Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1 - Bài 7: Hình bình hành - Trường THCS Quách Văn Phẩm

2. Định lý

Trong hình bình hành

a)Các cạnh đối bằng nhau

b)Các góc đối bằng nhau

c)Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành

1.   Có các cạnh đối song song

2.  Có các cạnh đối bằng nhau

3.   Có hai cạnh đối  song song  và bằng nhau

ppt 20 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 1360
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1 - Bài 7: Hình bình hành - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_1_bai_7_hinh_binh_hanh_truon.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1 - Bài 7: Hình bình hành - Trường THCS Quách Văn Phẩm

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Điền vào sơ đồ sau: Hai cạnh đối song song Hai Hai góc kề đường một chéo đáy bằng bằng nhau nhau Hình
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ Hai cạnh đối song song Hai cạnh bên song song A B D C
  3. ?1 Quan sát hình vẽ rồi cho biết các cạnh đối của tứ giác ABCD có gì đặc biệt? A B 70 110 70 D C H.66 TứVậy giác hình ABCD bình trên hành gọi là là tứ một giác hìnhnhư bình thế nào?hành.
  4. 1. Định nghĩa: ( SGK) A B Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song D C Tứ giác ABCD là ABCD// hình bình hành ADBC// Nhận xét: Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song
  5. Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành
  6. B C A D Khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống, tứ giác ABCD là hình bình hành
  7. ?2 Quan sát hình bình hành ABCD hãy đo: a) các góc đối, b) đo các cạnh đối. A B D C
  8. ?2 Đo khoảng cách từ giao của hai đường chéo tới các đỉnh tương ứng OD = OB ( = 2,8cm ) OA = OC ( = 1,9cm )
  9. A B O 2. Định lý D C Trong hình bình hành a) Các cạnh đối bằng nhau b) Các góc đối bằng nhau c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường ABCD là hình bình hành => 1. AB = CD, AD = BC 2. A= C ; B = D 3. OA = OC, OB = OD
  10. TRỞ LẠI VẤN ĐỀ Hai cạnh đối song song Hai cạnh bên song song A B Hình bình hành D C
  11. 3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành 1. Có các cạnh đối song song 2. Có các cạnh đối bằng nhau 3. Có hai cạnh đối song song và bằng nhau Hình bình hành Tø gi¸c 4. Có các góc đối bằng nhau 5. Có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
  12. Tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao? I B 750 H A C 1100 D a) K 700 M S c) b) V U P O R Q 1000 800 d) X Y e)
  13. B I 750 H A C D 0 a) 110 K 700 Tø gi¸c ABCD có: b) M c) AB = CD (gt) EFGH có AD = BC (gt) E = G (gt) IHMK không là ABCD là hbh ( cã c¸c hình bình hành vì F = H (gt) c¹nh ®èi b»ng nhau các gãc đối => EFGH là hbh ( lµ hbh ) có các góc đối bằng không b»ng nhau nhau)
  14. S V U e) P O R 1000 X 800 Y Q d) PQRS có Có X + Y = 1000 + 800. OP = OR (gt) Mà hai góc này là hai góc trong cùng phía. Nªn : VX // UY OQ = OS (gt) Xét UVXY có : => PQRS là hbh ( có hai đ/c cắt nhau tại TĐ mỗi VX // UY (cmt) đường) VX = UY (gt) => UVXY là hbh ( có hai đối song song và bằng nhau)
  15. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP Bài 44/92-sgk: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh BE = DF Dựa vào giả thiết của bài toán A B E DE = BF và DE // BF F D C BEDF là hình bình hành BE = DF
  16. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP Bài 45/92-sgk: Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Tia phân giác của góc D cắt AB ở E, tia phân giác của góc B cắt CD ở F. a) Chứng minh DE // BF. b) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao? A E B 1 1 1 1 D F C Câu a Câu b BDˆˆ= và EDˆˆ= 11 11 DE // BF và BE // DF ˆˆ BE11= DEBF là hình bình hành DE // BF
  17. PHIẾU HỌC TẬP Bài 1: Các câu khẳng định sau đây đúng (Đ) hay sai (S) ? a. Tứ giác có hai cạnh đối bằng S nhau là hình bình hành. b. Hình thang có hai cạnh bên Đ song song là hình bình hành. c. Hình thang có hai cạnh bên bằng S nhau là hình bình hành. d. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành. Đ
  18. * Về nhà học thuộc và nắm vững những nội dung cơ bản: - Định nghĩa hình bình hành - Tính chất hình bình hành - Các cách chứng minh hình *b ìLàmnh h àbàinh tập:, 44, 45, /T92-sgk * Tiết sau luyện tập