Giáo án Lớp 5 - Tuần 21+22 - Năm học 2017-2018 - Lê Quang Hùng

Toán:  (Tiết 101)

Luyện tập về tính diện tích

    I.  Mục tiêu:

            Giúp hs:

Tính được diện tích của một số hình đã học (hình chữ nhật, hình vuông) được cấu tạo từ các hình đã học.

II.  Đồ dùng dạy học.

Các tấm bìa minh hoạ SGK.
Thước,phấn màu.

III.  Các hoạt động dạy  học chủ yếu:

Hoạt động dạy

   1.  Bài cũ:       (5’)

-  Gọi hslên bảng làm bài tập 2, 3, VBT.

             Nhạn xét.

   2.  Bài mới:

Hoạt động 1:     Giới thiệu ví dụ.   (13’)

-  GV treo hình vẽ phóng to SGK lên bảng Y/C hs quan sát.

Hoạt động học
-   2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét.

-  HS quan sát , trao đổi với bạn bên cạnh tìm cách tính diện tích của mảnh đất.

-  HS đưa ra các cách khác nhau.

+  Cách 1:   Chia mảnh đất thành 3 HCN, trong đó có 2 hình chữ nhật bằng nhau (được tô màu) rồi tính diện tích của từng hình. Sau đó cộng các kết quả lại với nhau thì được diện tích của mảnh đất.

+  Cách 2:  Chia mảnh đất thành 1 hình CN và 2 hình vuông bằng nhau (được tô màu) rồi tính diện tích của từng hình. Sau đó cộng các kết quả với nhau thì được diệntích của mảnh đất.
doc 65 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 4480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21+22 - Năm học 2017-2018 - Lê Quang Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_2122_nam_hoc_2017_2018_le_quang_hung.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 21+22 - Năm học 2017-2018 - Lê Quang Hùng

  1. Tuần 21 ( Từ ngày 5/1/2018 đến 9 /1/2018 ) Thứ Tiết theo Tiết Mụn Tờn bài ngày PPCT 1 Chào cờ Hai 2 Đạo đức 21 Uỷ ban nhân dân xã (phường) em (Tiết1) 5/2 3 Toỏn 101 Luyện tập về tính diện tích Sỏng 4 Tập đọc 41 Trý dũng song toàn 1 Thể dục 41 Tung và bắt bóng – Nhảy dây và bật cao Chiều 2 Tiếng Anh 1 Chớnh tả 22 Trí dũng song toàn Ba 2 Kể chuyện 21 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 6/2 Năng lượng mặt trời Sỏng 3 Toỏn 41 4 Khoa học 102 Luyện tập về tính diện tích 1 Tin học Chiều 2 Tin học 3 Tiếng Anh 1 LTVC 41 Mở rộng vốn từ: Công dân 2 Địa lớ 21 Các nước láng giềng của Việt Nam Tư 3 Toỏn 103 Luyện tập chung. 7/2 4 21 Sỏng Lịch Sử Nước nhà bị chia cắt. 41 Lập chương trình hoạt động TLV 1 Tập đọc 42 Tiếng rao đêm Năm Trả bài văn tả người 8/2 2 TLV 42 Sỏng 3 Toỏn 104 Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương 4 Khoa học 42 Sử dụng năng lượng chất đốt. 1 Tiếng Anh Chiều 2 Tiếng Anh 1 Mĩ thuật 21 Tập nặn một dỏng người hoặc dỏng con vật đơn giản 2 LTVC 42 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Sỏu 3 105 Diện tích xung quanh và diện tích 9/2 Toỏn toàn phần của hình hộp chữ nhật Sỏng 4 Kỹ thuật 21 Veọ sinh phoứng beọnh cho gaứ SH-GDNGLL 21 LỘC BẤT TẬN HƯỞNG 1 Âm nhạc 21 Học bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác 2 42 Nhảy dây - Bật cao - Trò chơi “ Trồng nụ, trồng Chiều Thể dục hoa’’ 3 Đất Mũi, ngày 4 thỏng 2 năm 2018. Đất Mũi, ngày 4 thỏng 2 năm 2018 Duyệt của BGH Tổ trưởng Nguyễn Văn Toàn Lờ Quang Hựng 1
  2. Thứ hai ngày 5 thỏng 2 năm 2018 Đạo đức Tiết 21: Uỷ ban nhân dân xã (phường) em (Tiết1) I - Mục tiêu Sau khi học bài này, HS biết: - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. - Kể được một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường). - Có ý thức tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường) * HSKG: Tớch cực tham gia cỏc hoạt động phự hợp với khả năng do UBND xó tổ chức. II – Tài liệu và phương tiện ảnh trong bài phóng to III- Các hoạt động dạy học Hoaùt ủoọng daùy Hoaùt ủoọng hoùc 1. Baứi cuừ (5’) - Goùi hs keồ laùi nhửừng vieọc em ủaừ laứm ủeồ - HS noỏi tieỏp nhau traỷ lụứi. theồ hieọn tỡnh yeõu queõ hửụng. - Nhaọn xeựt. 2. Baứi mụựi. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Đến uỷ ban nhân dân phường (15’) * Mục tiêu: HS biết một số công việc của UBND xã (phường) và bước đầu biết được tầm quan trọng của UBND xã (phường). - GV mời 1-2 HS đọc truyện trong SGK. - 1 hs ủoùc to, caỷ lụựp ủoùc thaàm , theo doừi baùn ủoùc - HS thaỷo luaọn traỷ lụứi caực caõu hoỷi cuỷa GV. H: Boỏ Nga đến UBND phửụứng ủeồ laứm gỡ? - Boỏ daón Nga ủeỏn UBND phửụứng ủeồ laứm giaỏy khai sinh. H: Ngoaứi vieọc caỏp giaỏy khai sinh,UBND - Ngoaứi vieọc caỏp giaỏy khai sinh, UBND phửụứng, xaừ coứn laứm nhửừng vieọc gỡ ? phửụứng, xaừ coứn laứm nhieàu vieọc: Xaực nhaọn choó ụỷ, quaỷn lớ vieọc xaõy dửùng trửụứng hoùc, ủieồm vui chụi cho treỷ em. H: Theo em, UBND phửụứng, xaừ coự vai troứ - UBND phửụứng, xaừ coự vai troứ voõ cuứng quan NTN ? Vỡ sao ? troùng vỡ UBND phửụứng, xaừ laứ cụ quan chớnh quyeàn, ủaùi dieọn cho nhaứ nửụực vaứ phaựp luaọt baỷo veọ caực quyeàn lụùi cuỷa ngửụứi daõn ủũa phửụng H: Moùi ngửụứi caàn coự thaựi ủoọ NTN ủoỏi vụựi - Moùi ngửụứi caàn coự thaựi ủoọ toõn troùng vaứ UBND phửụứng, xaừ ? coự traựch nhieọm taùo ủieàu kieọn, vaứ giuựp ủụừ ủeồ UBND phửụứng, xaừ hoaứn thaứnh nhieọm vuù. H: Em cần làm gì để giúp đỡ Uỷ ban nhân - Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với dân xã (phường)? khả năng do Uỷ ban nhân dân xã (phường) tổ chức. - GV treo tranh, aỷnh phửụứng, xaừ naứo ủoự. - HS theo doừi, quan saựt. 2
  3. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm ba khổ thơ đầu. Chú ý đọc ngắt giọng, nhấn giọng tự nhiên giữa các dòng thơ: Sau khi qua Đèo Gió Ta lại vượt Đèo Giàng Lại vượt đèo Cao Bắc Thì ta tới Cao Bằng. Cao Bằng, rõ thật cao! Rồi dần / bằng bằng xuống Đầu tiên là mận ngọt Đón môi ta dịu dàng Rồi đến chị rất thương Rồi đến em rất thảo Ông lành/ như hạt gạo Bà hiền / như suối trong. - 2 hs ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe. -Tổ chức cho hs đọc thuộc lòng theo cặp. - 6 hs nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ + Tổ chức thi đọc toàn bài. trước lớp. + (HS khá, giỏi) đọc thuộc lòng được toàn bộ - 3 hs thi đọc thuộc lòng toàn bài thơ. HS cả bài thơ. lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc Nhận xét. hay nhất lớp. 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ - GV nhận xét tiết học ; dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. Tập làm văn Kể chuyện (Kiểm tra viết) Chọn một trong các đề sau đây: 1. Hãy kể một câu chuyện khó quên về tình bạn. 2. Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học. 3. Kể lại một câu chuyện cổ tíchmà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó. I- Mục tiêu Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết được một bài văn kể chuyện theo nội dung gợi ý SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên II - Đồ dùng dạy học Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV kiểm tra giấy bút của hs. 2. Bài mới. (35’) Giới thiệu bài Trong tiết TLV trước, các em đã ôn tập về văn KC, trong tiết học hôm nay các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn KC theo 1 trong 3 đề SGK đã nêu. Thầy (cô) mong các em sẽ viết được những bài văn KC có cốt truyện, nhân vật, có ý nghĩa và thú vị. • Hướng dẫn HS làm bài - Gọi 4 hs đọc 3 đề kiểm tra trên bảng lớp. - 3 hs nối tiếp nhau đọc. - YC hs nhắc lại. 55
  4. + Phần mở đầu: Giới thiệu câu chuyện sẽ kể theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp. + Phần diễn biến: Mỗi sự việc nên viết thành một đoạn văn. Các câu trong đoạn phải Logic, khi kể nên xen kẻ tả ngoại hình, hoạt động, lời nói của nhân vật. + Phần kết thúc: Nêu ý nghĩa của câu chuyện hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện. - GV: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời - Một số HS tiếp nối nhau nói tên đề bài các nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ em chọn yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng. - GV giải đáp những thắc mắc của các em (nếu có) + YC hs viết bài vào vở. - Thu, chấm một số bài. - HS viết bài vào vở. - Nêu nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò (2 phút ) Toán: (Tiết 109) Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp hs: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình hộp chữ nhật và hình lập phương. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng làm bài tập 2, 3VBT. - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp rheo dõi nhận Nhận xét. xét. 2. Bài mới: * Hướng dẫn hs làm bài tập. (33’) - GV giao bài tập 1, 2, 3, SGK. Chữa bài. Bài 1: Củng cố cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Gọi hs đọc đề bài. - 1 hs đọc đề bài, cả lớp đọc thầm bằng mắt. - Y/C hs nêu lại quy tắc tính diện tích xung - 1 hs nêu trước lớp, hs cả lớp theo dõi nhận xét. quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Y/C hs làm bài. + GV giúp đỡ một số hs còn chậm. Bài giải: a) Diện tích xung quanh của hình chữ nhật đó là: (2,5 + 2,5) 2 0,5 = 3,6 (m2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là: 3,6 + 2,5 1,1 2 = 9,1 (m2) b) Đổi: 15 dm = 1,5 m Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là: (3 + 1,5) 2 0,9 = 8,1 (m2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là: 8,1 + 3 1,5 2 = 17,1 (m2) Đ/S: a) Sxq: 3,6 m2 ; Stp: 9,1 m2 56
  5. b) Sxq: 8,1 m2 ; Stp: 17,1 m2 Bài 2: (HS khá, giỏi) Viết số đo thích hợp vào ô trống. H: Em hiểu yêu cầu của bài tập như thế nào? - Bài tập cho số liệu thống kê các kích thước của hình hộp chữ nhật, chúng ta phải tính diện - Y/C hs làm bài vào vở. tích xung quanh và diện tích toàn phần rồi điền + GV giúp đỡ một đỡ một số hs còn chậm. vào chỗ trống thích hợp. Hình hộp chữ nhật (1) (2) (3) Chiều dài 4m 3 0,4dm cm 5 Chiều rộng 3m 2 0,4 dm cm 5 Chiều cao 5m 1 0,4 dm cm 3 Chu vi đáy 14m 2cm 1,6dm Diện tích xung quanh 70m2 2 0,64 dm2 cm2 3 Diện tích toàn phần 94m2 14 0,96 dm2 cm2 15 Cách tính: Tìm CR: (CV đáy : 2) – Dài. Tìm chiều dài: (CV đáy : 2) – CR. CV đáy: (D + R) 2 Sxq: (d + r) 2 chiều cao Stp: Sxq + (d r) 2. - Gọi hs đọc nhận xét cuối bài tập 2. - 1 hs đọc, cả lớp cùng nghe. Bài 3: Gọi hs đọc đề bài trong SGK. + Y/C hs làm bài tập theo cặp. - Các cặp nối tiếp nhau trình bày. + Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì cả diện tích xung quanh và diện tích toàn - Tuyên dương các nhóm làm nhanh đúng. phần đều tăng lên 9 lần, vì khi đó diện tích của một mặt hình lập phương tăng lên 9 lần. 3. Củng cố dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về làm bài bài tập trong VBT. Khoa học Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy I. Mục tiêu - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. - Sử dụng năng lượng gió: điều hoà, khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió, - Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện, * GDKNS: - Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về việc khai thỏc, sử dụng cỏc nguồn năng lương khỏc nhau. - Kĩ năng đỏnh giỏ về việc khai thỏc, sử dụng nguồn năng lượng khỏc nhau. * GDTNMTBĐ: (Liờn hệ) Giao thong trờn biển cú vai trũ hết sức quan trọng đối với cuộc sống của con người. 57
  6. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. - Mô hình tua – bin hoặc bánh xe - Hình trang 90, 91 SGK III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung - HS lên bảng trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi bài 42-43. nhận xét. Nhận xét. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió (13’) * Mục tiêu: - HS trình b ày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên - HS kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió. - Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm. - Các nhóm hoạt động theo hướng dẫn của GV. - YC hs quan sát hình minh hoạ trang 90 hình 1,2,3. H: Tại sao có gió ? - Do sự chênh lệch nhiệt độ nên không khí chuyển động từ nơi này đến nơi khác. Sự chuyển động của không khí tạo ra gió. H: Năng lượng có tác dụng gì ? - Năng lượng gió giúp cho thuyền, bè xuôi dòng nhanh hơn, giúp cho con người rê thóc, năng lượng gió làm quay các cánh quạt để quay tua – bin của nhà máy phát điện, tạo ra dòng điện dùng vào rất nhiều việc trong sinh hoạt hằng ngày: đun nấu, thắp sáng. bơm nước, chạy máy, H: ở địa phương em, con người đã sử dụng + Căng buồm cho tàu thuyền chạy nhanh hơn. năng lượng gió trong những việc gì ? + Quạt thóc. + Làm quay quạt thông gió trên các nóc nhà cao tầng. + Thả diều, chơi chong chóng. + Quạt bếp than. Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi + Quan sát, lắng nghe. lạnh đến nơi nóng tạo ra gió. Hoạt động 2: Tìm hiểu về năng lượng nước chảy. (12’) * Mục tiêu: - HS thảo luận cặp đôi để trả lời các câu hỏi -HS trình bày được tác dụng của năng lượng sau: nước chảy trong tự nhiên - Năng lượg nước chảy làm tàu, bè, thuyền - HS kể được một số thành tựu trong việc chạy, làm quay tua-bin của các nhà máy phát khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy. điện, làm quay bánh xe để dưa nước lên cao, - YC hs quan sát hình minh hoạ 4,5,6 trang làm quay cối giã gạo, xay ngô 58
  7. 91 SGK. Sau đó thảo luận cặp đôi. - Xây dựng các nhà máy phát điện. H: Năng lượng nước chảy trong tự nhiên có - Dùng sức nước để tạo ra dòng điện. tác dụng gì ? - Làm quay bánh xe nước đưa nước đến từng hộ dân ở các vùng cao.Làm quay cối xay ngô, H: Con người đã sử dụng nước chảy vào xay thóc, những việc gì ? - Giã gạo. - Chở hàng, gỗ xuôi dòng sông . + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Sơn La, I- a-li, Trị An, Đa Nhim - 2 hs nối tiếp nhau đọc. - HS lắng nghe. H: Em biết những nhà máy thuỷ điện nào ở nước ta ? + YC hs đọc mục bạn cần biết trong SGK. - HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của Kết luận: Năng lượng nước chảy trong tự GV. nhiên có rất nhiều tác dụng. Lợi dụng năng lượng nước chảy người ta đã xây dựng những - HS thực hành làm quay tua- bin. nhà máy thuỷ điện. Khi nước chảy từ trên cao xuống sẽ làm quay tua bin của các nhà máy phát điện tạo ra dòng điện mà chúng ta đang - HS quan sát, lắng nghe. sử dụng hiện nay. Đó là một trong những ứng dụng khoa học kĩ thuật vĩ đại của con người. -Tỏc dụng của năng lượng giú, năng lượng nước chảy trong tự nhiờn. - Những thành tựu trong việc khai thỏc để sử dụng năng lượng giú, năng lượng nước chảy. Hoạt động 3: Thực hành: Sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua – bin. (8’) * Mục tiêu: HS thực hành sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua - bin - GV chia nhóm , mỗi nhóm 8 đến 10 hs. - Phát dụng cụ thực hành cho từng nhóm: mô hình tua bin nước, cốc, xô nước. - Hướng dẫn cách làm. + GV giải thích: Đây chính là mô hình thu nhỏ của nhà máy phát điện. Khi nước chảy làm quay tua-bin. Khi tua-bin quay sẽ làm rô- to của nhà máy phát điện quay và tạo ra dòng điện. 3. Củng cố dặn dò. (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà học thuộc mục bạn cần biết trong SGK. Và chuẩn bị bài sau. . Thứ sỏu ngày 25 thỏng 2 năm 2018 Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I- Mục tiêu 2. Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; Biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3). II - Đồ dùng dạy học. 59
  8. -Vở BT. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi 2 hs lên bảng đặt câu ghép câu thể hiện - 2 hs lên bảng làm bài. quan hệ điều kiện – kết quả, phân tích ý nghĩa của từng vế câu. Nhận xét hs. 2. Bài mới: .Hoạt động 2: Luyện Tập (20’) Bài tập 1 - Gọi hs đọc YC và nội dung bài tập. - Một HS đọc nội dung bài tập - Cả lớp làm bài vào VBT. Hai HS làm bài trên - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng bảng lớp hoặc bảng quay Chữa bài. a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng C V C không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ. V b)Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương C V C V Bài tập 2 - Gọi hs đọc YC và nội dung bài tập. - Một HS đọc yêu cầu của bài tập. - YC hs tự làm bài. - HS làm bài vào VBT. - GV mời 2 HS lên bảng lớp thi làm bài đúng, nhanh. + HS dưới lớp nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. a)Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối vẫn tươi - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. tốt. b) Mặc dù mặt trời đã khuất sau rặng tre nhưng các cô bác vẫn miệt mài trên đồng ruộng. Bài tập 3 - Gọi hs đọc YC và nội dung bài tập. - Một HS đọc yêu cầu của bài. (Lưu ý HS đọc - YC hs tự làm bài. cả mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu?) - Cả lớp làm bài vào VBT - GV mời 1 HS làm bài trên lớp, phân tích câu ghép (gạch 1 gạch dưới bộ phận C, 2 gạch dưới bộ phận V), chốt lại kết quả: Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS kể lại mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu? cho người thân. Toán: (Tiết 110) Thể tích của một hình. I. Mục tiêu: Giúp hs: - Có biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình với nhau trong một số tình huống đơn giản. II. Đồ dùng dạy học. - Các hình minh hoạ SGK. 60
  9. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng làm bài tập 2, 3 VBT. - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận Nhận xét. xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu về thể tích của một hình. (15’) a) Ví dụ: - GV đưa ra một hình hộp chữ nhật, sau đó thả hình lập phương 1cm x 1cm x 1cm vào - HS quan sát mô hình. bên trong hình hộp chữ nhật. + GV nêu: trong hình bên, hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật. Ta - HS lắn nghe và nhắc lại kết luận của GV. nói: thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương. b) Ví dụ 2: - Y/C hs quan sát hình SGK. - HS quan sát hình vẽ. H: Hình E gồm mấy hình lập phương như + Hình E gồm 4 hình lập phương như nhau nhau ghép lại? ghép lại. H: Hình D gồm mấy hình lập phương như + Hình D gồm 4 hình lập phương như thế ghép thế ghép lại? lại. - GV: Hình E gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại, hình D cũng gồm 4 hình lập - HS lắng nghe và nhắc lại. phương như thế ghép lại, ta nói thể tích hình E bằng thể tích hình D. c) Ví dụ 3: - GV tiếp tục dùng các hình lập phương 1cm 1cm 1cm xếp hành hình D. H: Hình D gồm mấy hình lập phương như - Hình D gồm 6 hình lập phương như nhau ghép nhau ghép lại? lại. + GV: Cô tách hình D thành 2 hình M và N. - HS quan sát mô hình và nêu. H: Hình M gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại? - Hình M gồm 4 hình lập phương như nhaughép H: Hình N gồm mấy hình lập phương như lại. nhau ghép lại? - Hình N gồm 2 hình lập phương như nhau ghép H: Em có nhận xét gì về số hình lập phương lại. tạo thành hình D và số hình lập phương tạo thành hình M, hình N? - Ta có: 6 = 4 + 2 - GV: Ta có thể tích của hình D bằng tổng thể tích của các hình M và N. Hoạt động 2: Luyện tập. (18’) Bài 1: Gọi hs đọc đề bài. - Y/C hs quan sát kĩ hình và làm bài tập vào vở. - HS làm bài tập và nối tiếp nhau trả lời. + Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ. + Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương nhỏ. + Hình hộp chữ nhật B có thể tích lớn hơn hình hộp chữ nhật A. 61
  10. Bài 2: Y/C hs quan sát hình vẽ SGK. - HS làm bài tập 2 tương tự bài tập 1. - HS làm bài vào vở. - Nối tiếp nhau trình bày. - GV giúp đỡ một số hs còn chậm. + Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ. + Hình B gồm 26 hình lập phương nhỏ. + Hình A có thể tích lớn hơn hình B. Bài 3: (HS khá, giỏi) Gọi hs đọc Y/C bài tập, sau đó tự làm bài. - HS dùng các khối lập phương 1cm để xếp - Tổ chức cho hs thi xếp, nhóm nào xếp hình. được nhanh nhất là nhóm thắng cuộc. - Nối tiếp nhau trình bày. + Có 5 cách xếp 6 hình lập phương cạnh 1 cm thành hình hộp chữ nhật. 3. Củng cố dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà làm bài tập trong VBT. Kĩ thuật Tiết 22: Laộp xe caàn caồu ( Tieỏt 1) I.Muùc tieõu -Choùn ủuựng, ủuỷ soỏ lửụùng caực chi tieỏt laộp xe caàn caồu. -Bieỏt caựch laỏp vaứ laộp ủửụùc xe caàn caồu theo maóu. Xe laộp tửụng ủoỏi chaộc chaộn vaứ coự theồ chuyeồn ủoọng ủửụùc. II.ẹoà duứng daùy hoùc -Maóu xe caàn caồu ủaừ laộp saỹn. - Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kyừ thuaọt. III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc Hẹ GV Hẹ HS Hoaùt động 1: Quan saựt, nhaọn xeựt. - HD HS quan saựt vaứ traỷ lụứi: Theo em caàn phaỷi -HS quan saựt maóu xe laộp maỏy boọ phaọn? Haừy neõu caực boọ phaọn? - 5 boọ phaọn: giaự ủụừ caồu,caàn caồu Hoaùt ủoọng 2: HD thao taực kyừ thuaọt a.HD choùn caực chi tieỏt - GV cuứng HS choùn - HS choùn vaứ saộp xeỏp caực chi tieỏt vaứo naộp hoọp. b.Laộp tửứng boọ phaọn - HS quan saựt vaứ thửùc hieọn *Laộp giaự ủụừ caồu (H.2 SGK) *Laộp caàn caồu (H.3 SGK) *Laộp caực boọ phaọn khaực (H.4 SGK) - GV nhaọn xeựt, boồ sung c.Laộp raựp xe caàn caồu (H.1 SGK) - HS thửùc hieọn - GV kieồm tra d.HD thaựo rụứi caực chi tieỏt vaứ saộp goùn vaứo hoọp * Cuỷng coỏ – Daởn doứ:- GV nhaọn xeựt - Nhaộc HS ủoùc vaứ chuaồn bũ cho tieỏt 2 62
  11. GIAÙO DUẽC NGOAỉI GIễỉ LEÂN LễÙP LỘC BẤT TẬN HƯỞNG I. MỤC TIấU - Hiểu được tấm lũng yờu thương, chia sẻ với những người chung quanh của Bỏc Hồ - Nhận biết về biểu hiện của thỏi độ hũa đồng, chia sẻ với người khỏc - Biết cỏch sống hũa đồng, biết cỏch chia sẻ với mọi người II.CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bỏc Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu - Phiếu học tập ( theo mẫu trong tài liệu) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. KT bài cũ. Thư Bỏc Hồ gửi Bỏc sĩ Vũ Đỡnh Tụng -Để thể hiện lũng biết ơn đối với những người đó mang lại hũa bỡnh, tự do cho đất nước chỳng ta, em phải làm gỡ? ( 2 HS trả lời – GV nhận xột) 2.Bài mới : Lộc bất tận hưởng a.Giới thiệu bài b.Cỏc hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS . Hoạt động 1: - GV đọc cõu chuyện “ Lộc bất tận hưởng” cho HS nghe -GV cho HS làm trờn bảng phụ: -HS lắng nghe + Em sử dụng cỏc chi tiết trong chuyện để điền vào cột B cho phự họp với nội dung nờu ở cột A. A B -HS làm phiếu học tập c) Trong bữa cơm khi Bỏc Hồ dừng chõn đường từ chiến đó khu về Hà Nội d)Trong khỏng chiến Bỏc Hồ chống Phỏp ở Việt Bắc đó c)Khi nhận được quà biết là Bỏc Hồ miếng cao đặc mật ong đó + Những biểu hiện nào của Bỏc Hồ trong cõu chuyện khiến em cảm phục? Em khoanh vào chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng g) Nhường nhịn người già h) Dành phần ngon trong bữa ăn cho người lớn tuổi i) Chia đều thức ăn cho mọi người j) Khụng nhận phần ăn đặc biệt hơn 63
  12. k) Muốn cựng thưởng thức quà với mọi người l) Tất cả cỏc biểu hiện trờn + Vỡ sao Bỏc luụn chia sẻ thức ăn cho mọi người?Em khoanh vào chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng f) Vỡ kớnh trọng người già g) Vỡ Bỏc khụng muốn ăn những thứ đú h) Vỡ quan tõm đến những người xung quanh i) Vỡ trong hoàn cảnh đúi khổ Bỏc cũng muốn chia sẻ với mọi người j) Vỡ sức khỏe Bỏc tốt hơn mọi người -Hoạt động nhúm 4 .Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận theo nhúm 4 - HS thảo luận theo nhúm- + Em hiểu cõu “Lộc bất tận hưởng” thế nào? Đại diện nhúm trỡnh bày + Cõu chuyện gợi cho chỳng ta suy nghĩ gỡ về tấm lũng của Bỏc đối với đồng bào, đồng chớ? .Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng -GV hướng dẫn HS làm phiếu học tập:( theo mẫu trong tài liệu) -HS thực hiện theo hướng + Đỏnh dấu x vào ụ thớch hợp: dẫn Nội dung biểu hiện Hũa đồng Chưa hũa đồng chia sẻ chia sẻ -Núi xấu bạn +Nờu lợi ớch khi sốnghũa đồng, chia sẻ với người khỏc và những hậu quả khi sống ớch kỉ chỉ nghĩ đến bản thõn Sống hoà đồng em sẽ cảm Sống ớch kỉ em sẽ cảm thấy thấy - Mỗi người kể một cõu chuyện về sự chia sẻ rồi xem ai cú cõu chuyện hay nhất? -HS trả lời 3.Củng cố, dặn dũ: + Cõu chuyện gợi cho chỳng ta suy nghĩ gỡ về tấm lũng của Bỏc đối với đồng bào, đồng chớ? Nhận xột tiết học 64
  13. DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hỡnh thức: Hỡnh thức: Ngày thỏng năm 2018 Ngày thỏng năm 2018 65