Giáo án Lớp 5 - Tuần 25+26 - Năm học 2017-2018 - Lê Quang Hùng

Toán:  (Tiết 121)

Ôn tập
    I.  Mục tiêu:

- Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.

- Biết tính diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

II.  Các hoạt động dạy -  học chủ yếu.

Hoạt động dạy

   1.    Bài cũ:      (5’)

-  Gọi 2 hs lên bảng làm bài của tiết luyện tập chung đã học ở tiết trước.

            Nhận xét.

   2.  Bài mới:

   *   Hướng dẫn hs làm bài tập trong VBT.     

Bài 1:   tính diện tích hình tam giác, hình thang.

-  HS lên bảng làm bài.

-  GV giúp đỡ một số hs.

        Nhận xét.

   Bài 2:   Củng cố tính diện tích hình tròn.

-  GV giúp đỡ một số hs 

Nhận xét.

  Bài 3:  Củng cố tính diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật.

-  Y/C hs tự làm và nêu kết quả trước lớp.

 Bài 4 Củng cố tính diện tích và thể tích của hình lập phương.

- Y/C 1 hs lên bảng tóm tắt đề bài.

Hoạt động học

  2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét.

-  HS đọc thầm Y/C các bài tập -  Sau đó tìm cách làm.

-   2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.

 -  1 hs lên bảng làm bài và giải thích cách làm.

- HS làm và đọc bài trước lớp, cả lớp lắng nghe nhận xét.

 -  1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

    3.   Củng cố dặn dò:       (2’)

            Nhận xét chung giờ học.

            Về nhà làm bài tập trong VBT.

doc 55 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 5600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 25+26 - Năm học 2017-2018 - Lê Quang Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_2526_nam_hoc_2017_2018_le_quang_hung.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 25+26 - Năm học 2017-2018 - Lê Quang Hùng

  1. Tuần 25 (Từ ngày 12/3 đến 16/3/2018) Tiết theo Thứ ngày Tiết Mụn Tờn bài PPCT 1 Chào cờ Hai 2 Đạo đức 25 Thực hành giữa học kì II 12/3 3 Toỏn 121 Kiểm tra định kì (giữa học kì II ) Sỏng 4 Tập đọc 49 Phong cảnh đền Hùng 1 Thể dục 49 Phối hợp chạy và bật nhảy-Trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh” Chiều 2 Tiếng Anh 3 1 Chớnh tả 25 Ai là thủy tổ loài người ? Ba 13/3 2 KC 25 Vì muôn dân Sỏng 3 Toỏn 122 Bảng đơn vị đo thời gian 4 Khoa học 49 ễn tập : Vật chất và năng lượng 1 Tin học Chiều 2 Tin học 3 Tiếng Anh 1 LTVC 49 Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ Tư 2 Địa lớ 25 Châu Phi (Tiết 1) 14/3 3 Toỏn 123 Cộng số đo thời gian Sỏng 4 Lịch Sử 25 Sấm sét đêm giao thừa TLV 49 Tả đồ vật 1 Tập đọc 50 Cửa sông Năm 2 TLV 50 Tập viết đơn đối thoại 15/3 3 Toỏn 124 Trừ số đo thời gian Sỏng 4 Khoa học 50 ễn tập : Vật chất và năng lượng 1 Tiếng Anh Chiều 2 Tiếng Anh 3 1 Mĩ thuật 25 Tập mụ tả, nhận xột khi xem tranh: Baực Hoà ủi coõng taực Sỏu 2 LTVC 50 Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ 16/3 3 Toỏn 125 Luyện tập Sỏng 4 Kỹ thuật 25 Laộp xe ben (tieỏt 2) 5 SH-GDNGLL 25 Phương phỏp tự học hiệu quả T1 1 Âm nhạc 25 Ôn tập bài hát: Mựa hoa phượng nở Tập đọc nhạc: TĐN số 7 Chiều 2 Thể dục 50 Bật cao - Trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh” 3 Đất Mũi, ngày 11 thỏng 3 năm 2018. Đất Mũi, ngày 11 thỏng 3 năm 2018 Duyệt của BGH Tổ trưởng Nguyễn Văn Toàn Lờ Quang Hựng 1
  2. Thứ hai ngày 12 thỏng 3 năm 2018 Đạo đức Tiết 25: Thực hành giữa học kì II I. Mục tiêu: - Giúp hs thực hành thành thạo qua nội dung các bài đã học, tái hiện lại những việc hs đã làm và nên làm qua các bài học từ đầu học kì hai đến nay. - Giáo dục hs có những hành vi đạo đức tốt. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học. 1. Bài mới. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (13’) H: Từ học kì hai đến nay chúng ta đã học - Các bài đạo đức đã học: những bài đạo đức nào ? + Em yêu quê hương. + Uỷ ban nhân dân xã , phường em. + Em yêu tổ quốc Việt Nam. - GV nêu các câu hỏi củng cố kiến thức đã - HS định hướng, nối tiếp nhau trả lời. học từ học kì II đến nay . GV nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Thực hành (25’) - GV chia lớp thành 6 nhóm và phân mỗi - Các nhóm cùng thực hành sắm vai các tình nhóm 1 nhiệm vụ sắm vai các tình huống qua huống. nội dung của từng bài học . + Yêu cầu thể hiện rõ nội dung của từng vai diễn. Qua hành động hoặc việc làm cụ thể . - GV cùng cả lớp theo dõi bình chọn nhóm thực hành xuất sắc nhất. Bình chọn bạn diễn xuất sắc nhất . 2. Hoạt động nối tiếp. (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà tự thực hành, chuẩn bị bài học sau. Toán: (Tiết 121) ễn tập I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - Biết tính diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi 2 hs lên bảng làm bài của tiết luyện - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận tập chung đã học ở tiết trước. xét. Nhận xét. 2. Bài mới: * Hướng dẫn hs làm bài tập trong VBT. Bài 1: tính diện tích hình tam giác, hình - HS đọc thầm Y/C các bài tập - Sau đó tìm thang. cách làm. - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở - HS lên bảng làm bài. bài tập. - GV giúp đỡ một số hs. - 1 hs lên bảng làm bài và giải thích cách Nhận xét. làm. 2
  3. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. (12’) - YC hs đọc lướt toàn bài. H: Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ? - Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày H: Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm ? xưa. - Mỗi đội cần phải cử người leo lên cây chuối được bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm trên ngọn mang xuống châm vào ba que diêm H: Tìm những chi tiết cho thấy thành viên để hương cháy thành ngọn lửa. - Khi một thành viên của đội lo việc lấy của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp lửa, những người khác, mỗi người một việc: nhàng, ăn ý với nhau ? người ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bong , người giã thóc, người giần sàng thành gạo. Có lửa, người ta lấy nước, nấu cơm, các đội vừa đan xen uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ của người xem. H: Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là “ - Vì giật giải được trong cuuộc thi là bằng niềm tự hào khó có gì sánh nổi” đối với dân chứng cho thấy đôi thi rất tài giỏi, khéo léo, làng ? phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau. H: Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì Nội dung: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá nét đẹp văn hoá của dân tộc. của dân tộc ? Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. (7’) - 4 hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng, cả lớp - Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc toàn bài. theo dõi, sau đó trao đổi để tìm giọng đọc. - Tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn 2. + Treo bảng phụ có đoạn văn. - 2 hs luyện đọc theo cặp. + Đọc mẫu và YC hs luyện đọc theo cặp. - 3 – 5 hs thi đọc diễn cảm. Cả lớp theo dõi - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. bình chọn bạn đọc hay. Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà học thuộc bài. Tập làm văn Trả bài văn tả đồ vật I . Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; Viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. II . Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Chấm điểm màn kịch Giữ nghiêm phép - 3 hs mang vở lên cho hs chấm. nước của 3 hs. - Nhận xét ý thức học bài của hs. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của hs: (15’) - Gọi hs đọc lại đề bài tập làm văn. - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp. - Nhận xét chung. 46
  4. + Ưu điểm: - HS hiểu bài, viết đúng YC của đề. Bố cục bài văn đầy đủ rõ ràng 3 phần . Diễn đạt rõ - HS lắng nghe. ràng, gãy gọn. - Đã thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ dùng hình ảnh miêu tả một cách sinh động công dụng của đồ vật. + GV nêu tên những hs viết bài đúng YC. + NHược điểm: - Sai về lỗi chính tả, cách trình bày văn bản. - GV viết bảng lỗi chính tả phổ biến. + Trả bài cho hs. - HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi. a) Hướng dẫn chữa bài: - YC trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét - 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa của GV, sau đó tự sửa lỗi bài làm của mình bài. - GV đi giúp đỡ từng cặp. b) Học tập những đoạn văn hay. - Gọi 1 số hs có đoạn văn hay đọc cho cả lớp - 3 – 5 hs đọc cả lớp lắng nghe, phát biểu. nghe. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết lại đoạn văn. (18’) + Gợi ý hs viết lại đoạn văn khi: - Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. - Đoạn văn diễn đạt lủng củng chưa rõ ý. - Đoạn văn dùng từ chưa hay. - 3 – 5 hs đọc lại đoạn văn của mình. - Mở bài , kết bài đơn giản. + Gọi 1,2 hs đọc đoạn văn đã viết. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà viết lại đoạn văn. Toán: (Tiết 129) Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp hs hiểu: - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thời gian. - Vận dụng các phép tính với số đo thời gian để giải các bài toán có nội dung thực tế II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - 2 hs lên bảng làm các bài tập của tiết học - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở trước. nháp. Nhận xét. 2. Bài mới: * Hướng dẫn hs làm bài tập (33’) - GV giao bài tập 1, 2, 3, 4 SGK. - Chữa bài. Bài 1: Tính. - Củng cố cách thực hiện cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. - 4 hs lên bảng tự đặt tính, cả lớp làm bài vào 47
  5. - YC hs tự làm bài. vở. a) = 22 giờ 8 phút b) = 21 ngày 6 giờ - YC giúp đỡ một số hs yếu. c) = 37 giờ 30 phút - Nhận xét – ghi điểm. d) = 4 phút 15 giây Bài 2: Tính. - Củng cố cách tính biểu thức. H: Khi ta thay đổi thứ tự thực hiện phép tính - Khi ta thay đổi giá trị thực hiện phép tính trong biểu thức thì giá trị của biểu thức sẽ thế trong biểu thức thì giá trị của biểu thức cũng nào? thay đổi. + (Bài 2b hs khá, giỏi) - 4 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào - GV giúp đỡ một số hs yếu. vở. - Nhận xét – ghi điểm. Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời +1 hs đọc đề toán trước lớp, cả lớp đọc lại đề đúng. bài trong SGK. - GV lưu ý hs làm vào giấy nháp, chỉ khoanh - HS nêu cách làm trước lớp: vào đáp án đúng. + Hương đến trước giờ hẹn: 10 giờ 40 phút – 10 giờ 20 phút = 20 phút - GV giúp đỡ một số hs. + Hương phải đợi Hồng: 20 phút + 15 phút = 35 phút. Nhận xét. + Vậy khoanh vào đáp án B. - 1 hs đọc to đề bài. Bài 4: Gọi hs đọc đề toán. - Tàu đi từ Hà Nội khởi hành lúc 6 giờ 05 H: Tàu đi từ Hà Nội đến ga Hải Phòng khởi phút thì đến Hải Phòng lúc 8 giờ 10 phút. hành vào lúc nào và đến nơi vào lúc nào? - Ta lấy thời gian tàu đến Hải Phòng trừ đi H: Muốn biết thời gian tàu đi từ Hà Nội đến thời điểm xuất phát tại Hà Nội. Hải Phòng mất bao lâu em làm NTN? - GV vẽ sơ đồ lên bảng cho hs dễ hình dung. + (Bài 4 dòng 3,4 hs khá, giỏi) - YC hs làm bài. 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 8 giờ 10 phút – 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút Thời gian đi từ Hà Nội đén Quán Triều là: 17 giờ 25 phút – 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng là: 11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là: (24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà làm bài tập trong SGK. Khoa học Sự sinh sản của thực vật có hoa I . Mục tiêu Kể tên được một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. II. Đồ dùng dạy học 48
  6. - Thông tin và hình trang 106, 107 SGK - Sơ đồ thụ phấn của hoa lưỡng tính (giống như hình 2 trang 106 SGK) và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích (đủ dùng cho nhóm). III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung - HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi nhận bài học trước. xét . Nhận xét. 1. Bài mới. Hoạt động 1: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. (13’) * Mục tiêu: HS được nó về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. - GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 106 - Các nhóm chỉ vào hình 1 để nói với nhau SGK . Làm việc theo c ặp đôi . về: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. - Đại diện một số HS trình bày kết qủa làm việc theo cặp trước lớp, một số HS khác nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu HS làm c ác bài tập trang 106 SGK. + Đọc các thông tin trên SGK và chọn câu - Tiếp theo gọi một số HS chữa bài tập trả lời đúng. 1-a; 2-b; 3-b; 4-a; 5-b. H: Thế nào là sự thụ phấn ? - Sự thụ phấn là hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị. H: Thế nào là sự thụ tinh ? - Sự thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn. H: Hạt và quả được hình thành NTN ? - Noãn phát triển thành hạt. Bầu nhuỵ phát triến thành quả chứa hạt. Hoạt động 2: Trò chơi: “ Ghép chữ vào hình” (7’) * Mục tiêu: củng cố cho HS kiến thức về sự thụ phấn, thụ tinh của thực vật có hoa. - YC hs đọc thông tin hình 2 trang 106 SGK. - Cả lớp đọc thầm nội dung SGK. GV phát cho các nhóm sơ đồ thụ phấn của hoa lưỡng tính (hình 2 trang 106 SGK) và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích. HS các nhóm thi đua gắn các chú thích vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm xong thì gắn bài của riêng mình lên bảng. - Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích cuả nhóm mình. - GV nhận xét và khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng. + Hạt phấn + Đầu nhuỵ + Vòi nhuỵ + Bao phấn + ống phấn + Noãn Hoạt động 3: Hoa thụ phấn nhờ côn trùng, + Bầu nhuỵ. hoa thụ phấn nhờ gió. (13’) * Mục tiêu: HS phân biệt được hoa thụ phấn - Các nhóm cùng hoạt động. Thảo luận câu nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. hỏi trang 107 SGK. - GV tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm. + Đại diện các nhóm trình bày. Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió 49
  7. Đặc điểm Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa hương thơm, mật ngọt, hấp dẫn côn thường nhỏ hoặc không có trùng Tên cây Dong riềng, phượng, bưởi, chanh, Các loại cây cỏ, lúa, ngô, lau, cam, mướp, bầu, bí, Táo, râm bụt, vải, nhãn, đào, mận, hồng, loa kèn, - YC hs quan sát hình minh hoạ 4, 5, 6 trang - Cả lớp cùng quan sát. 107 SGK. H: Nêu tên loài hoa ? Kiểu thụ phấn ? lí do - HS nối tiếo nhau trả lời . của kiểu thụ phấn ? + Hình 4: Hoa táo. Hoa táo thụ phấn nhờ côn trùng. Hoa táo không có màu sắc sặc sữ nhưng có mật ngọt, hương thơm rất hấp dẫn côn trùng. + Hình 5: Hoa lau. Hoa lau thụ phấn nhờ gió vì hoa lau không có màu sắc đẹp. + Hình 6 : Hoa râm bụt. Hoa râm bụt thụ phấn nhờ côn trùng vì có màu sắc sặc sỡ. KL: Các loại hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm hấp dẫn côn trùng. Ngược lại các loài hoa thụ phấn nhờ gió không mang màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có như : ngô, lúa, các loại cây họ đậu. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Về nhà học thuộc mục bạn cần biết SGK. Thứ sỏu ngày 23 thỏng 3 năm 2018 Luyện từ và câu Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu I . Mục tiêu: Giúp hs: - Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2. II . Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học. 1 . Bài cũ: (5’) - 2 hs lên bảng đặt câu với từ thuộc chủ điểm - 2 hs lên bảng đặt câu. truyền thống. - 2 hs dưới lớp trả lời miệng bài 2, bài 3 trang - 2 hs đứng tại chỗ làm bài miệng. 82. Nhận xét bài làm của bạn. Nhận xét. 2 . Bài mới: * Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Gọi hs đọc YC của đề bài tập. - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp. - YC hs tự làm. - HS tự làm bài cá nhân. - 1 hs phát biểu trước lớp. + Các từ dùng để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương: trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng. H: Việc dùng các từ ngữ khác thay thế cho - Việc dùng từ ngữ thay thế cho nhau như vậy nhau như vậy có tác dụng gì ? có tác dụng tránh việc lặp từ, giúp cho việc KL: Liên kết câu bằng cách dùng đại từ thay diễn đạt sinh động hơn, rõ ý mà vẫn đảm bảo thếcó tác dụng tránhlặp và rút gọn vănm bản. sự liên kết. 50
  8. ở đoạn văn trên tác giả đã dùng nhiều từ ngữ chỉ về một đối tượng ( Phù Đổng Thiên Vương) có tác dụng tránh lặp và cung cấp thêm thông tin để người đọc rõ về đối tượng. Bài 2: Gọi hs đọc YC bài tập. - YC hs tự làm bài. - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp. - GV nhận xét kết luận câu trả lời đúng. - 1 hs làm bài vào giấy khổ to. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nối tiếp nhau trình bày bài làm của mình. + Những từ ngữ thay thế là : - C2: Người thiếu nữ họ Trịệu. - C3: Nàng - C4: Nàng. - C5: Người con gái vùng núi Quan Yên - C6: Bà. 3. Củng xố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị bài sau. Toán: (Tiết 130) Vận tốc I. Mục tiêu: Giúp hs: - Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị vận tốc. - Biết cách tính vận tốc của một chuyển động đều. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (2’) - Gọi hs lên bảng làm bài tập 2, 3, của VBT. - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận Nhận xét. xét. 2. Bài mới: Hoạtđộng 1: Giới thiệu khái niệm vận tốc. (20’) GV nêu bài toán như SGK. H: Nếu hai xe khởi hành cùng một lúc tại A - HS đọc thầm đề toán SGK. thì xe nào sẽ đến B trước? + HS thảo luận cặp đôi, sau đó nêu ý kiến trước lớp. - Thông thường ô tô đi nhanh hơn xe máy (vì trong cùng một giờ ô tô đi được quãng đường a) Bài toán 1: dài hơn xe máy) - Gv ghi đề bài lên bảng , Y/C hs đọc đề bài. H: Để tính số km trung bình mỗi giờ ô tô đi - 1 hs đọc to đề bài, cả lớp cùng đọc thầm. được ta làm thế nào? - Ta thực hiện phép chia 170 : 4 - GV vẽ sơ đồ lên bảng và giảng cho hs. - Y/C hs trình bày lời giải. - 1 hs lên bảng làm bài. Bài giải: Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là: 170 : 4 = 42,5 (km) 51
  9. H: Vậy trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao Đ/S: 42,5 km. nhiêu km? - Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. + GV: Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm ki-lô-mét. - HS lắng nghe. - GV nhấn mạnh đơn vị vận tốcô tô trong bài toán này. + Rút ra quy tắc SGK. H: Dựa vào cách tính vận tốc trong bài toán - 3 hs nối tiếp nhau đọc quy tắc. trên để lập công thức tính vận tốc. + HS trao đổi theo cặp, sau đó nêu trước lớp. V = s : t b) Bài toán 2: - GV ghi đề bài lên bảng, Y/C hs đọc đề bài. - 1 hsđọc đề bài. - Gọi hs tóm tắt đề toán. - 1 hs đứng tại chỗ tóm tắt đề bài. S = 60 m T = 10 giây H: Để tính vận tốc của người đó chúng ta V = ? phải làm như thế nào? - Chúng ta lấy quãng đường (60m) chia cho thời gian (10 giây) - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp. Bài giải: Vận tốc chạy của người đó là: 60 : 10 = 6 (m/giây) H: Em hiểu vận tốc chạy của người đó chạy Đ/S: 6 m/giây 6 m/giây NTN? - Nghĩa là cứ mỗi giây người đó chạy được Hoạt động 2: Luyện tập. (13’) quãng đường là 6 m. Bài 1: Củng cố cách giải toán về tính vận tốc. - Gọi hs đọc đề bài. - GV lưu ý cách tính vận tốc của người đi xe - 1 hs đọc đề toán, cả lớp đọc thầm bằng mắt. máy đó theo đơn vị km/giờ. - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - GV giúp đỡ một số hs còn chậm. Bài giải: Vận tốc của người đi xe máy đó là: Nhận xét ghi điểm. 105 : 3 = 35 (km/giờ) Đ/S: 35 km/giờ. Bài 2: Gọi hs đọc đề bài và tóm tắt đề. - 1 hs đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào - GV giúp đỡ một số hs còn chậm. vở. Bài giải: Nhận xét ghi điểm. Vận tốc của máy bay là: Bài 3: (HS khá, giỏi) HS đọc đề toán và 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) làm bài. Đ/S: 720 km/giờ. H: Để tính được vận tốc theo đơn vị m/giây - Quãng đường tính bằng đơn vị mét, thời thì quãng đường và thời gian cần đo ở đơn vị gian tính bằng đơn vị giây. nào? - GV đổi thời gian chạy ra giây rồi tính vận - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào tốc chạy của người đó? vở. Bài giải: 1 phút 20 giây = 80 giây 52
  10. Vận tốc chạy cả người đó là: 400 : 80 = 5 (m/giây) Đ/S: 5 m/giây 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Về nhà làm bài tập trong VBT. Kĩ thuật Tiết 26: Laộp xe ben (tieỏt 3) I.Muùc tieõu - Choùn ủuựng vaứ ủuỷ soỏ lửụng caực chi tieỏt ủeồ laộp xe ben. - Bieỏt laộp xe ben vaứ laộp ủửụùc xe ben theo maóu. Xe laộp tửụng ủoỏi chaộc chaộn, coự theồ chuyeồn ủoọng ủửụùc. * HS khộo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thựng xe nõng lờn, hạ xuống được. II.ẹoà duứng daùy hoùc Maóu xe ben ủaừ laộp saỹn; Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kyừ thuaọt III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc Hẹ GV Hẹ HS Hoaùt ủoọng 3: HS thửùc haứnh laộp xe ben. a. Choùn chi tieỏt - HS choùn ủuựng vaứ ủuỷ caực chi tieỏt theo SGK vaứ xeỏp tửứng loaùi vaứo naộp hoọp. - GV kieồm tra HS chũn caực chi tieỏt. - HS thửùc hieọn laộp tửứng boọ phaọn b. Laộp tửứng boọ phaọn - Trửụực khi laộp GV cho HS lửu yự: ủoùc kyừ phaàn ghi nhụự; quan saựt kyừ caực hỡnh vaứ ủoùc kyừ noọi dung SGK. - GV theo doừi, uoỏn naộn kũp thụứi c. Laộp raựp xe ben (H.1 SGK) - HS laộp raựp xe ben theo caực bửụực SGK Hoaùt ủoọng 4: ẹaựnh giaự saỷn phaồm - Cửỷ 4 nhoựm trỡnh baứy vaứ ủaựnh giaự saỷn - GV toồ chửực cho HS trửng baứy saỷn phaồm phaồm. theo nhoựm. - GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự saỷn phaồm Nhaọn xeựt-Daởn doứ - Chọn xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu. -GV nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ cuỷa HS - Nhaộc nhụỷ HS ủoùc trửụực baứi ụỷ nhaứ. GIAÙO DUẽC NGOAỉI GIễỉ LEÂN LễÙP TèM HIỂU TÀI NGUYấN NƯỚC I. Mục tiờu: - Hiểu được giỏ trị, trữ lượng của nước. 53
  11. - Một số biện phỏp bảo vệ nguồn nước. II. Chuẩn bị: - Tỡm hiểu giỏ trị của nước. III. Cỏc hoạt động dạy- học: Tờn hoạt Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh động HĐ 1: Tỡm GV yờu cầu HS thảo luận về vai trũ của HS thảo luận nhúm đụi hiểu giỏ trị nước, trữ lượng nước trờn trỏi đất Đại diện nhúm trỡnh bày của nước GV kết luận: Cỏc nhúm khỏc nhận xột, (15 phỳt) + Nước rất cần thiết đối với cuộc sống con bổ sung người và cỏc sinh vật trờn trỏi đất. Nước chiếm gần 70% khối lượng cơ thể con người. HS theo dừi Chỳng ta cú thể sống thiếu thức ăn trong vài ngày nhưng sẽ rất khú khăn nếu thiếu nước dự chỉ trong một ngày. + Mặc dự nước bao phủ gần bề mặt Trỏi Đất nhưng lượng nước ngọt chỉ chiếm 3% cũn lại là nước mặn ở cỏc đại dương. Tuy nhiờn, lượng nước ngọt này chủ yếu nằm ở cỏc lớp băng ở hai cực, chỉ cũn lại khoảng đươi 1%là con người cú thể sử dụng được. + Vẽ biểu đồ hỡnh trũn tượng trưng cho tổng lượng nước trờn Trỏi Đất , 97% nước mặn, 3% nước ngọt, 1% tồn tại ở cỏc ao hồ, sụng HS thực hiện ngũi và dưới đất. - GV chốt lại kiến thức, liờn hệ- giỏo dục HS HĐ2: Trũ - GV chia HS thành hai nhúm ( mỗi nhúm HS cũn lại sẽ làm khỏn giả chơi với sỏu em). Hai học sinh giỏm sỏt hai nhúm. nước - GV phỏt cho hai nhúm, mỗi nhúm một tờ - Sau HS lờn làm thử hướng dẫn hỡnh lục giỏc đều và hướng dẫn luật chơi cho hai nhúm. - HS chơi trũ chơi - GV nờu cõu hởi: HĐ3: Thảo + Trong quỏ trỡnh chơi, nước cú cũn đầy cốc + Khụng luận nữa khụng? + Làm thế nào để nước khụng bị hao tổn quỏ + Khộo lộo, cẩn thận, tiết nhiều, giữ được nhiều nước trong cốc? kiệm. + Nước cần thiết cho những đối tượng nào? + Con người, động vật, + Nguồn nước đang gặp nguy cơ gỡ? thực vật Hỏi: Chỳng ta cú thể làm gỡ để bảo vệ cho + ễ nhiễm và cạn kiệt nước sạch và khụng bị thiếu nước? - GV kết luận: - HS nờu ý kiến + Giữ cho cỏc bể chứa nước sạch và được nhắc lại kiến thức HĐ4: Củng che đậy cẩn thận. cố, dặn dũ DUYỆT CỦA BGH 54
  12. Nội dung: Nội dung: . Hỡnh thức: Hỡnh thức: Ngày thỏng năm 2015 Ngày thỏng năm 2015 55