Giáo án Lớp 5 - Tuần 29+30 - Năm học 2017-2018 - Lê Quang Hùng

Tập đọc

Một vụ đắm tàu

 I.   Mục tiêu:

-  Biết đọc diễn cảm bài văn.

-  Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* GDKNS:

- Tự nhận thức (Nhận thức về mình, về  phẩm chất cao thượng).

- Giao tiếp ứng xử phù hợp.

- Kiểm soát cảm xúc.

  II.  Đồ dùng dạy học:

-  Tranh minh hoạ trang 108, SGK.

 III.   Các hoạt động dạy học chủ yếu:

doc 50 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 5820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29+30 - Năm học 2017-2018 - Lê Quang Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_2930_nam_hoc_2017_2018_le_quang_hung.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 29+30 - Năm học 2017-2018 - Lê Quang Hùng

  1. Tuần 29 ( Từ ngày 9/4 đến 13/4/2018 Thứ Tiết theo Tiết Mụn Tờn bài ngày PPCT 1 Chào cờ Hai 2 Đạo đức 29 ễn tập 9/4 3 Toỏn 141 Ôn tập về phân số (Tiếp theo) Sỏng 4 Tập đọc 57 Một vụ đắm tàu 5 Địa lớ 29 Châu Đại Dương và châu Nam Cực 1 Thể dục 57 Môn thể thao tự chọn -Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh” Chiều 2 Tiếng Anh 3 1 Chớnh tả 29 Đất nước Ba 2 KC 29 Lớp trưởng lớp tôi 10/4 3 Toỏn 142 Ôn tập về số thập phân. Sỏng 4 Khoa học 57 Sự sinh sản của ếch 1 Tin học Chiều 2 Tin học 3 Tiếng Anh 1 LTVC 57 Ôn tập về dấu câu Tư 2 TLV 57 Tập viết đoạn đối thoại 11/4 3 Toỏn 143 Ôn tập về số thập phân. (Tiếp theo) Sỏng 4 Kỹ thuật 29 Laộp maựy bay trửùc thaờng (tieỏt 3) Lịch Sử 29 Hoàn thành thống nhất đất nước. 1 Tập đọc 58 Con gái Năm 2 LTVC 58 Ôn tập về dấu câu 12/4 3 Toỏn 144 Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng Sỏng 4 Khoa học 58 Sự sinh sản và nuôi con của chim 1 Tiếng Anh Chiều 2 Tiếng Anh 3 1 Mĩ thuật 29 Taọp naởn taùo daựng: Tập nặn một dỏng người hoặc dỏng con vật đơn giản Sỏu 2 Toỏn 145 Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tt) 13/4 3 TLV 58 Trả bài văn tả cây cối Sỏng SH-GDNGLL 29 Bài 6: “Cờ nước ta phải bằng cờ cỏc nước”. T2 4 1 Âm nhạc 29 - Ôn tập TĐN số 7, số 8.- Nghe nhạc Chiều 2 Thể dục 58 Môn thể thao tự chọn -Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” 3 Đất Mũi, ngày 8 thỏng 4 năm 2018 . Đất Mũi, ngày 8 thỏng 4 năm 2018 Duyệt của BGH Tổ trưởng Nguyễn Văn Toàn Lờ Quang Hựng 1
  2. Thứ hai ngày 9 thỏng 4 năm 2018 Đạo đức ễn tập I.Muùc tieõu -Cuỷng coỏ kieỏn thửực caực baứi ủaùo ủửực ủaừ hoùc tửứ baứi 6 ủeỏn baứi 8. -HS bieỏt theồ hieọn loứng kớnh giaứ, yeõu treỷ; toõn troùng phuù nửừ vaứ hụùp taực vụựi nhửừng ngửụứi xung quanh baống nhửừng vieọc laứm cuù theồ. II.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc HOAẽT ẹOÄNG GV HOAẽT ẹOÄNG HS *Giụựi thieọu baứi: Thửùc haứnh kú naờng cuoỏi HKI Hoaùt ủoọng 1: Nhaộc laùi caực baứi ủaừ hoùc -3 HS laàn lửụùt nhaộc laùi tửứ 6 ủeỏn baứi 8. -Nhaộc laùi teõn caực baứi ủaừ hoùc? -HS thaỷo luaọn, 2 nhoựm thaỷo luaọn 1 noọi -Nhaộc laùi noọi dung ghi nhụự? dung ghu nhụự. -ẹaùi caực nhoựm trỡnh baứy. -Nhoựm khaực nhaọn xeựt. GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn thửực kieỏn caàn naộm. Hoaùt ủoọng 2: Keồ laùi nhửừng vieọc ủaừ laứm. - GV ủaởt caõu hoỷi, yeõu caàu moói HS suy nghú - HS keồ nhửừng vieọc ủaừ laứm. traỷ lụứi. - HS nhaọn xeựt, boồ sung +Em haừy keồ nhửừng vieọc ủaừ laứm theồ hieọn kớnh giaứ, yeõu treỷ? + Em haừy keồ nhửừng vieọc ủaừ laứm theồ hieọn loứng toõn troùng phuù nửừ? +Em ủaừ laứm nhửừng vieọc gỡ ủeồ theồ hieọn hụùp taực vụựi nhửừng ngửụứi xung quanh? GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng. Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ -GV choỏt laùi kieỏn thửực ủaừ hoùc - HS neõu -Cho HS neõu moọt soỏ vieọc laứm seừ laứm trong tửụng lai? - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc - Daởn HS chuaồn bũ trửụực baứi ụỷ nhaứ. 2
  3. Toán: (Tiết 141) Ôn tập về phân số (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp hs: - Biết xác định phân số ; Biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng làm bài tập 2, 3, trong - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận VBT. xét. Nhận xét. 2. Bài mới: * Hướng dẫn hs ôn tập. (33’) - GV giao bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK. Chữa bài. Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời - HS làm bài vào vở và nối tiếp nhau nêu đúng. miệng kết quả. - Y/C hs tự làm bài. + Khoanh vào đáp án D. - 1 hs đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc thầm GV nhận xét. đề bài trong SGK. Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - HS làm bài vào vở và báo cáo kết quả. - Y/C hs đọc đề bài và tự làm bài vào vở. Sau + Khoanh vào B. 1 1 đó báo cáo kết quả và giải thích. - Vì của 20 là 5, có 5 viên bi đỏ nên 4 4 Nhận xét câu trả lời đúng. số bi có màu đỏ. Bài 3: (HS khá, giỏi) Tìm các phân số bằng - HS đọc đề bài trước lớp, sau đó hs làm bài nhau. vào vở. - Củng cố cách tìm các phân số bằng nhau. + Các phân số bằng nhau là: - Y/C hs đọc đề bài và tự làm. 3 15 9 21 5 20 - = = = ; = 5 25 15 35 8 32 - Y/C hs giải thích rõ vì sao các phân số 3 15 9 21 - = = = bằng nhau. 5 25 15 35 Bài 4: So sánh các phân số. - Y/C hs đọc đề bài và tự làm bài. - 3 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào - Lưu ý hs không nhất thiết phải quy đồng vở. mẫu số. 3 2 5 5 - GV nhận xét ghi điểm. a) > b) Bài 5: (HS khá, giỏi bài 5b) Củng có cách 7 8 viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn và - HS làm bài và nối tiếp nhau trả lời. 6 2 23 ngược lại. a) > 8 9 11 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà làm bài tập trong VBT. 3
  4. - YC hs quan sát hình 1 và hỏi: - ảnh ghi lại niềm vui của những người công H: Em có nhận xét gì về hình 1 ? nhân xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình khi vượt mức kế hoạch; đã nói lên sự tận tâm, cố gắng hết mức, dốc toàn tâm toàn lực của công nhân xây dựng nhà máy cho ngày hoàn Hoạt động 3: Tìm hiểu về những đóng góp thành công trình. lớn lao của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình vào sự nghiệp xây dựng đất nước. (10’) H: Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình tác - Việc làm hồ. đắp đập, ngăn nước sông Đà động thế nào với việc chống lũ lụt hàng năm để xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đã của nhân dân ta ? góp phần tích cực vào việc chống lũ, lụt cho H: Điện của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã đồng bằng Bắc Bộ . đóng góp vào sản xuất và đời sống của nhân - Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đã cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng dân ta như thế nào ? bằng, nông thôn đến thành phố phục vụ cho đời sống và sản xuất của nhân dân ta. GV: Nhờ công trình đập ngăn nước sông Đầ, mực nước sông Hồng tại Hà Nội sẽ giảm xuống 1,5m vào mưa lũ, làm giảm nguy cơ đe doạ vỡ đê. Bên cạnh đó vào mùa hạn hán, hồ Hoà Bình lại có thế cung cấp nước chống hạn cho một số tỉnh phía Bắc. Với chiều dài 210 km, sâu 100m, hồ Hoà Bình còn là con đường thuỷ mà tàu bè hàng nghìn tấn có thể chạy dễ dàng từ Hoà Bình lên Sơn La. Hiện nay, Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình chiếm 1/5 sản lượng điện của toàn quốc. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Tập làm văn Ôn tập về tả con vật I. Mục tiêu: Giúp hs : - Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật(BT1). - Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích. II. Đồ dùng dạy học. + Bảng phụ viết sẵn: cấu tạo bài văn miêu tả con vật. 1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả. 2. Thân bài: - Tả hình dáng. - Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật. 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi hs đọc đoạn văn tả cây cối đã viết lại - 3 hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn mình đã Nhận xét. viết. 3. Bài mới: * Hướng dẫn hs làm bài tập. (33’) Bìa 1: - Gọi hs đọc YC bài tập. - YC hs tự làm. - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp. a) Bài văn trên gồm mấy đoạn ? Nội dung - HS đọc bài văn và trả lời câu hỏi. chính của mỗi đoạn là gì ? a) Bài văn trên gồm 4 đoạn. 41
  5. + Đoạn 1: (chiều nào cũng vậy .nhà tôi mà hót) giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều. + Đoạn 2: (hình như nó .mờ mờ rủ xuống) tả tiếng hót đặc biệth của hoạ mi vào buổi chiều. + Đoạn 3: (hót một lúc lâu trong bóng đêm dày) tả cách ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong đêm. + Đoạn 4: (rồi hôm sau .đoạn vỗ cánh bay vút đi) tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi. b) Tác giả bài văn quan sát chim hoạ mi hót b) Tác giả quan sát chim hoạ mi bằng thị giác bằng nhữn giác quan nào ? và thính giác. c) Em thích chi tiết và hình ảnh so sánh nào ? - Ví dụ: Vì sao ? + Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Hình ảnh nhân hoá này làm cho hoạ mi trở thànhmột em bé hồn nhiên, vui tươi. - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp. Bài 2: Gọi hs đọc YC của bài tập. HS nối tiếp nhau giới thiệu. H: Hãy giới thiệu về đoạn văn em định viết + Em tả con mèo đang rình chuột. cho các bạn cùng nghe ? + Em tả hình dáng của con chó - YC hs viết đoạn văn. - 2 hs viết vào giấy khổ to, hs cả lớp làm bài - HS dán bài làm lên bảng. vào vở. - Gọi hs dưới lớp đọc đoạn văn. - 3 – 5 hs đọc đoạn văn. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà viết lại đoạn văn nếu chưa đạt và chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 19 thỏng 4 năm 2018 Tập đọc Tà áo dài Việt Nam I. Mục tiêu: - Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - 2 hs lên bảng trả lời nội dung của bài học - 2 hs lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi nhận trước. xét . Nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn hs luyện đọc. (14’) - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. + Đoạn 1: Phụ nữ Việt Nam xanh hồ + Lượt 1: Gv sửa lỗi phát âm, ngắt giọng thuỷ. cho hs (nếu sai) + Đoạn 2: Từ đầu thế kỉ gấp đôi vạt phải. + Đoạn 3: Từ những năm 30 trẻ trung. 42
  6. + Đoạn 4: áo dài trở thành thanh thoát hơn. - 2 hs ngồi cùng bàn luyện đọc cặp đôi. - YChs luyện đọc cặp đôi. (2 vòng) + Lượt 2: Rút từ cần giải nghĩa. - 1 hs đọc toàn bài trước lớp. - 1 hs đọc chú giải. + Lượt 3: Đọc cảm thụ bài văn. - GV đọc mẫu: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. (12’) - HS đọc lướt toàn bài và trả lời các câu hỏi sau. H: Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong - Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thầm trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa ? màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy làm cho người phụ nữ trở nên tế nhị, kín H: Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với đáo. chiếc áo dài cổ truyền ? - áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. áo tứ thân được may từ bốn mảh vải, hai mảnh sau được ghép liền giữa sống lưng, đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. áo năm thân may như áo tứ thân, nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải. áo dài tân thời chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau. H: Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y - Vì áo dài thể hiện phong cách vừa tế nhị, phục truyền thống của Việt Nam ? vừa kín đáo và lại làm cho người mặc thêm mềm mại, thanh thoát hơn. - Phụ nữ mặc áo dài trông thướt tha, duyên H: Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài ? dáng hơn. H: Nêu nội dung chính của bài. Nội dung: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống Hoạt động 3: Luyện dọc diễn cảm. (7’) của dân tộc Việt Nam. - YC 4 hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. - 4 hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài, cả - Tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn 1 và lớp trao đổi thống nhất giọng đọc. đoạn 4. + Treo bảng phụ có đoạn văn đã chọn. - Theo dõi, đánh dấu chỗ nhấn giọng, ngắt + Đọc mẫu. giọng. + YC luyện đọc theo cặp. - 2 hs ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - 3 – 5 hs thi đọc diễn cảm, cả lớp theo dõi Nhận xét. bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà học bài. 43
  7. Thứ sỏu ngày 20 thỏng 4 năm 2018 Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) I. Mục tiêu: Giúp hs: - Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1). - Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu bài tập 2. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học. 1. Bài cũ: (5’) - Gọi 3 hs nối tiếp nhau làm miệng bài tập 1,3 - 3 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận trang 120 SGK. xét. Nhận xét. 3. Bài mới * Hướng dẫn hs làm bài tập. (33’) Bài 1: - Gọi hs đọc YC bài tập. - 1 hs đọc bài tập trước lớp. - YC hs tự làm. - HS cả lớp làm bài vào vở, 1 hs làm vào giấy - Gọi hs làm ra phiếu dán bài lên bảng, cả lớp khổ to. nhận xét bổ sung. - 1 hs báo cáo kết quả bài làm. Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ 1b: Phong trào ba đảm đang thời kì chống Mỹ cứu nước, phong trào giỏi việc nước, đảm việc - Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong nhà thời kì xây dựng và bảo vệ tổ quốc đã góp câu. phần động viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp chung. - Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. 1a:Khi phương Đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng. 1c:Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn - Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. thế kỉ XXI phải là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó. Bài 2: - Gọi hs đọc YC của bài tập. - 1 hs đọc thành tiếng trước lớp. H: Đề bài YC em làm gì ? - Đề bài YC điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống và viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa. - YC hs tự làm bài. - 2 hs làm bài vào giấy khổ to, hs cả lớp làm Nhận xét kết luận lời giải đúng. bài vào vở. H: Em hãy nêu nội dung chính của câu - Câu chuyện kể về một thầy giáo đã biết cách chuyện ? giải thích khéo léo, giúp một bạn nhỏ khiếm thị chưa bao giờ nhìn thấy bình minh hiểu được bình minh là như thế nào . 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà học thuộc tác dụng của dấu phẩy , học bài và chuẩn bị bài sau. 44
  8. Toán: (Tiết 149) Ôn tập về đo thời gian I. Mục tiêu: Giúp hs biết: - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thời gian. - Xem đồng hồ. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - 2 hs lên bảng làm bài của tiết học trước. - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận Nhận xét. xét. 2. Bài mới: * Hướng dẫn hs ôn tập (33’) Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - GV nhận xét ghi điểm. - 2 hs chữa bài trước lớp, cả lớp theo dõi Bài 2: (Cột 2 HS khá, giỏi) Củng cố cách đổi nhận xét. đơn vị đo thời gian. - YC hs tự đọc đề bài và làm bài. - 4 hs lên bảng làm bài, mỗi hs làm một phần trong bài. Bài 3: Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ, bao nhiêu phhút. - HS làm bài vào vở. Sau đó nêu miệng kết - GV đánh số thứ tự a, b, c, d cho các đồng quả. hồ minh hoạ trong bài theo thứ tự từ trái qua + 10 giờ phải. + 6 giờ 5 phút + 10 giờ kém 17 phút (hay 9 giờ 43phút) + 1 giờ 12 phút Bài 4: (HS khá, giỏi) Khoanh vào chữ đặt HS làm bài vào vở nháp, sau đó 1 hs báo cáo trước câu trả lời đúng. kết quả. Cả lớp thống nhất. - YC hs làm bài, nhắc hs đây là dạng toán 1 9 Đổi 2 giờ= giờ = 2,25 giờ. trắc nghiệm chỉ cần giải ra giấy nháp rồi 4 4 khoanh tròn vào đáp án đúng trong các đáp Quãng đường ô tô đi được là: án mà bài đã cho. 60 2,25 = 135(km) Quãng đường ô tô phải đi tiếp là: 300 – 135 = 165(km) Vậy khoanh vào đáp án B. 165km. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học Về nhà làm bài tập trong VBT. Khoa học Sự nuôi và dạy con của một số loài thú I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu). II. Đồ dùng dạy học - Thông tin và hình trang 122, 123 SGK III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Gọi hs lên bảng trả lời nội dung của bài học - 3 hs lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi nhận 45
  9. trước. xét. Nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Sự nuôi dạy con của hổ. * Mục tiêu: HS trình bày được sự sinh sản, nuôi con của hổ v à của hươu. - GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu. - YC các nhóm đọc thông tin trang 122 và - HS thảo luận nhóm, thống nhất nội dung trả lời các câu hỏi. câu trả lời. H: Hổ thường sinh sản vào mùa nào ? - Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ. H: Hổ mẹ mỗi lứa đẻ bao nhiêu con ? + Hổ mẹ mỗi lứa đẻ từ 2 – 4 con . H: Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần + Vì hổ con khi mới sinh ra rất yếu ớt. đầu khi sinh? - Khi hổ con được hai tháng tuổi, hổ mẹ dạy H: Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi ? con săn mồi. H: Khi nào hổ con có thể sống đọc lập ? - Từ một năm rưỡi đến hai năm tuổi, hổ con có thể sống độc lập. H: Hình 1a chụp cảnh gì ? + Hình 1a: cảnh hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi. H: Hình 1b chụp cảnh gì ? + Hình 1b: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau (theo dấu hiệu của hổ mẹ), cách con mồi một khoảng nhất định để quan sát hổ mẹ săn mồi thế nào. KL: Khi hổ con được hai thánh tuổi hổ mẹ bắt đàu dạy chúng săn mồi. Thời gian đầu, hổ con chỉ đi theo và từ nơi ẩn nấp theo dõi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó chúng săn mồi cùng hổ mẹ và cuối cùng nó tự săn mồi dưới sự theo dõi của bố mẹ. Khi đã tự săn mồi hổ con có thể sống độc lập. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự nuôi và dạy con của hươu. (10’) H: Hươu ăn gì để sống ? - Hươu ăn cỏ, lá cây. H: Hươu sống theo bầy đàn hay theo cặp? - Hươu sống theo bầy đàn. H: Hươu để mỗi lứa mấy con ? - Hươu thường đẻ mỗi lứa một con. H: Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì ?H: - Hươu con vừa sinh ra đã biết đi và bú mẹ. Tại sao mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã - Vì hươu là loài động vật thường bị các loài dạy con chạy ? động vật khác như hổ, báo, sư tử, đuổi bắt ăn thịt. Vũ khí tự vệ duy nhất của hươu là sừng. Do vậy chạy là cách tự vệ tốt nhất của hươu đối với kẻ thù H: Hình 2 chụp cảnh gì ? - Hình 2 chụp cảnh hươu con đang tập chạy cùng đàn. Hoạt động 2: Trò chơi “ thú săn mồi và con mồi” (10’) * Mục tiêu: - Khắc sâu cho HS kiến thức về tập tính dạy con của một số loài thú - Gây hứng thú học tập cho HS. - Tổ chức chơi: + Một nhóm tìm hiểu về hổ (nhóm 1) sẽ chơi với một nhóm tìm hiểu về hươu (nhóm 2): Nhóm 1 cử 1 bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con. Nhóm 2 cử một bạn đóng vai 46
  10. hươu mẹ và một bạn đóngvai hươu con. TRong khi hai nhóm này chơi, hai nhóm còn lại là quan sát viên. + Đối với 2 nhóm còn lại cũng tổ chức tương tự như vậy. - Cách chơi: Trong hoạt động 1, các nhóm đều đã học về cách “săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu. - Địa điểm chơi: Có thể cho HS kê lại bàn ghế chơi trong lớp hoặc cho các em ra sân chơi. Điều quan trọng là những động tác các em bắt chước, chứ không yêu cầu các em phải có khoảng không gian rộng để “thú săn mồi” đuổi bắt “con mồi” như thật. - GV cho HS tiến hành chơi - Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. 3. Hoạt động kết thúc: (2’) Nhận xét tiết học. Về nhà ôn tập lại các kiến thức về động vật và thực vật. . Toán: (Tiết 150) Phép cộng I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập của tiết học - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận trước. xét. Nhận xét tuyên dương. 2. Bài mới: Họat động 1: Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép cộng (13’) - GV ghi bảng công thức của phép cộng. a + b = c H: Hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng - a + b = c là phép cộng, trong đó a và b là và tên gọi của các thành phần trong phép tính hai số hạng, c là tổng của phép cộng, a + b đó? cũng là tổng của phép cộng. H: Em đã được học các tính chất nào của + Tính chất giao hoán. phép cộng? + Tính chất kết hợp + Tính chất cộng với số 0 H: Hãy nêu rõ quy tắc và công thức của các - Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số tính chất mà các em vừa nêu. hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. a + b = b + a - Tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng với một số ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và thứ ba. (a + b) + c = a + (b + c) - Tính chất cộng với số không: Bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó hay 0 cộng với số nào cũng bằng chính số ấy. 47
  11. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập (20’) - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Bài 1: Tính. vở. - YC hs tự làm bài, YC hs đặt tính vơi trường hợp a, d. - Sau đó chữa bài và cho điểm. Bài 2: (Cột 2- hs khá, giỏi) Tính bằng cách - 1 hs đọc YC đề bài. thuận tiện. - Bài tập YC chúng ta tính giá trị của biểu - Củng cố cách tính giá trị biểu thức. thức bằng cách thuận tiện. - YC hs đọc đề bài. - 3 hs lên bảng làm bài, mỗi hs một phần, hs H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? cả lớp làm bài vào vở. - YC hs lên bảng làm bài. Bài 3: Không thực hiện phép tính , nêu dự - HS đọc đề bài và dự đoán kết quả của x. đoán kết quả tìm x. - 2 hs lền lượt nêu, cả lớp nghe nhận xét. - YC hs đọc đề bài và cho thời gian để hs dự a) x = 0 vài số hạng thứ hai và tổng của phép doán kết quả của x. cộng đều có giá trị là 9,68 mà chúng ta đã - YC hs dự đoán và giải thích. biết 0 cộng với số nào cũng có kết quả là chính số đó. 4 2 b) x = 0 vì tổng = , bằng số hạng thư 10 5 nhất mà ta lại biết bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó. + Trong cả hai trường hợp ta đều có X = 0 - 1 hs đọc đề bài toán trước lớp. Bài 4: GV gọi hs đọc đề bài. - 1 hs đọc bài làm trước lớp. Bài giải 1 3 5 5 Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được là: + = (bể) ; = 50% 5 10 10 10 3. Củng cố- dặn dò: (2’) Về nhà làm bài tập trong VBT. Tập làm văn Tả con vật (Kiểm tra viết) Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích. I. Mục tiêu: Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 . Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra giấy bút của hs. 2. Thực hành viết: (33’) - Gọi hs đọc đề bài, đọc gợi ý trong SGK. - Nhắc hs : Viết bài văn lôgic giữa các đoạn. - HS viết bài. - Thu, chấm một số bài. - Nêu nhận xét chung. 3. Củng cố- dặn dò: (2’) Nhận xét chung ý thức làm bài của hs. 48
  12. Về nhà chuẩn bị kiến thức về văn tả cảnh. GDNGLL BÀI 7 NƯỚC KHễNG ĐƯỢC CHIA I.MỤC TIấU - Cảm nhận được tỡnh yờu của Bỏc Hồ dành cho những chiến sĩ kiờn cường với ý chớ đấu tranh vỡ độc lập, tự do, thống nhất cho Tổ quốc - Hiểu được thống nhất Tổ quốc là gỡ. - Trõn trọng giỏ trị của thống nhất đất nước và cú những hành động cụ thể II.CHUẨN BỊ: -Tài liệu Bỏc Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu Thẻ chơi trũ chơi - Phiếu học tập ( theo mẫu trong tài liệu) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. KT bài cũ: Cờ nước ta phải bằng cờ cỏc nước + Cõu chuyện gợi cho chỳng ta suy nghĩ gỡ về tấm lũng của Bỏc đối với đồng bào, đồng chớ?( 2 HS trả lời – GV nhận xột) 2. Bài mới : Bài 7 :Nước khụng được chia a.Giới thiệu bài b.Cỏc hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS . Hoạt động 1: - GV đọc cõu chuyện “ :Nước khụng được chia ” cho HS -HS lắng nghe nghe. HDHS làm phiếu học tập. + Đỏnh dấu (X) vào ụ trống trước ý thớch hợp( Tài liệu trang 33) -HS làm phiếu ST Nội dung Đ S học tập T 1 Đồng chớ Lờ Nhật Tụng được dự đại hội CSTĐ vỡ cú chiến cụng đặc biệt xuất sắc 2 Bỏc Hồ tiếp cỏc chiến sĩ trong khụng khớ trang trọng, nghiờm tỳc 3 Khi chia tay Bỏc đó dặn cỏc chiến sĩ: “Nước thỡ nhất định khụng được chia” 4 Lời dặn của Bỏc đó nhắn nhủ, động viờn và khẳng định quyết tõm thống nhất nước nhà. HS trả lời cỏ + Bỏc Hồ dành nhiều thời gian để tiếp và thăm hỏi cỏc chiến nhõn 49
  13. sĩ quõn giải phúng chứng tỏ điều gỡ + Theo em việc nhắc lại lời dăn dũ của Bỏc Hồ ở cuối cõu chuyện nhằm nhấn mạnh điều gỡ? .Hoạt động 2: Trũ chơi hiểu nhau -HS lắng nghe GVHD học sinh chơi theo hướng dẫn (TL trang 35) -HS tham gia + Chia sẻ với bạn hiểu biết của em về nhõn vật, sự kiện vừa chơi tỡm hiểu .Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng- - HS trả lời cỏ - Nước ta thống nhất hai miền Bắc Nam vào năm nào? nhõn - Khi đất nước ta thống nhất, nhõn dõn ta sống cuộc sống như thế nào? Thảo luận nhúm 2 - Em đang sống trong một đất nước thống nhất. Chia sẻ với bạn những việc em làm trong học tập và rốn luyện để gúp - Chia sẻ trong phần bảo vệ sự thống nhất ấy. nhúm 3.Củng cố, dặn dũ: - Khi đất nước ta thống nhất, nhõn dõn ta sống cuộc sống như -HS trả lời thế nào? Nhận xột tiết học DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hỡnh thức: Hỡnh thức: Ngày thỏng năm 2018 Ngày thỏng năm 2018 50