Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 52 đến 54 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
- Xác định được thành phần hóa học của nước.
- Xác định được thành phần định tính và thành phần định lượng của nước bằng sự phân hủy nước và sự tổng hợp nước.
- Trình bày được tính chất vật lí và tính chất hóa học của nước.
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nước rút ra nhận xét về thành phần của nước.
- Viết được phương trình hóa học minh họa sự phân hủy nước và sự tổng hợp nước.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tiết kiệm và chia sẻ để mọi người có cơ hội sử dụng nước sạch.
4. Năng lực: Hợp tác, giao tiếp, thẩm mĩ, tính toán, giải quyết vấn đề.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 52 đến 54 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_52_den_54_nam_hoc_2020_2021_truon.doc
Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 52 đến 54 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Hóa học 8 Năm học: 2020 - 2021 Ngày soạn: 10/02/2021 TUẦN: 26 – TIẾT: 52 Bài 36: NƯỚC I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Xác định được thành phần hóa học của nước. - Xác định được thành phần định tính và thành phần định lượng của nước bằng sự phân hủy nước và sự tổng hợp nước. - Trình bày được tính chất vật lí và tính chất hóa học của nước. 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nước rút ra nhận xét về thành phần của nước. - Viết được phương trình hóa học minh họa sự phân hủy nước và sự tổng hợp nước. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tiết kiệm và chia sẻ để mọi người có cơ hội sử dụng nước sạch. 4. Năng lực: Hợp tác, giao tiếp, thẩm mĩ, tính toán, giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Dụng cụ: bình điện phân nước, đèn cồn, que đóm, bật lửa. - Hóa chất: nước, dd H2SO4 5%. - Máy chiếu. - Phiếu học tập. 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, tâm thế khi bước vào bài mới Bài tập 1: Có 2 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ? Bài tập 2: Đoạn phim sau gởi cho em thông điệp gì? 2. Hình thành kiến thức: (35 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Thành phần hóa học của nước. (18 phút ) Mục tiêu: - Xác định được thành phần hóa học của nước. - Xác định được thành phần định tính và thành phần định lượng của nước bằng sự phân hủy nước và sự tổng hợp nước - Viết được phương trình hóa học minh họa sự phân hủy nước và sự tổng hợp Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Hóa học 8 Năm học: 2020 - 2021 nước. - GV biểu diễn thí nghiệm điện phân nước I. Thành phần hóa học của bằng dòng điện. nước - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân 1. Sự phân hủy nước + Khi cho dòng điện một chiều đi qua, ở ống PTHH: Điện phân A và ống B có hiện tượng gì? 2H2O 2H2 + O2 + Thể tích khí ở ống A so với thể tích khí ở ống B bình điện phân. - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi hoàn thành phiếu học tập. Quan sát thí nghiệm hoàn thành nội dung sau: Ống A Ống B Thể tích khí Tên khí + Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng phân hủy nước của dòng điện. - Đại diện cặp đôi trình bày kết quả thảo luận. Cặp đôi khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại kiến thức. - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân. 2. Sự tổng hợp nước + Quan sát thí nghiệm mô phỏng tổng hợp PTHH: to nước. 2H2 O2 2H2O + Thể tích khí O2 và H2 cho vào ống lúc đầu là bao nhiêu? + Thể tích khí còn lại sau khi đốt bằng tia lửa điện là bao nhiêu? Đó là khí gì? + Vậy hiđro và oxi đã hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu? + Viết PTHH biểu diễn của phản ứng tổng hợp nước? + Từ 2 thí nghiệm điện phân nước và tổng hợp nước. Nước được tạo nên từ những nguyên tố nào? - GV tổ chức HS hoạt động cặp đôi hoàn thành phiếu học tập: Bài tập 3: Hãy hoàn thành nội dung các ô còn trống. Thể tích Số mol Khối chất khí (mol) lượng Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Hóa học 8 Năm học: 2020 - 2021 đo ở đktc (g) (lít) Khí H2 2mol Khí O2 1mol - Đại diện cặp đôi trình bày kết quả thảo luận. Cặp đôi khác nhận xét, bổ sung. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: - GV hướng dẫn HS cách tính: + Tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố hiđro và oxi trong H2O. + Thành phần khối lượng của nguyên tố H và nguyên tố O trong H2O. - GV chốt lại kiến thức. - Gv tổ chức cho HS hoạt động cá nhân hoàn 3. Kết luận thành bài tập sau: Hãy điền nội dung thích hợp vào chổ trống. - Nước là hợp chất tạo bởi 2 - Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là nguyên tố là hiđro và oxi. và - Chúng đã hóa hợp với nhau: - Chúng đã hóa hợp với nhau: VH 2 + Theo tỉ lệ thể tích: 2 V V 1 + Theo tỉ lệ thể tích: H 2 O2 V mH 1 O 2 + Theo tỉ lệ khối lượng: m 8 m O + Theo tỉ lệ khối lượng: H - Bằng thực nghiệm người ta m O cũng tìm ra công thức hóa học - Bằng thực nghiệm người ta cũng tìm ra của nước: H2O công thức hóa học của nước: - GV chốt kiến thức. Ngày soạn: 14/01/2021 TUẦN: 27 – TIẾT: 53 Hoạt động 2: Tính chất của chất. (17 phút ) Mục tiêu: Trình bày được tính chất vật lí và tính chất hóa học của nước. - Gv tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. II. Tính chất của chất. + Quan sát cốc nước. 1. Tính chất vật lí. + Quan sát khi cho đường vào nước. Nước là chất lỏng, không màu, + Quan sát khi cho giấm ăn vào nước. không mùi, không vị, sôi ở + Nước có tính chất vật lí như thế nào? 100oc, hòa tan được nhiều chất - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. rắn, lỏng, khí. Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Hóa học 8 Năm học: 2020 - 2021 - GV tổ chức HS hoạt động nhóm: làm thí 2. Tính chất hóa học. nghiệm:Na + H2O. a, Tác dụng với kim loại. + Quan sát hiện tượng và viết PTHH xảy ra. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 ? Viết PTHH. ? Phản ứng Na + H2O thuộc loại phản ứng nào. - GV hướng dẫn HS thử dd bazơ (NaOH) làm quì tím xanh - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân quan sát b, Tác dụng với 1 số oxit bazo thí nghiệm mô phỏng. CaO + H2O Ca(OH)2 + TN 2: CaO + H2O Na2O + H2O 2NaOH + TN 3: P2O5 + H2O - dd bazo làm quì tím xanh + Quan sát hiện tượng và viết PTHH xảy ra? c, Tác dụng với 1 số oxit axit Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? P2O5 +3 H2O 2H3PO4 - GV giới thiệu thêm thuốc thử nhận biết SO2 +H2O H2SO3 bazơ là Phenolphalein và quì tím. - dd axit làm quì tím đỏ - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. 3. Luyện tập: (4phút) Mục tiêu: Làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức bài học. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi lật mảnh ghép + Câu 1: Phản ứng nào sau đây thể hiện sự tổng hợp nước? t o A. H 2 O2 2H 2O to B. 2H2 O2 2H2O Điện phân C. 2H2O H2 +2 O2 Điện phân D. 2H2O 2H2 + O2 + Câu 2: Chúc mừng bạn đã nhận được phần thưởng là một tràng pháo tay. + Câu 3: Tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố H và O trong phân tử H2O là: A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1: 8 D. 8 : 1 + Câu 4: Dựa vào phương pháp nào để xác định thành phần định tính và định lượng của nước? A. Sự phân hủy nước. B. Sự tổng hợp nước. C. Sự phân hủy nước và tổng hợp nước. + Câu 5: Chúc mừng bạn đã nhận được phần thưởng + Câu 6: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? Điện phân A. 2H2O 2H2 + O2 to B. 2H2 O2 2H2O Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Hóa học 8 Năm học: 2020 - 2021 C. to H2 CuO Cu H2O to D. CH4 2O2 CO2 2H2O 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, làm bài tập: 3 SGK trang 125. - Xem trước bài dung dịch. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 10/ 02 / 2021 Tuần dạy: 27- Tiết: 54 Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI ( tiết 1) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm axit, bazơ. - Xác định được CTHH, gọi tên và phân loại các chất axit, bazơ. - Củng cố các kiến thức đã học về định nghĩa, CTHH, gọi tên và phân loại các loại chất oxit và mối quan hệ giữa oxit với axit và bazơ tương ứng. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng gọi tên của 1 số hợp chất vô cơ, khi biết CTHH và ngược lại, viết được CTHH khi biết tên hợp chất. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn. 4. Năng lực: Tự học, tính toán, hợp tác, giao tiếp, thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ : Ghi sẳn CTHH, thành phần, gốc axit, tên gọi 2. Học sinh: Ôn lại cách gọi tên oxit. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Hóa học 8 Năm học: 2020 - 2021 Kể tên các axit và bazơ mà em biết? Vậy chúng được phân loại như thế nào và có cách gọi tên như thế nào? 2. Hình thành kiến thức: (37 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động 1: Axit (20 phút) Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm axit. - Xác định được CTHH, gọi tên và phân loại các chất axit A. Axit - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân: 1. Khái niệm. ? Hãy viết 1 số CTHH của axit mà em biết. ? Các axit trên có thành phần nào giống nhau, thành phần nào khác nhau. ? Axit là gì. - HS phát biểu, nhận xét. + Giống: Đều có nguyên tử H. - Phân tử axit có 1 hay nhiều + Khác: Các gốc axit khác nhau. nguyên tử H liên kết với gốc axit. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân: - Vd: HCl, H2SO4, HNO3 - GV cho HS nêu công thức chung của axit khi có 1 hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với 2. Công thức hóa học gốc axit. Công thức chung của axit : ? Em hãy rút ra công thức chung của axit. HnA - HS trả lời, bổ sung. - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân: ? Dựa vào thành phần có thể chia axit làm 3. Phân loại mấy loại ? Lấy VD. - Axit có 2 loại : - HS trả lời, nhân xét. + Axit không có oxi : HCl, H2S . . - GV nhận xét và chốt lại kiến thức . - GV giới thiệu tên gốc axit và hướng dẫn học + Axit có oxi : H2SO4, HNO3 . . . sinh cách đọc: 4. Tên gọi * Tên axit không có oxi : Tên = axit + tên PK + hiđric Vd: HCl axit clohidric * Tên axit có oxi : - Axit có nhiều nguyên tử oxi : Tên = axit + tên PK + ic - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân: Vd: H2SO4 Axit sunfuric Bài 1: Viết công thức axit có tên : - Axit có ít nguyên tử oxi : a/ Axit sunfuahiđric Tên = axit + tên PK + ơ Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Hóa học 8 Năm học: 2020 - 2021 b/ Axit cacbonic VD: H2SO3 Axit sunfurơ c/ Axit photphoric Bài 1: - HS làm bài tập, bổ sung. a/ H2S - GV chốt lại kiến thức. b/ H2CO3 c/ H3PO4 * Hoạt động 2: Bazơ (17 phút) Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm bazơ. - Xác định được CTHH, gọi tên và phân loại các chất bazơ - Củng cố các kiến thức đã học về định nghĩa, CTHH, gọi tên và phân loại các loại chất oxit và mối quan hệ giữa oxit với axit và bazơ tương ứng. II. BAZƠ - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân: 1. Khái niệm. ? Lấy 3 ví dụ về bazơ. ? Em có nhận xét gì về thành phần của các bazơ trên. ? Vì sao trong thành phần mỗi bazơ chỉ có 1 nguyên tử kim loại. ? Số nhóm –OH có trong 1 phân tử bazơ được xác định như thế nào. ? Vậy bazơ là gì. - Phân tử bazơ gồm có 1 nguyên tử - HS trả lời, bổ sung. kim loại liên kết với 1 hay nhiều + Có 1 nguyên tử kim loại nhóm hiđroxit. Có 1 hay nhiều nhóm -OH - Vd: NaOH, Cu(OH)2, Ca(OH)2 + Vì - OH có hóa trị I - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân: 2. Công thức hóa học ? Em hãy viết công thức dạng chung của bazơ. M(OH)n (n = hóa trị kim loại) - HS lên viết, nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân: ? Bazơ được phân chia như thế nào. 3. Phân loại - HS trả lời, nhận xét và bổ sung. Dựa vào tính tan, người ta chia bazơ - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. làm 2 loại. + Bazo tan được trong nước (Bazơ kiềm): NaOH, KOH, Ba(OH)2 . . . - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân: + Bazo không tan trong nước: ? Nhắc lại cách đọc tên của oxit bazơ. Fe(OH)2, Fe(OH)3 . . . - HS đọc tên, nhận xét 4. Tên gọi Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Hóa học 8 Năm học: 2020 - 2021 - GV hướng dẫn HS cách đọc tên các bazơ Tên = Tên kim loại + hiđroxit. sau : NaOH ; Fe(OH)2 ; Mg(OH)2 (Nếu kim loại có nhiều hóa trị thì - Cá nhân HS đọc tên và HS khác nhận xét, bổ đọc kèm hóa trị) sung. VD: NaOH : Natri hidroxit - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. Fe(OH)2: Sắt (II) hidroxit Mg(OH)2 : Magie hidroxit 3. Luyện tập: 6 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức - Yêu cầu HS làm bài tập 6 a, b trang 130 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, xem trước phần còn lại. - Làm bài tập 4,5 SGK trang 130. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày tháng 02 năm 2021 TỔ TRƯỞNG Trường THCS Phan Ngọc Hiển