV: GDCD 9 Trang 1 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: GDCD 9 Mục tiêu: Liệt kê được các quyền của công dân. GV nêu yêu cầu: ? Liệt kê các quyền của công dân mà em biết? Theo em, quyền nào là những quyền chính trị của công dân? HS: Hoạt động cá nhân: Đứng tại chỗ trình bày kết quả. HS khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả của HS, khuyến khích ghi điểm miệng cho HS trả lời tốt. GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: (40p) Hoạt động 1 (20p): Tìm hiểu khái niệm. Mục tiêu: Trình bày được thế nào là quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội của công dân. GV yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề I. Nội dung bài học và trả lời câu hỏi a SGK/57. 1. Thế nào là quyền tham gia quản lí ? Theo em, những quy định trong nhà nước, quản lí xã hội của công phần đặt vấn đề thể hiện quyền gì của dân? công dân? Là quyền được: ? Vậy thế nào là quyền tham gia + Tham gia xây dựng bộ máy nhà quản lí nhà nước, quản lí xã hội của nước và các tổ chức xã hội. công dân? + Tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, HS: Hoạt động cặp đôi (5p) giám sát và đánh giá các hoạt động của GV quan sát, gợi ý. Nhà nước và xã hội. GV tổ chức trình bày kết quả. Bài tập 1: Quyền thể hiện sự tham HS cặp khác nhận xét, bổ sung. gia của công dân vào quản lí nhà GV đánh giá kết quả. nước, quản lí xã hội: a, c, đ, h HS ghi bài. Hoạt động 2 (20p): Tìm hiểu cách thực hiện. Mục tiêu: Nêu được cách tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân. GV nêu yêu cầu: 2. Cách thực hiện quyền tham gia quản ? Để thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội: lí nhà nước và quản lí xã hội công dân - Trực tiếp: tham gia bàn bạc, đóng có thể thực hiện bằng những cách nào? góp ý kiến và giám sát hoạt động của Lấy ví dụ minh họa? các cơ quan, cán bộ và công chức NN. HS: Hoạt động cá nhân. - Gián tiếp thông qua đại biểu của GV tổ chức trình bày kết quả. nhân dân để học, kiến nghị lên các cơ HS khác nhận xét, bổ sung. quan có thẩm quyền giải quyết. GV đánh giá kết quả và mời HS đọc Bài tập 3: Tư liệu tham khảo SGK/58+59. - Trực tiếp là: a, b, c, d - Gián tiếp là: đ, e Nhóm GV: GDCD 9 Trang 2 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: GDCD 9 II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Kể được tên những việc em đã tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội. HS nhận ra được nghĩa vụ bảo vệ vùng biển đảo khi nghe lời bài hát “Tổ quốc nhìn từ biển” GV nêu yêu cầu: ? Kể được tên những việc em đã tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội. ? Yêu cầu HS nghe giai điệu bài hát Tổ quốc nhìn từ biển của tác giả Quỳnh Hợp, phổ thơ Nguyễn Việt Chiến. Em có suy nghĩ gì về câu hát: Biển Tổ quốc chưa một ngày yên ả./ Lời cha dặn từng thước đất giữ gìn. HS: Hoạt động cá nhân: Đứng tại chỗ trình bày kết quả. HS khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả của HS, khuyến khích ghi điểm miệng cho HS trả lời tốt. GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: (40p) Hoạt động 1 (7p): Tìm hiểu khái niệm. Mục tiêu: Trình bày được thế nào là bảo vệ Tổ quốc. GV yêu cầu HS quan sát các bức ảnh I. Nội dung bài học trong phiếu học tập trả lời các câu hỏi: 1. Thế nào là bảo vệ Tổ quốc? ? Hãy cho biết công việc của từng Bảo vệ Tổ quốc là: người trong mỗi bức ảnh? Họ làm công - Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống việc ấy nhằm mục đích gì? nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. ? Vậy thế nào là bảo vệ Tổ quốc? - Bảo vệ chế độ XHCN và Nhà nước HS: Hoạt động cặp đôi (3p) Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. GV quan sát, gợi ý. GV tổ chức trình bày kết quả. HS cặp khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả học tập. HS ghi bài. GV hướng dẫn HS liên hệ: ? Hãy kể tên những tấm gương tiêu biểu trong lịch sử đã dũng cảm chiến Nhóm GV: GDCD 9 Trang 6 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: GDCD 9 đấu, hi sinh vì nền độc lập của Tổ quốc? HS hoạt động cá nhân. Hoạt động 2 (10p): Tìm hiểu nội dung. Mục tiêu: Hiểu được nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. GV tiếp tục yêu cầu HS quan sát các 2. Bảo vệ Tổ quốc bao gồm những việc: bức ảnh và trả lời câu hỏi: + Tham gia xây dựng lực lượng quốc ? Bảo vệ Tổ quốc bao gồm những phòng toàn dân. công việc như thế nào? Nghĩa vụ bảo + Thực hiện nghĩa vụ quân sự. vệ Tổ quốc là gì? Nghĩa vụ bảo vệ Tổ + Thực hiện chính sách hậu phương quốc là gì? quân đội. HS: Hoạt động nhóm (4p) + Bảo vệ trật tự, an ninh xã hội. GV quan sát, gợi ý. GV tổ chức trình bày kết quả. HS khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả và mời HS đọc Bài tập 1: Hành vi, việc làm thực Tư liệu tham khảo SGK/63+64. hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc: (a), (c), GV yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK/65. (d), (đ), (e), (h), (i). Vì những hành vi, HS hoạt đọng cá nhân. việc làm đó thực hiện đúng những nội HS khác nhận xét. dung được nêu trong Hiến pháp, Luật GV đánh giá kết quả học tập và ghi Nghĩa vụ quân sự, Bộ luật Hình sự, liên điểm HS làm bài tốt. quan đến nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân. Hoạt động 3 (5p): Tìm hiểu trách nhiệm của học sinh. Mục tiêu: Nêu được trách nhiệm và nghĩa vụ của học sinh trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. GV nêu câu hỏi: 3. Trách nhiệm của học sinh: ? Học sinh cần làm gì để góp phần - Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức. bảo vệ Tổ quốc? - Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân ? Liên hệ, hãy nêu những việc làm em sự. và các bạn có thể làm để thực hiện - Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc? (bài tập 2 trật tự an ninh trong trường học và nơi SGK/65) cư trú. HS hoạt động cặp (3p) - Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng GV quan sát, gợi ý. thời tích cực vận động người thân trong GV tổ chức trình bày kết quả: 2 HS lên gia đình thực hiện nghĩa vụ quân sự. bảng làm. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả. HS ghi bài. GV tích hợp giáo dục quốc phòng: Giáo dục trách nhiệm và nghĩa vụ của học sinh trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Nhóm GV: GDCD 9 Trang 7 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: GDCD 9 3. Luyện tập: (19p) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập. GV mời HS đọc và xác định yêu cầu II. Bài tập các bài tập SGK/65 Bài tập 3: Nếu em là bạn Hoà, em sẽ HS: Hoạt động nhóm (5p) – tự trả lời nói với Hoà động viên an ủi mẹ để mẹ tự và trao đổi với các bạn kế bên, sau đó hào khi con trai mẹ lên đường nhập ngũ thống nhất kết quả. bảo vệ Tổ quốc, đó vừa là trách nhiệm, GV quan sát, gợi ý. vừa là vinh dự cho gia đình Hoà. GV tổ chức trình bày kết quả. Bài tập 4: HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. a. Tình hình thực hiện nghĩa vụ quân sự GV đánh giá kết quả, khuyến khích ghi ở địa phương: Rất tốt, hàng năm số điểm miệng HS làm bài tốt. thanh niên đủ tuổi nhập ngũ đúng quy định. b. Các hoạt động “đền ơn đáp nghĩa” của trường, của địa phương: - Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ; - Chăm sóc thương binh, bệnh binh, chăm sóc mẹ Việt Nam anh hùng; - Thăm gia đình thương binh, liệt sĩ nhân ngày 27-7; - Cấp học bổng cho con thương binh, liệt sĩ. c. Gương chiến đấu, hi sinh để bảo vệ Tổ quốc của một vài thương binh, liệt sĩ: Thầy giáo Phan Ngọc Hiển d. Các hoạt động của đội dân phòng, tố an ninh ở địa phương: - Trực tuần tra canh gác, bảo vệ an ninh, trật tự ở địa phương. - Trực mùa sạt lở để giúp đỡ đồng bào di dời đến những vùng an toàn. - Kiểm tra việc thực hiện nếp sống văn minh, vệ sinh môi trường, trật tự trị an ở khu phố, làng xóm nơi mình cư trú 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập. - Xem trước bài Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV: GDCD 9 Trang 8 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: GDCD 9 TUẦN: 31 TIẾT: 31 Bài 18: SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình bày được thế nào là sống có đạo đức, thế nào là tuân theo pháp luật. - Nêu được mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật. - Hiểu được ý nghĩa của việc sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. - Hiểu được trách nhiệm của học sinh cần phải rèn luyện thường xuyên để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Kỹ năng: Biết rèn luyện bản thân theo các chuẩn mực đạo đức và pháp luật. Thái độ: - Tự giác thực hiện các nghĩa vụ và các quy định của pháp luật trong đời sống hằng ngày. - Tích hợp ANQP: Lấy ví dụ để khẳng định mọi công dân và học sinh đều phải tuân thủ theo Hiến pháp và pháp luật 2. Năng lực: - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực tìm hiểu xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Giải thích được vì sao phải BVTQ và nêu lên trách nhiệm của HS. GV nêu yêu cầu: ? Vì sao cần phải BVTQ? ? HS cần phải rèn luyện như thế nào để góp phần BVTQ? HS: Hoạt động cá nhân: Đứng tại chỗ trình bày kết quả. HS khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả của HS, khuyến khích ghi điểm miệng cho HS làm tốt. Nhóm GV: GDCD 9 Trang 9 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: GDCD 9 GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: (30p) Hoạt động 1 (15p): Tìm hiểu khái niệm. Mục tiêu: Trình bày được thế nào là sống có đạo đức, thế nào là tuân theo pháp luật. GV yêu cầu HS đọc câu chuyện và trả I. Nội dung bài học. lời các câu hỏi: 1. Thế nào là sống có đạo đức và tuân ? Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn theo pháp luật? Hải Thoại sống có đạo đức và làm việc - Sống có đạo đức là suy nghĩ, hành theo pháp luật? động theo những chuẩn mực đạo đức xã ? Vậy thế nào là sống có đạo đức và hội. tuân theo pháp luật? - Tuân theo pháp luật là sống và hành HS: Hoạt động nhóm (3p) động theo các quy định của pháp luật. GV quan sát, gợi ý. GV tổ chức trình bày kết quả. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả học tập. HS ghi bài. Hoạt động 2 (5p): Tìm hiểu mối quan hệ. Mục tiêu: Nêu được mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật. GV nêu câu hỏi: 2. Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp ? Động cơ nào thôi thúc anh làm việc luật: đó? Thể hiện phẩm chất đạo đức gì? Sống có đạo đức là phải tuân theo ? Vậy giữa đạo đức và pháp luật có pháp luật và ngược lại việc sống tuân mối quan hệ với nhau như thế nào? theo theo pháp luật cũng là thực hiện HS: Hoạt động cặp (4p) theo một số giá trị, chuẩn mực đạo đức GV quan sát, gợi ý. xã hội. GV tổ chức trình bày kết quả. HS cặp khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả. Hoạt động 3 (5p): Tìm hiểu ý nghĩa. Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của việc sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. GV nêu yêu cầu: 3. Ý nghĩa của việc sống có đạo đức và ? Việc làm của anh Thoại đem lại lợi tuân theo pháp luật. ích gì cho bản thân, gia đình và xã hội? - Là điều kiện để con người phát ? Vậy sống có đạo đức và tuân theo triển, tiến bộ, trở thành người có ích cho pháp luật có ý nghĩa như thế nào? gia đình và xã hội, được mọi người kính HS: Hoạt động cá nhân trọng. GV quan sát, gợi ý. - Là điều kiện để xây dựng gia đình GV tổ chức trình bày kết quả. hạnh phúc, thúc đẩy xã hội phát triển. HS khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả học tập. Hoạt động 4 (5p): Tìm hiểu trách nhiệm của học sinh. Mục tiêu: Hiểu được trách nhiệm của học sinh cần phải rèn luyện thường Nhóm GV: GDCD 9 Trang 10 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: GDCD 9 xuyên để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. GV nêu câu hỏi: 4. Trách nhiệm của học sinh: ? Học sinh cần làm gì để sống có đạo + Cần thường xuyên tự kiểm tra, đánh đức và tuân theo pháp luật? giá hành vi của bản thân trong việc sống HS hoạt động cá nhân. có đạo đức và tự giác tuân theo pháp GV tổ chức trình bày kết quả. luật. HS khác nhận xét, bổ sung. + Biết rèn luyện bản thân theo các GV đánh giá kết quả. chuẩn mực đạo đức và pháp luật: cụ thể GV tích hợp giáo dục quốc phòng: là rèn luyện trong học tập, tu dưỡng đạo Lấy ví dụ để khẳng định mọi công dân đức, tham gia các hoạt động tập thể, hoạt và học sinh đều phải tuân thủ theo Hiến động chính trị - xã hội. pháp và pháp luật HS hoạt động cá nhân. 3. Luyện tập: (9p) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập. GV mời HS đọc và xác định yêu cầu II. Bài tập các bài tập SGK/66 Bài tập 1: Học sinh có thể lấy ví dụ: HS: Hoạt động cặp (5p) – tự trả lời và Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng lao trao đổi với các bạn kế bên, sau đó động Nguyễn Hải Thoại thống nhất kết quả. Phân tích: GV quan sát, gợi ý. - Tấm gương đó thể hiện sự tự trọng, GV tổ chức trình bày kết quả. tự tin, biết chăm lo giúp đỡ người lấy HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. lợi ích của mọi người làm mục tiêu GV đánh giá kết quả, khuyến khích ghi phấn đấu. điểm miệng HS làm bài tốt. - Có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, sáng tạo - Tự giác giữ gìn gia đình, bảo vệ môi trường. Bài tập 2: - Hành vi biểu hiện là người có đạo đức: (a), (b), (c), (d), (đ), (e). - Hành vi biểu hiện là người tuân theo pháp luật: (g), (h), (i), (k), (l) Bài tập 3: Vì họ là những người không có đạo đức, chỉ biết hám lợi, làm giàu cho bản thân; bất chấp pháp luật. Bài tập 4: - Hành vi trên vi phạm quy định của pháp luật: Đua xe trái phép. - Nó ảnh hưởng đến chuẩn mực đạo đức: Coi thường tính mạng của người khác, không thực hiện đúng quy định của pháp luật. Bài tập 5: Nhóm GV: GDCD 9 Trang 11 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: GDCD 9 - Nếu là Thanh và Hà, em sẽ kiên quyết từ chối không nhận gói hàng của người phụ nữ, bởi em biết đó là một gói hàng chứa những điều phạm pháp, nên công an mới rượt đuổi và người phụ nữ cố tình giấu đi. - Người phụ nữ làm một việc xấu xa, buôn bán đồ quốc cấm vi phạm pháp luật, cần bị pháp luật xử lí. Bài tập 6: (HS tự nêu nhận xét) 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập. - Ôn tập theo ma trận HK2. IV. RÚT KINH NGHIỆM === TUẦN: 32 TIẾT: 32 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: Tổng hợp được kiến thức từ bài 12 đến bài 18. * Kĩ năng: Rèn luyện được kĩ năng hệ thống hoá kiến thức. * Thái độ: Yêu thích môn học, thích thú trong học tập. 2. Năng lực: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tự học, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGV, kế hoạch bài dạy, ma trận đề HKI. 2. Học sinh: SGK, tập ghi, ôn tập bài học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Tạo không khí hứng thú trước khi tìm hiểu bài mới. - Hoạt động của GV: + Tổ chức cho HS tham gia trò chơi, kết hợp kiểm tra kiến thức cũ. + Hướng dẫn chơi trò chơi. + Gọi HS trả lời. + Nhận xét, chốt lại kiến thức. Dẫn dắt Nhóm GV: GDCD 9 Trang 12 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: GDCD 9 vào bài. - Hoạt động của HS: + HS nhớ lại kiến thức để trả lời. + HS khác nhận xét. 2. Luyện tập: (35 phút) Hoạt đông 1: (20 phút) Mục tiêu: Hệ thống được kiến thức bài học từ bài 12 đến bài 18. - Hoạt động của GV: I. Ôn tập lý thuyết: + Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân tìm hiểu và làm câu hỏi trong ma trận đề HKI. (10 phút). + Mời HS báo cáo. + Nhận xét, chốt lại kiến thức. - Hoạt động của GV: + HS trả lời. + HS khác nhận xét. + Ghi bài. Hoạt đông 2: (15 phút) Mục tiêu: Xử lý được bài tập tình huống. - Hoạt động của GV: II. Bài tập: + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân để xử lí các bài tập tình huống. (10 phút). + Mời các nhóm báo cáo. + Nhận xét, chốt lại kiến thức. - Hoạt động của GV: + HS thảo luận theo nhóm. + Các nhóm báo cáo. Nhóm khác nhận xét. + Ghi bài. 3. Vận dụng: (4 phút) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải quyết các câu hỏi, tình huống thực tế. - Hoạt động của GV: + Tổ chức trả lời những câu hỏi, tình huống liên quan đến chủ đề bài học. + Mời HS báo cáo. + Tổng hợp, chốt lại kiến thức. - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân. + Báo cáo, HS khác nhận xét. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV: GDCD 9 Trang 13 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: GDCD 9 TUẦN: 33 TIẾT: 33 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Kể tên, nhận biết, trình bày, phân tích những nội dung được kiểm tra. - Tổng hợp được kiến thức đã học. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tư duy, làm bài thực hành, vận dụng lý thuyết . Thái độ: - Qua tiết kiểm tra hình thành được tính cẩn thận khi làm bài. - Giáo dục ý thức, trách nhiệm của công dân. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, tư duy. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Đề bài - HS: Kiến thức III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Giao đề và giáo dục tính cẩn thận khi làm bài. - Hoạt động của GV: + Phát đề, dặn dò HS làm bài. -Hoạt động của HS: + Nghe và làm bài. 2. Làm bài kiểm tra (45p) - Hoạt động của GV: + Theo dõi HS làm bài. + Thu bài -Hoạt động của HS: + Nghiêm túc làm bài. 3. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Xem lại kiến thức qua các câu hỏi đã kiểm tra, rút kinh nghiệm cho bản thân. - Xem lại toàn bộ bài học tiết sau thực hành ngoại khóa. IV. RÚT KINH NGHIỆM Nhóm GV: GDCD 9 Trang 14 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: GDCD 9 === TUẦN: 34 TIẾT: 34 THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: Qua tiết thực ngoại khoá các vấn đề địa phương và các nội dung đã học giúp HS hiểu được một số vấn đề ở trường, lớp (Vấn đề vệ sinh trường, lớp) * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát và tổng hợp thông tin. * Thái độ: Bồi dưỡng cho HS có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. 2. Hình thành năng lực cho học sinh: Năng lực giao tiếp; hợp tác; giải quyết vấn đề; tự học; sáng tạo, tiếp nhận văn bản. II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: SGV, giáo án, bảng phụ, 2. Học sinh: SGK, tập ghi, ôn tập bài học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Mô tả hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Khởi động (5 phút) * Mục tiêu: Tạo không khí hứng thú trước khi tìm hiểu bài mới. - Hoạt động của thầy: + Tổ chức cho HS tham gia trò chơi. + Hướng dẫn chơi trò chơi. + Gọi HS trả lời. + Nhận xét, chốt lại kiến thức, ghi. Dẫn dắt vào bài. - Hoạt động của trò: + HS nhớ lại kiến thức để trả lời. + HS khác nhận xét. 2. Luyện tập (40 phút) Hoạt đông 1 (20 phút) Mục tiêu: Khái quát được các vấn đề của địa phương. - Hoạt động của GV: I. Các vấn đề của địa phương: + Tổ chức cho HS hoạt động nhóm tìm hiểu an ninh chính trị - xã hội; kinh tế; văn hóa – giáo dục; môi trường. (10 phút). + Mời các nhóm báo cáo. + Nhận xét, chốt lại kiến thức. - Hoạt động của GV: + Các nhóm trả lời. + Các nhóm khác nhận xét. + Ghi bài. Nhóm GV: GDCD 9 Trang 15 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: GDCD 9 Hoạt đông 2 (20 phút) Mục tiêu: Trình bày được các nội dung đã học. - Hoạt động của GV: II. Các nội dung đã học: + Tổ chức cho HS hoạt động nhóm ôn lại các nội dung kiến thức. (10 phút). + Mời các nhóm báo cáo. + Nhận xét, chốt lại kiến thức. - Hoạt động của GV: + Các nhóm trả lời. + Các nhóm khác nhận xét. + Ghi bài. IV. RÚT KINHNGHIỆM: === Nhóm GV: GDCD 9 Trang 16 Năm học: 2020 - 2021