Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 20 đến 24 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

  1. -Nêu được định nghĩa, tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết hình thoi.

-Vẽ được hình thoi, áp dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi, chứng minh tứ giác là hình thoi.

-Hình thành đức tính cẩn thận, đồng tình, ủng hộ, yêu thích môn học.

2. Năng lực: Tính toán, tự học, hợp tác.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, êke, kế hoạch dạy học , Sgk.

2. Học sinh: Dụng cụ học tập, tìm hiểu trước bài ở nhà.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

1.Khởi động (2 phút)

Mục tiêu: Nhớ lại các tính chất của hình bình hành.

-GV hãy phát biểu các tính chất của hình bình hành?

docx 9 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 20 đến 24 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_20_den_24_nam_hoc_2020_2021_truo.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 20 đến 24 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. KHDH HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần 10 Tiết 20 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (Kết hợp với tiết 20 của Đại số) I/ MA TRẬN: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp VDC Tổng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Nhân , chia đa Nhân đơn thức với Nhân đa thức với đa Vận dụng giải các dạng thức (7 tiết) đa thức, chia đơn thức, chia đa thức cho toán tìm x (C17) thức cho đơn thức đơn thức,chia hết (C1,2) (C3,4) Số câu 2 2 1 5 Số điểm 0,5 0,5 1,0 2,0 Hằng đẳng Viết được HĐT Viết được Tính thức đáng nhớ (C5) HĐT (C6) nhanh giá (5 tiết) trị biểu thức (C18b) Số câu 1 1 1 4 Số điểm 0,25 0,25 1,0 1,5 Phân tích đa Phân tích đa thức Phân tích đa thức Phân tích đa thức thành Ch/m biểu thức thành thành nhân tử thành nhân tử nhân tử (C18a) thức thỏa nhân tử (C7) (C8) điều kiện (5 tiết) (C19) Số câu 1 1 1 1 3 Số điểm 0,25 0,25 1.0 1,0 2,5 Đường trung Biết tính chất Dùng tính chất đường bình của tam đường trung bình trung bình của hình giác, của hình của tam giác để thang để tính độ dài thang (4 tiết) tính độ dài đoạn đoạn thẳng (C10) thẳng (C9) Số câu 1 1 2 Số điểm 0,25 0,25 0,5 Đối xứng tâm, Xác định hình có Tứ giác đặc biết có đối xứng trục tâm, trục đối xứng tâm, trục đối xứng (4 tiết) (C11) (C12) Số câu 1 1 2 Số điểm 0,25 0,25 0,5 Tứ giác đặc Xác định được Tính số Chứng Dấu hiệu, Vận dụng biệt (7 tiết) dạng tứ giác đặc đo góc minh tứ điều kiện các t/c của tứ biệt (C14) của tứ giác đặc nhận biết giác đặc biệt giác biệt tứ giác để ch/m đoạn (C13) (C20a) đặc biệt thẳng hoặc (C15,16) góc bằng nhau, (C20b) Số câu 1 1 1 2 1 6 Số điểm 0,25 0,25 1,0 0,5 1,0 3,0 TS câu 7 7 2 2 3 1 22 Trường THCS Phan Ngọc Hiển1
  2. KHDH HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần 11 Tiết 21 Bài 11. HÌNH THOI I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nêu được định nghĩa, tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết hình thoi. -Vẽ được hình thoi, áp dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi, chứng minh tứ giác là hình thoi. -Hình thành đức tính cẩn thận, đồng tình, ủng hộ, yêu thích môn học. 2. Năng lực: Tính toán, tự học, hợp tác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, êke, kế hoạch dạy học , Sgk. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập, tìm hiểu trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Khởi động (2 phút) Mục tiêu: Nhớ lại các tính chất của hình bình hành. -GV hãy phát biểu các tính chất của hình bình hành? 2. Hình thành kiến thức-Luyện tập (28 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1:Tìm hiểu định nghĩa (8 phút) Mục tiêu:-Nêu được định nghĩa hình thoi, vẽ được hình thoi. HS quan sát hình, nhận xét? 1. Định nghĩa (Sgk/104) -Tứ giác ABCD có gì đặc biệt? -HS HĐ cá nhân quan sát, HS trả lời. -HS nêu nhận xét, bổ sung. -GV hình thoi là tứ giác như thế nào? -HS HĐ cá nhân, HS trả lời. -GV chốt lại định nghĩa hình thoi. Tứ giác ABCD là hình thoi -GV yêu cầu HS thực hiện ?1/Sgk. AB = BC = CD = DA -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS trả lời. -HS nêu nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại chứng minh hình thoi là hình bình hành. HĐ2: Tìm hiểu về tính chất (13 phút) Mục tiêu: Nêu được các tính chất của hình thoi. -GV hình thoi là hình bình hành do đó 2. Tính chất hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành. -GV yêu cầu HS thực hiện ?2/Sgk. -HS HĐ nhóm thực hiện, HS trả lời Trường THCS Phan Ngọc Hiển2
  3. KHDH HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 -HS nêu nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại các tính chất về hai đường -Hình thoi có tất chéo của hình thoi. cả các tính chất của hình bình hành. Định lí.(sgk) -GV hướng dẫn HS chứng minh định lí. -HS thực hiện chứng minh theo hướng dẫn của GV. GT ABCD hình thoi AC  BD µ µ   KL A1 A2 ; B1 B2 µ µ µ µ C1 C2 ; D1 D2 . C/m (Sgk/105) HĐ3: Dấu hiệu nhận biết (7 phút) Mục tiêu:-Phát hiện được các dấu hiệu nhận biết về hình thoi. -GV hướng dẫn HS phát hiện các dấu 3. Dấu hiệu nhận biết (sgk) hiệu nhận biết về hình thoi -HS HĐ cá nhân trả lời. -GV về nhà hãy chứng minh các dấu hiệu . 3. Luyện tập:(14 phút) -Mục tiêu: Áp dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết chứng minh tứ giác là hình thoi. Hình vẽ sẵn bài 73 Bài 73 (Sgk/105). Tìm các hình thoi trên hình sau -GV yêu cầu HS thực hiện bài 73 -HS HĐ cặp đôi thực hiện, HS trả lời -HS nêu nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại cách chứng minh từng hình. 3. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) * Học sinh cả lớp. - Ôn tập và làm các 75, 76 trang 106/ SGK. Trường THCS Phan Ngọc Hiển3
  4. KHDH HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 - Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . Tuần 11 Tiết 22 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Phân biệt được các dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật, hình thoi để chứng minh bài toán . -Vẽ được hình, làm được các bài toán về hình bình hành, hình thoi -Rèn tính cẩn thận, làm việc khoa học, tư duy lô gíc. 2. Năng lực: Tự học, thẩm mỹ, tư duy và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học (Thước, êke, compa). 2. Học sinh : Làm bài tập về nhà. Xem lại lý thuyết HBH, HCN, hình thoi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng 1/. Khởi động ( 04 phút) Mục tiêu: Nhớ được đn hình thoi, dấu hiệu nhận biết hình thoi - Nêu định nghĩa và tính chất hình thoi ? - Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi ? 2/. Hình thành kiến thức- Luyện tập (38phut) Hoạt động 2 : Bài tập( 37 phút). Mục tiêu: Chứng minh được tứ giác là hình bình hành, hình thoi HĐCN: Vẽ hình, xác định gt,kl Bài 76 (SGK/106) GV hướng dẫn: Chứng minh: - Để chứng minh EFGH là HCN ta làm EF là đường TB của ABC bằng cách nào? EF // AC - HS: Thảo luận, nêu cách chứng minh HG là đường B - GV gợi ý : TB của ADC E F + E, F, G, H là trung điểm của các cạnh làm HG // AC ta liên tưởng đường nào ? Suy ra EF // A C + Hình thoi có tính chất đặc trưng nào – HG. H G HĐCN trình bày chứng minh Tương tự D EH //HG - GV: Nhận xét cho điểm. Do đó EFHG là hình bình hành. Trường THCS Phan Ngọc Hiển4
  5. KHDH HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 EF //AC và BD  AC nên BD  EF EH// BD và EF  BD nên EF  EH Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật. Bài 77 (SGK/106) a. Hình thoi cũng là hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo hình thoi cũng là tâm đối xứng. - HĐCN tìm hiểu đề bài. b. BD là B đường trung Gv hướng dẫn: Những hình nào sau có tâm trực của AC O A C đối xứng (HBH, HCN, H thang cân, H thoi). nên A đối HĐCN trả lời các câu hỏi trên xứng với C GV chốt nội dung qua BD. B & D D cũng đối xứng với chính nó qua BD. Do đó BD là trục đối xứng của hình thoi Hoạt động 3 : Củng cố (01 phút) HS: Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết của HBH, HCN, HT đã học. 3. Hướng dẫn học ở nhà( 2 phút) - Xem lại các bài đã làm trên lớp. - Làm BT 136;137 SBT. - Chuẩn bị tiết sau bài: Hình vuông IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 12 Tiết 23 Bài 12: HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nêu được định nghĩa, các tính chất của hình vuông, các dấu hiệu nhận biết hình vuông, nhận dạng được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi. -Vẽ được hình vuông, áp dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết để chứng minh tứ giác là hình vuông. -Hình thành đức nghiêm túc, tính cẩn thận trong học tập, làm việc khoa học. 2. Năng lực: Hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, êke, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập, tìm hiểu trước bài ở nhà. Trường THCS Phan Ngọc Hiển5
  6. KHDH HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động(1 phút) Mục tiêu:-Tạo tình huống, dẫn dắt vào bài học. -GV có tứ giác nào vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi hay không? 2. Hình thành kiến thức- Luyện tập (30 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Định nghĩa (8 phút) Mục tiêu:-Nêu được định nghĩa hình vuông, vẽ được hình vuông. - HS quan sát hình. 1. Định nghĩa -Tứ giác trên có gì đặc biệt? -HS HĐ cá nhân quan sát, trả lời. -GV hình vuông là tứ giác như thế nào? -HS HĐ cá nhân trả lời. -GV chốt lại định nghĩa hình vuông. -GV hình vuông có phải là hình chữ nhật -Hình vuông là một tứ giác có bốn góc không? Có phải là hình thoi không? vuông và có bốn cạnh bằng nhau. -HS HĐ cá nhân, trả lời. -Tứ giác ABCD là hình vuông -GV vậy hình vuông vừa là hình chữ nhật, Aµ Bµ Cµ Dµ 900 , vừa là hình thoi. AB=BC=CD = DA. HĐ2: Tính chất (11 phút) Mục tiêu:-Nêu được các tính chất của hình vuông -GV hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa 2. Tính chất là hình thoi vậy hình vuông có những tính - Hình vuông có tất cả tính chất của hình chất gì? chữ nhật và hình thoi. -HS HĐ cặp đôi thảo luận, trả lời -Hai đường chéo của hình vuông cắt -HS nêu nhận xét, bổ sung nhau tại trung điểm mỗi đường, bằng -GV hình vuông có tất cả tính chất của hình nhau, vuông góc với nhau, là đường chữ nhật và hình thoi. phân giác của các góc của hình vuông. -GV yêu cầu HS thực hiện ?1/Sgk. -HS HĐ nhóm thảo luận, trả lời. -HS nêu nhận xét, bổ sung. Gv chốt ndung HĐ3: Dấu hiệu nhận biết (11 phút) Mục tiêu: Nêu được các dấu hiệu nhận biết hình vuông, nhận dạng được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi. -GV hình chữ nhật cần thêm điều kiện gì sẽ 3. Dấu hiệu nhận biết(sgk) là hình vuông? Tại sao? Nhận xét(sgk) -GV hình thoi cần thêm điều kiện gì sẽ là hình vuông? Tại sao? -HS HĐ cá nhân, HS trả lời. -GV chốt lại các dấu hiệu nhận biết của Trường THCS Phan Ngọc Hiển6
  7. KHDH HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 hình vuông . -GV một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông. Luyện tập:(13 phút) Mục tiêu:Áp dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết chứng minh tứ giác là hình vuông. ?2/Sgk H.a: ?2/Sgk. Hình sẵn -Tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt -HS HĐ nhóm thực hiện, HS trả lời nhau tại trung điểm của mỗi đường suy - Bốn nhóm trình bày bốn câu ra ABCD là hình bình hành, hình bình -HS nêu nhận xét, bổ sung. hành ABCD có AC=BD suy ra ABCD là hình chữ nhật có hai cạnh kề AB=BC -GV chốt lại cách chứng minh một tứ giác là suy ra ABCD là hình vuông. hình vuông. H.b: -Tứ giác EFGH có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường suy ra EFGH là hình bình hành có đường chéo EH là đường phân giác của một góc suy ra EFGH là hình thoi. H.c: -Tứ giác MNPQ có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường suy ra MNPQ là hình bình hành có MP=NQ suy ra là hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc ( MP  NQ ) suy ra MNPQ là hình vuông. H.d: -Tứ giác URST có UR=RS=ST=TU suy ra là hình thoi có Rµ 900 suy ra URST là hình vuông. 3. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Làm bài tập về nhà bài 79; 80; 82 trang 109/Sgk IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 12 Tiết 24 Trường THCS Phan Ngọc Hiển7
  8. KHDH HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: -Nhớ lại được các tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. -Vẽ được các tứ giác đặc biệt, chứng minh được tứ giác là tứ giác đặc biệt. -Hình thành được đức tính nghiêm túc, cẩn thận, tin tưởng, yêu thích bộ môn. 2. Năng lực: Tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, êke phấn màu, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập, ôn tập về các tứ giác đặc biệt. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động(4 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được các tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình vuông. -GV hãy phát biểu các tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình vuông? 2. Hình thành kiến thức- Luyện tập(40 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Bài 82(Sgk/108) (20 phút) Mục tiêu: Nhớ lại được tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình vuông. Vẽ được các tứ giác đặc biệt, thực hiện chứng minh được các tứ giác là hình thoi, hình vuông. -HS HĐ cá nhân thực hiện vẽ hình Bài 82 (Sgk/108) -Tứ giác là hình vuông khi nào? Hình thoi là hình vuông khi nào? -HS HĐ cá nhân trả lời. Tứ giác ABCD là hình vuông -HS nêu nhận xét, bổ sung. µA = Bµ = Cµ = Dµ 900 và AB = BC = CD = DA -GV hãy C/m tứ giác EFGH là hình Ta có: AE =BF = CG = DH (gt) thoi có một góc vuông? AH = EB = FC=GD -HS HĐ cặp đôi thực hiện, trình bày AHE = BEF (c-g-c) trên bảng. µ  µ  0 HE EF(1); H3 E3 , vì H3 E1 = 90 -HS nêu nhận xét, bổ sung.   0  0 -GV chốt lại cách chứng minh tứ giác E3 E1 90 E2 90 là hình thoi. C/m tương tự ta có: EF = FG (2) từ (1) và (2) suy ra EF = FG = GH = HE. tứ giác EFGH có EF = FG = GH = HE nên là hình thoi  0 Hình thoi EFGH có E2 90 suy ra EFGH là hình vuông. Trường THCS Phan Ngọc Hiển8
  9. KHDH HÌNH HỌC 8 NĂM HỌC 2020-2021 HĐ2: Bài 85(Sgk/109) (20 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình vuông. Vẽ được các tứ giác đặc biệt, chứng minh được các tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông. -GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài và vẽ Bài 85 (Sgk/109) hình. -HS HĐ cá nhân thực hiện, HS vẽ hình trên bảng. -GV quan sát hướng dẫn HS vẽ hình. -GV tứ giác ADFE là hình gì? Vì sao? a. Tứ giác ADFE có AE // DF (AB//DC); 1 1 -HS HĐ cá nhân, trả lời. AE = DF( AB DC) 2 2 -GV hướng dẫn chứng minh tứ giác ADFE là hình bình hành. ADFE là hình vuông. -Hình bình hành ADFE có Aµ 900 (gt) ADFE là hình chữ nhật. -Hình chữ nhật ADFE có AE = AD ADFE là hình vuông. 3. Hướng dẫn về nhà:(1 phút) * Học sinh cả lớp - Ôn tập lại các bài tập trên. Làm bài tập 84 trang 109/Sgk. - Ôn tập và trả lời các câu 1 đến câu 8 trang 110/Sgk, tiết sau ôn tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Phan Ngọc Hiển9