Giáo án Lớp 5 - Tuần 15+16 - Năm học 2017-2018 - Lê Quang Hùng

KỂ CHUYỆN

    Tiết 15:  Kể chuyện đã nghe, đã đọc 

Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.

I. Mục đích yêu cầu

- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

- Góp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bị thiên tai, những người có hoàn cảnh khó khăn, chống lạc hậu.

* HS kh, gi?i k? du?c cu chuy?n ngồi SGK.

II. Đồ dùng

+  Giáo viên: Bộ tranh trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học
doc 58 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 2360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 15+16 - Năm học 2017-2018 - Lê Quang Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_1516_nam_hoc_2017_2018_le_quang_hung.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 15+16 - Năm học 2017-2018 - Lê Quang Hùng

  1. BÁO GIẢNG TUẦN 15 Từ ngày 18 /12/2017 đến ngày 22/12/2017 Thứ Tiết theo Tiết Mơn Tên bài ngày PPCT Hai 1 Chào cờ 18/12 2 Đạo đức 15 Tôn trọng phụ nữ (tiết 2) 3 Tốn 71 LuyƯn tËp 4 Tập đọc 29 Buôn Chư Lênh đón cô giáo 1 Thể dục Chiều 2 Tiếng Anh 1 Chính tả 15 Buôn Chư Lênh đón cô giáo Ba 2 KC 15 Kể chuyện đã nghe, đã đọc 19/12 3 Tốn 72 LuyƯn tËp chung 4 Khoa học 29 Thủy tinh 1 Tin học Chiều 2 Tin học 3 Tiếng Anh 1 LTVC 29 Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc 2 TLV 29 Luyện tập tả người Tư 3 Tốn 73 LuyƯn tËp chung 20/12 4 Địa lí 15 Th­¬ng m¹i vµ du lÞch. 5 Lịch sử 15 Chiến thắng Biên giới Thu đông 1950 1 Tập đọc 30 Về ngôi nhà đang xây 2 TLV 30 Luyện tập tả người Năm 3 Tốn 74 TØ sè phÇn tr¨m 21/12 4 Khoa học 30 Cao su 1 Tiếng Anh 2 Tiếng Anh 1 Mĩ thuật 15 Vẽ tranh : Đề tài Quân đội 2 LTVC 30 Tổng kết vốn từ Sáu Gi¶i to¸n vỊ tØ sè phÇn tr¨m 22/12 3 Tốn 75 4 Kĩ thuật 15 Lợi ích của việc nuôi gà 5 SH GDNG Ai chẳng cĩ lần lỡ tay 1 Âm nhạc Chiều 2 Thể dục 1
  2. Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2017 Đạo đức Tiết 15: Tôn trọng phụ nữ (tiết 2) 1. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề - HS nhắc lại đề. b. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK) * Mục tiêu: Hình thành kĩ năng xử lí tình huống. * Cách tiến hành: - GV chia 4 nhĩm và giao nhiệm vụ cho các nhĩm - HS thảo luận 4 phút . thảo luận các tình huống. - Các nhĩm khác bổ sung ý kiến. - GV mời đại diện từng nhĩm lên trình bày. - GV kết luận. c. Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK. * Mục tiêu: HS biết những ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ ; biết đĩ là biểu hiện sự tơn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội. * Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho các nhĩm HS. - HS thảo luận 4 phút . - GV mời đại diện từng nhĩm lên trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung - GV kết luận. d. Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam (BT 5). * Mục tiêu: HS củng cố bài học. * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể - HS hát, múa. . . theo sự chuẩn bị ở chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến, kính nhà. trọng dưới hình thức thi giữa các nhĩm hoặc đĩng vai phĩng viên phỏng vấn các bạn. 3. Củng cố - dặn dị: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - 2 HS - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. TẬP ĐỌC Tiết 29 : Buôn Chư Lênh đón cô giáo I. Mục đích yêu cầu - Đọc rõ ràng, lưu loát bài văn; phát âm đúng các tên người dân tộc: Y Hoa, già Rok; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp với nội nung từng đoạn. - Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên quý cô giáo, yêu quý cái chữ Sự tiến bộ của người Tây Nguyên mong muốn dân tộc mình thoát cảnh nghèo. - Giáo dục học sinh biết yêu quí cô giáo. 2
  3. II. Đồ dùng + GV: Tranh SGK. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hạt gạo làng ta . - Học sinh lần lượt đọc bài, trả lời câu hỏi -Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: a.Luyện đọc. -HS quan sát và theo dõi -Giáo viên giới thiệu chủ điểm. -1 học sinh khá giỏi đọc- cả lớp đọc thầm, chia đoạn -Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm: -Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. cái chữ – cây nóc + Đoạn 1: Từ đầu đến khách quý. + Đoạn 2: Từ “Y Hoa nhát dao” + Đoạn 3: Từ “Già Rok cái chữ nào” + Đoạn 4: Còn lại. -Học sinh đọc phần chú giải. -Học sinh đọc đoạn 1 và 2. b.Tìm hiểu bài. Câu 1: Cô giáo Y Hoa đến buôn làng để - để mở trường dạy học . làm gì ? Câu 2: Người dân Chư Lênh đón tiếp cô -Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần áo giáo trang trọng và thân tình như thế nào ? như đi hội người trong buôn. Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy dân -Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái giáo cho xem cái chữ. Mọi người im chữ” ? phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo . -Người Tây Nguyên rất ham học , ham Câu 4 :Tình cảm của người Tây Nguyên với hiểu biết cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? - Giáo viên chốt ý: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên -Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. c. Đọc diễn cảm. - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. -GV đọc diễn cảm. -Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Cho HS đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. 4.Củng cố - dặn dò: 3
  4. 4.Củng cố - dặn dò -Đọc diễn cảm toàn bài. -HS đọc -Nêu nội dung bài -HS nêu -Qua bài này ta rút ra bài học gì? -Tránh mê tín nên dựa vào khoa học. -Nhận xét tiết học To¸n: (TiÕt 79) Gi¶i bµi to¸n vỊ tØ sè phÇn tr¨m (TiÕp theo) I. Mơc tiªu: BiÕt: - BiÕt c¸ch t×m mét sè khi biÕt gi¸ trÞ mét sè phÇn tr¨m cđa nã. - VËn dơng ®Ĩ gi¶i mét sè bµi to¸n d¹ng t×m mét sè khi biÕt gi¸ trÞ mét sè phÇn tr¨m cđa nã . II. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chđ yÕu: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Bµi cị: (5’) - Gäi hs lªn b¶ng lµm bµi 3, 4 cđa tiÕt - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp theodâi nhËn xÐt. häc 78. NhËn xÐt. 2. Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: H­íng dÉn t×m mét sè khi biÕt 52, 5% cđa nã lµ 420. (18’) a) VÝ dơ 1: - HS nghe vµ tãm t¾t bµi to¸n. - GV nªu vÝ dơ. - HS lµm viƯc theo Y/C cđa GV. - h­íng dÉn hs lµm theo c¸c yªu cÇu. - Lµ 40 em. H: 52,5% sè hs toµn tr­êng lµ bao nhiªu em? ViÕt b¶ng: 52,5 : 420 em - 1% sè hs toµn tr­êng lµ: + 1% sè hs toµn tr­êng lµ bao nhiªu 420 : 52,5 = 8 (em) em? - 100% sè hs toµn tr­êng lµ: + 100% sè hs toµn tr­êng lµ bao nhiªu 8 100 = 800 (em) em? - Ta lÊy 420 : 52,5 ®Ĩ t×m 1% sè hs toµn tr­êng, H: Nh­ vËy ®Ĩ tÝnh sè hs toµn tr­êng sau ®ã lÊy kÕt qu¶ nh©n víi 100. khi biÕt 52,5 sè hs toµn tr­êng lµ 420 ta lµmg thÕ nµo? + Th«ng th­êng ta viÕt gän nh­ sau: 420 100 : 52,5 = 800 (em) hoỈc 420 100 : 52,5 = 800 (em) - HS nghe vµ tãm t¾t bµi to¸n. b) Bµi to¸n vỊ tØ sè phÇn tr¨m. - Coi kÕ ho¹ch lµ 100% th× phÇn tr¨m sè « t« s¶n - GV nªu bµi to¸n. xuÊt ®­ỵc lµ 120%. H: Em hiĨu 120 kÕ ho¹ch trong bµi - 1 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi to¸n trªn lµ g×? tËp. - Y/C hs lªn b¶ng lµm bµi. Bµi gi¶i: Sè « t« nhµ m¸y ph¶i s¶n xuÊt theo kÕ ho¹ch lµ: NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n. 1590 100 : 120 = 1325 (« t«) §/S: 1325 « t«. 48
  5. + Muèn t×m mét sè biÕt 120% cđa nã lµ 1590 ta cã thĨ lÊy 1590 x 100 råi chia cho 120 hoỈc lÊy 1590 chia cho 120 råi nh©n víi 100. H: Em h·y nªu c¸ch tÝnh 1 sè khi biÕt 120% cđa nã lµ 1590? - HS ®äc ®Ị to¸n tr­íc líp. - 1 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp. Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh. (15’) Bµi gi¶i: Bµi 1: Gäi hs ®äc ®Ị to¸n. Tr­êng V¹n ThÞnh cã sè hs lµ: - Y/C hs tù lµm bµi. 552 100 : 92 = 600 (hs) §/S: 600 hs. - GV giĩp ®ì mét sè hs yÕu. - HS ®äc ®Ị bµi vµ lµm bµi vµo vë. NhËn xÐt. Bµi gi¶i: Tỉng sè s¶n phÈm cđa x­ëng may lµ: 732 100 : 91,5 = 800 (sp’) Bµi 2: Cđng cè vỊ gi¶i to¸n phÇn §/S: 800 sp’. tr¨m. - HS ®äc ®Ị to¸n. - Y/C hs ®äc ®Ị to¸n vµ lµm bµi. - HS nhÈm, sau ®ã trao ®ỉi tr­íc líp vµ thèng NhËn xÐt tuyªn d­¬ng. nhÊt c¸ch lµm. 1 1 10% = ; 25% = 10 4 Sè g¹o trong kho lµ: Bµi 3: (HS kh¸, giái) Gäi hs ®äc ®Ị a) 5 10 = 50 (tÊn) to¸n. b) 5 100 : 25 = 20 (tÊn) - Y/C hs kh¸ nhÈm vµ tù lµm bµi. - GV giĩp ®ì mét sè hs yÕu. 3. Cđng cè – dỈn dß: (2’) NhËn xÐt chung giê häc. VỊ nhµ lµm bµi tËp trong VBT. Khoa học Tiết 32 : Tơ sợi I. Mục tiêu - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng làm bằng tơ sợi. - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - Luôn có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp. * Giáo dục KNS: - KN quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. - KN bình luận về cách làm và các kết quả quan sát. - KN giải quyết vấn đề. 49
  6. II. Đồ dùng - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 66 . III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: -Học sinh khác nhận xét. Giáo viên tổng kết. 3. Giới thiệu bài mới: Tơ sợi. Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. -GV cho học sinh quan sát, trả lời câu hỏi SGK. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn * Bước 2: Làm việc cả lớp. quan sát và trả lời câu hỏi trang 60 - Giáo viên nhận xét. SGK. - Liên hệ thực tế : -Đại diện mỗi nhóm trình bày một + Các sợi có nguồn gốc từ thực vật : sợi bông, câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung. sợi đay, sợi lanh, sợi gai Câu 1 : + Các sợi có nguồn gốc từ động vật : tơ tằm - Hình 1: Liên quan đến việc làm ra Tơ sợi tự nhiên . sợi đay. + Các sợi có nguồn gốc từ chất dẻo : sợi ni lông -Hình 2: Liên quan đến việc làm ra Tơ sợi nhân tạo . sợi bông. -Hình 3: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm. Câu 2: -Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh. -Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm. Câu 3: -Các sợi trên có tên chung là tơ sợi tự nhiên. Câu 4: - Giáo viên chốt: Có nhiều loại tơ sợi khác nhau -Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên còn có làm ra các loại sản phẩm khác nhau. loại sợi ni-lông được tổng hợp nhân Hoạt động 2: Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự tạo từ công nghệ hóa học. nhiên và tơ sợi nhân tạo. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK trang 61. Bước 2: Làm việc cả lớp. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình. -Giáo viên chốt: -Nhóm khác nhận xét. + Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro . + Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại . 50
  7. - GD HS biết phân biệt các loại tơ sợi. Hoạt động 3: Nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. Bước 1: Làm việc cá nhân. -GV cho HS làm bài tập yêu cầu HS đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 61 SGK. Các loại tơ sợi: Đặc điểm của sản phẩm dệt: 1. Tơ sợi tự nhiên. -Vải bông thấm nước, có thể rất -Sợi bông. mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. -Sợi đay. -Bền, thấm nước, thường được dùng để làm vải buồm, vải đệm ghế, lều -Tơ tằm. bạt, -Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, 2. Tơ sợi nhân tạo. óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và -Các loại sợi ni-lông. mát khi trời nóng. -Vải ni-lông khô nhanh, không thấm Bước 2: Làm việc cả lớp. nước, không nhàu. -Giáo viên gọi một số học sinh chữa bài tập. -Giáo viên chốt. 4.Củng cố – Dặn dò -GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. -Học sinh trả lời. -Giáo viên nhận xét. -Xem lại bài + học ghi nhớ. -Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”. -Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN Tiết 32 : Ơn lại bài văn tả người. I. Mục tiêu: -Dựa vào dàn ý đã lập , viết được đoạn văn tả hoạt động của người. II. Chuẩn bị : - Một số tranh, ảnh sưu tầm được về những người bạn, những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này (nếu có). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn văn tả hoạt động của -2 HS lần lượt đọc đoạn văn. người đã được viết lại. - GV nhận xét. 2. Bài mới: 51
  8. a. Giới thiệu bài: - HS nhắc lại đề. Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1/152: - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn - Yêu cầu HS giới thiệu tranh, ảnh em bé mà các bị. em sưu tầm đựơc. - HS làm việc cá nhân. - GV phát giấy khổ to, gọi 3 HS làm bài trên giấy, cả lớp làm bài vào nháp. - Yêu cầu 3 HS dán bài trên bảng, GV và HS sửa bài. Bài 2/152: - 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc cá nhân. - GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. -HS đọc bài viết. - Gọi HS đọc bài viết. - Nhận xét –bổ sung . - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại bài vào vở. - Nhắc HS chuẩn bị giấy bút cho bài kiểm tra viết tuần 16. . Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2017 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 32 : Tổng kết vốn từ (tt) I. Mục đích yêu cầu - Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho. - Đặt được câu theo yêu cầu BT2, BT3. - Có ý thức sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp, thích học Tiếng Việt. II. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tổng kết vốn từ. -Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. -3 học sinh sửa bài. -Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Tổng kết vốn từ (tt)”. Bài 1: -Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu bài 1. -Cả lớp đọc thầm. -GV cho học sinh làm bài theo nhóm -Các nhóm làm việc – trình kết quả làm bài lên bảng. -Các nhóm khác nhận xét. 52
  9. -Sửa bài 1b – 2 đội thi đua. -Giáo viên nhận xét. -Đỏ – điều – son; trắng – bạch; xanh – biếc – lục; hồng – đào. -GV nhận xét khen nhóm đúng và chính xác. Bài 2: - HS đọc bài văn “Chữ nghĩa trong văn -Giáo viên đọc. miêu tả “ -GV nhắc lại : - Cả lớp đọc thầm. + Trong miêu tả người ta hay so sánh -Học sinh tìm hình ảnh so sánh trong + Trong quan sát để miêu tả, người ta tìm ra cái đoạn 1 mới, cái riêng. Từ đó mới co cái mớiù cái riêng - HS nhắc lại VD về một câu văn có trong tình cảm, tư tưởng cái mới, cái riêng . Bài 3: - GV lưu ý HS : chỉ cần đặt được 1 câu + Dòng sông Hồng như một dải lụa đào duyên dáng . + Miêu tả sông, suối , kênh + Đôi mắt em tròn xoe và sáng long lanh như + Miêu tả đôi mắt em bé. hai hòn bi ve . + Miêu tả dáng đi của người. + Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim -Học sinh đặt câu miêu tả vận dụng lối sáo so sánh nhân hóa. 4. Củng cố – Dặn dò - Học sinh đặt câu. -Học sinh nhắc lại nội dung bài học. -Chuẩn bị: “Ôn tập về từ và cấu tạo từ”. -Nhận xét tiết học. To¸n: (TiÕt 80) LuyƯn tËp I. Mơc tiªu: - BiÕt lµm 3 d¹ng to¸n c¬ b¶n vỊ tØ sè phÇn tr¨m. - TÝnh tØ sè phÇn tr¨m cđa hai sè. - T×m gi¸ trÞ mét sè phÇn tr¨m cđa mét sè . - T×m mét sè biÕt gi¸ trÞ mét sè phÇn tr¨m cđa sè ®ã. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chđ yÕu. Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Bµi cị: (5’) - Gäi hs lªn b¶ng lµm bµi tËp 2, 3 cđa - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp theo dâi nhËn xÐt. tiÕt häc 79. NhËn xÐt. 2. Bµi míi: * H­íng dÉn hs lµm bµi tËp. (33’) - GV giao bµi tËp 1, 2, 3 SGK. Ch÷a bµi. Bµi 1: Cđng cè c¸ch tÝnh tØ sè phÇn - 1 hs ®äc ®Ị to¸n tr­íc líp. 53
  10. tr¨m. + TÝnh th­¬ng cđa 37 : 42 sau ®ã nh©n th­¬ng víi + (Bµi 1a hs kh¸, giái) 100 vµ viÕt kÝ hiƯu % vµo bªn ph¶i sè ®ã. - Gäi hs ®äc ®Ị to¸n. - 1 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo vë. H: Nªu c¸ch tÝnh tØ sè phÇn tr¨m cđa 2 sè 37 vµ 42. + GV giĩp ®ì mét sè hs yÕu. Bµi gi¶i: a) TØ sè phÇn tr¨m cđa 37 vµ 42 lµ: 37 : 42 = 0,8809 0,8809 = 88,09% b) TØ sè phÇn tr¨m sè s¶n phÈm cđa Ba vµ sè s¶n phÈm cđa tỉ lµ: 126 : 1200 = 0,105 0,105 = 10,5% §/S: a) 88,09% b) 10,5% Bµi 2: Cđng cè c¸ch t×m tØ sè phÇn tr¨m cđa mét sè. + (Bµi 2a hs kh¸, giái) - 1 hs ®äc ®Ị to¸n, c¶ líp ®äc thÇm. - Gäi hs ®äc ®Ị to¸n. + Muèn t×m 30% cđa 97 ta lÊy 97 nh©n víi 30 råi H: muèn t×m 30% cđa 97 ta lµm thÕ chia cho 100. nµo? - 1 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo vë. - Y/C hs lµm bµi vµo vë. Bµi gi¶i: a) 30% cđa 97 lµ: + GV giĩp ®ì mét sè hs yÕu. 97 30 : 100 = 29,1 b) Sè tiỊn l·i cđa cưa hµng lµ: 6 000 000 15 : 100 = 90 000 (®ång) §/S: a) 29,1 b) 90 000 ®ång. Bµi 3: Gäi hs ®äc ®Ị bµi. - 1 hs ®äc ®Ị bµi. + (Bµi 3b hs kh¸, giái) H: H·y nªu c¸ch t×m mét sè biÕt 30% - LÊy 72 nh©n víi 100 vµ chÝ cho 30. cđa nã lµ 72. - 1 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi - Y/C hs tù lµm bµi. tËp. NhËn xÐt tuyªn d­¬ng. Bµi gi¶i: a) Sè lµ: 72 100 : 30 = 240 b) Tr­íc khi b¸n cưa hµng cã sè g¹o lµ: 420 100 : 10,5 = 4000(kg) 4000kg = 4 tÊn. §/S: a) 240 b) 4 tÊn. - Gäi hs nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n. - HS nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n. NhËn xÐt. 3. Cđng cè – dỈn dß: (2’) NhËn xÐt chung giê häc. VỊ nhµ lµm bµi tËp trong VBT. Kỹ thuật 54
  11. Tiết 16: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta I. Mục tiêu - Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Biết liên hệ thực tế để kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Có ý thức nuôi gà. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt . III. Hoạt động dạy học 1. Khởi động : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta . MT : Giúp HS biết một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta . - Nêu: Hiện nay, ở nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau. Em nào có thể kể tên những giống gà - Kể tên các giống gà. mà em biết ? - Ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm: gà nội, gà nhập nội, gà lai. - Kết luận: Có nhiều giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Có những giống gà nội như gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà á ; gà nhập nội như gà Tam hoàng, gà lơ-go, gà rốt ; gà lai như gà rốt-ri Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. MT: Giúp HS nắm đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - GV cho các nhóm làm bài; mỗi nhóm 4 HS. - Các nhóm thảo luận hoàn thành - Hướng dẫn HS tìm các thông tin SGK. các câu hỏi về đặc điểm của một số - Nêu tóm tắt đặc điểm hình dạng và ưu, nhược giống gà được nuôi nhiều ở nước ta điểm chủ yếu của từng giống gà như SGK . . - Kết luận: Mỗi giống gà có đặc điểm hình dạng - Đại diện từng nhóm lên trình bày và ưu, nhược điểm riêng. Khi nuôi gà, cần căn cứ kết quả thảo luận. vào mục đích nuôi, điều kiện nuôi để chọn giống - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho phù hợp . . Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập . MT : Giúp HS đánh giá được kết quả học tập của 55
  12. mình và của bạn . - Dựa vào câu hỏi cuối bài, kết hợp dùng một số - Làm bài tập . câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập - Báo cáo kết quả tự đánh giá . của HS . - Nêu đáp án để HS đối chiếu, đánh giá kết quả làm bài của mình . - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại ghi nhớ SGK. - Giáo dục HS có ý thức nuôi gà . - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS đọc trước bài học sau . GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Bài 2: AI CHẲNG CĨ LẦN LỠ TAY I. MỤC TIÊU Như tiết 1 II.CHUẨN BỊ: Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.KT bài cũ: Bác chỉ muốn các cháu được học hành- - Em đã học được ở Bác Hồ đức tính gì trong bài này? 2.Bài mới: Ai chẳng cĩ lần lỡ tay a.Giới thiệu bài b.Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - GVcho HS kể lại đoạn truyện “Ai chẳng cĩ lần lỡ - HS kể -HSkhác lắng nghe tay ” + Cho HS làm trên bảng phụ,và nêu - HS lên bảng làm vừa làm Hãy sắp xếp các nội dung dưới đây theo diễn biến vừa nêu câu chuyện bằng cách đánh số từ 1 đến 4 vào ơ º trước mỗi nội dung đĩ: º Đồng chí Lâm rụng rời tay chân, mặt tái mét, run như lên cơn sốt º Khi chuyển mĩn quà quý này lên máy bay,đồng chí Các bạn trong lớp chỉnh 56
  13. Lâm đã làm gãy một cành lớn. sửa, bổ sung º Bác Hồ vỗ vai đồng chí nhẹ nhàng nĩi: “Ai chẳng cĩ lần lỡ tay” º Đồng chí Lâm lắp bắp mãi khơng thưa được câu gì với Bác. - Nhận xét + Mĩn quà quý được nhắc dến trong câu chuyện là gì? - HS trả lời cá nhân + Mĩn quà đĩ được dùng để làm gì? Vì sao mĩn quà đĩ lại quý? .Hoạt động 2: - GV chia lớp làm 6 nhĩm, thảo luận : -Hoạt động nhĩm 6 +Nhận xét về thái độ cử chỉ củaĐồng chí Lâm khi làm - HS thảo luận theo nhĩm- gãy cành san hơ Đại diện nhĩm trình bày + Câu chuyện cĩ ý nghĩa gì? -Các nhĩm khác bổ sung Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng - 1. Những hành vi và việc làm nào sau đây biểu hiện - HS tự nguyện lên bảng tinh thần dám chịu trách nhiệm? Khoanh trịn vào chữ làm bài cái trước hành vi và việc làm đĩ.( ghi sẵn trên bảng phụ) - Các bạn sửa sai, bổ sung a) Sẵn sàng nĩi xin lỗi khi em làm sai b) Đổ lỗi cho bạn c) Tiếp thu ý kiến của cha mẹ, thầy cơ d) Luơn cố gắng hồn thành nhiệm vụ được giao e) Ngại đĩng gĩp ý kiến cho bạn vì sợ mất lịng - HS trả lời cá nhân theo 2) Em hiểu thế nào về câu danh ngơn sau: Nếu một suy nghĩ của mình người sợ trách nhiệm về việc mình làm thì đĩ là một -Hoạt động nhĩm kẻ hèn nhát - Đại diện các nhĩm trả lời . Hoạt động 4 GV cho HS thảo luận nhĩm đơi: - Nhận xét + Kể cho bạn nghe câu chuyện về một lần em đã từng mắc lỗi và các giải quyết của em lúc đĩ. + Thảo luận và chia sẻ những việc em sẽ làm để - HS trả lời tránh(hạn chế) mắc lỗi trong học tập và cuộc sống. 3. Củng cố, dặn dị: -Câu chuyện này cĩ ý nghĩa gì? Nhận xét tiết học 57
  14. KIỂM TRA CỦA KHỐI TRƯỞNG DUYỆT CỦA BGH 58